Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 – 2017

Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 – 2017

Luận văn thạc sĩ Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 – 2017.Ung thư (UT) đường tiêu hóa là một trong những ung thư phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam, ung thư gan, dạ dày, đại trực tràng là những ung thư chiếm hàng đầu sau ung thư phổi, vú [1]. Do vị trí khối u ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng kết hợp với tác dụng phụ do điều trị hóa chất trên đường tiêu hóa làm giảm khẩu phần ăn vào của bệnh nhân ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân với biểu hiện có thể sụt cân, suy dinh dưỡng và nặng hơn là suy mòn [2]


Hơn thế nữa UT là một bệnh mạn tính, trực tiếp ảnh hưởng đến khu vực khởi phát và có thể di căn đến các vị trí khác gây ra một loạt các biến chứng trong đó có nhiều tác động tiêu cực nên tình trạng dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng gặp bệnh nhân ung thư có thể là triệu chứng đầu tiên cho thấy sự hiện diện của bệnh. Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng cao do một loạt các chuyển hóa và các thay đổi sinh lý liên quan tới khối u [3]. Những thay đổi của cơ thể chống lại tế bào ung thư liên quan đến các cytokin làm tăng giáng hóa lipid của mô mỡ, protein của mô cơ và giảm tổng hợp chúng, do đó càng làm cho người bệnh trở nên suy kiệt [4]
Ung thư điều trị bằng hóa chất hay phương pháp hóa trị có ảnh hưởng đáng kể tới tình trạng dinh dưỡng do các tác dụng phụ của hóa chất. Các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón hay các biến chứng trên niêm mạc miệng (khô miệng, nhiệt miện g, viêm niêm mạc) làm hạn chế ăn uống và ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhânvới biểu hiện có thể sụt cân, suy dinh dưỡng và nặng hơn là suy mòn [5]
Suy dinh dưỡng gây rất nhiều bất lợi cho bệnh nhân UT đặc biệt là bệnh nhân điều trị bằng hóa chất, SDD làm giảm chất lượng sống, giảm hoạt động chức năng, tăng tỉ lệ các biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện, tăng nguy cơ tử vong [6][7]. Bên cạnh đó khi bệnh nhân UT điều trị bằng hóa chất có tình trạng SDD cần giảm liều hóa chất, giảm hoặc ngưng trị liệu do liên quan tới độc tính của thuốc làm giảm hiệu quả điều trị. Suy mòn là hội chứng với đặc trưng mất khối cơ liên tục kèm theo mất khối mỡ hoặc không, suy mòn khi tiến triển tới giai đoạn muộn việc can thiệp dinh dưỡng trở nên vô nghĩa, giảm đáp ứng với điều trị và thời gian sống của bệnh nhân chỉ còn dưới ba tháng [8]. Do vậy đánh giá sớm tình trạng dinh dưỡng và đưa ra can thiệp dinh dưỡng hợp lý trên bệnh nhân UT đường tiêu hóa có điều trị bằng hóa chất có thể cải thiện tình trạng dinh dưỡng và giúp bệnh nhân duy trì cân nặng, duy trì khối nạc cơ thể, đáp ứng điều trị tốt hơn và đặc biệt giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hơn thế nữa việc tìm hiểu về các yếu tố liên quan đến TTDD và đánh giá khẩu phần ăn của bệnh nhân UT điều trị hóa chất sẽ cung cấp các bằng chứng hỗ trợ các bác sĩ lâm sàng và bác sĩ dinh dưỡng đưa ra những lời khuyên và can thiệp dinh dưỡng kịp thời, có lợi cho bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 – 2017” với các mục tiêu sau:
1.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017.
2.    Mô tả khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 -2017. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 – 2017
1.    Torre L.A, Bray F, Siegel R.L et al. (2015). Global cancer statistics, 2012. CA Cancer J Clin, 65(2), 87-108.
2.    Zhang L, Lu Y and Fang Y. (2014). Nutritional status and related factors of patients with advanced gastrointestinal cancer. Br J Nutr, 111(7), 1239¬1244.
3.    Fearon K.C, Voss A.C, Hustead D.S et al. (2006). Definition of cancer cachexia: effect of weight loss, reduced food intake, and systemic inflammation on functional status and prognosis. Am J Clin Nutr, 83(6), 1345-1350.
4.    Menon K, Razak S.A, Ismail K.A et al. (2014). Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia. BMC Res Notes, 7, 680.
5.    Andreoli A, De Lorenzo A, Cadeddu F et al. (2011). New trends in nutritional status assessment of cancer patients. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 15(5), 469-480.
6.    Shahmoradi N, Kandiah M, and Peng L.S (2009). Impact of nutritional status on the quality of life of advanced cancer patients in hospice home care. Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 10(6), 1003-1009.
7.    Wakabayashi H and Sashika H. (2014). Malnutrition is associated with poor rehabilitation outcome in elderly inpatients with hospital-associated deconditioning a prospective cohort study. J Rehabil Med, 46(3), 277-282.
8.    Fearon K, Strasser F, Anker S.D et al. (2011). Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus. Lancet Oncol, 12(5), 489-495.
9.    Nguyễn Văn Hiếu (2015). Ung thư học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội
10.    Siegel R.L, Miller K.D., and Jemal A. (2016). Cancer statistics, 2016.
CA Cancer J Clin, 66(1), 7-30.
11.    UICC(2011), TNM classification of malignant tumours. .
12.    Catherine H. (2011), Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002-2010.
13.    Fernandez-Ortega P, Caloto M.T, Chirveches et al. (2012). Chemotherapy-induced nausea and vomiting in clinical practice: impact on patients’ quality of life. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 20(12), 3141-3148.
14.    Cohen L, de Moor C.A, Eisenberg P et al. (2007). Chemotherapy- induced nausea and vomiting: incidence and impact on patient quality of life at community oncology settings. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 15(5), 497-503.
15.    Sanchez-Lara K, Ugalde-Morales E, Motola-Kuba D et al. (2013). Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy. Br JNutr, 109(5), 894-897.
16.    Davidson W, Teleni L, Muller J et al. (2012). Malnutrition and Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting: Implications for Practice.
Oncol Nurs Forum, 39(4), E340-E345.
17.    Cabezos P.A, Vera G, Martin-Fontelles M.I et al. (2010). Cisplatin- induced gastrointestinal dysmotility is aggravated after chronic administration in the rat. Comparison with pica. Neurogastroenterol Motil OffJEur Gastrointest Motil Soc, 22(7), 797-805, e224-225.
18.    Stein A, Voigt W and Jordan K (2010). Chemotherapy-induced diarrhea: pathophysiology, frequency and guideline-based management. Ther Adv Med Oncol, 2(1), 51-63.
19.    Lasheen W and Walsh D. (2010). The cancer anorexia-cachexia syndrome: myth or reality. Support Care Cancer, 18(2), 265-272.
20.    Garofolo A and Petrilli A.S. (2006). Omega-3 and 6 fatty acids balance in inflammatory response in patients with cancer and cachexia. Rev Nutr, 19(5), 611-621.
21.    Calixto-Lima L, Martins E, Gomes A.P et al. (2012). Dietetic management in gastrointestinal complications from antimalignant chemotherapy. Nutr Hosp, 27(1), 65-75.
22.    Bennani-Baiti N and Walsh D. (2009). What is cancer anorexia- cachexia syndrome? A historical perspective. J R Coll Physicians Edinb, 39(3), 257-262.
23.    Sugawara S, Takimoto N, Iida A et al. (2009). Incidence of taste disorder associated with cancer patients undergoing chemotherapy on an ambulatory basis. Gan To Kagaku Ryoho, 36(11), 1871-1876.
24.    Lalla R.V, Sonis S.T and Peterson D.E. (2008). Management of Oral Mucositis in Patients with Cancer. Dent Clin North Am, 52(1), 61-viii.
25.    Vera-Llonch M, Oster G, Ford C.M et al. (2007). Oral mucositis and outcomes of allogeneic hematopoietic stem-cell transplantation in patients with hematologic malignancies. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 15(5), 491-496.
26.    Raber-Durlacher J.E, Brennan M.T, Verdonck-de Leeuw I.M et al. (2012). Swallowing dysfunction in cancer patients. Support Care Cancer, 20(3), 433-443.
27.    Mertl-Rotzer M. (2009). Dysphagia, epidemiology, diagnostics, therapy and nutrition-management. Laryngorhinootologie, 88(4), 259-268-273.
28.    Stasi R, Abriani L, Beccaglia P et al. (2003). Cancer-related fatigue: evolving concepts in evaluation and treatment. Cancer, 98(9), 1786-1801.
29.    Gutstein H.B. (2001). The biologic basis of fatigue. Cancer, 92(6 Suppl), 1678-1683.
30.    WHO Expert Consultation (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet LondEngl, 363(9403), 157-163.
31.    Fearon K.C.H. (1992). The mechanisms and treatment of weight loss in cancer. Proc Nutr Soc, 51(2), 251-265.
32.    Bosaeus I., Daneryd P., Svanberg E., et al. (2001). Dietary intake and resting energy expenditure in relation to weight loss in unselected cancer patients. Int J Cancer, 93(3), 380-383.
33.    Bincy R and Beena C. (2014). Assessment of nutritonal status of patients receiving chemotherapy. Nitte Univ J Health Sci, 4(3).
34.    Wigmore S, Plester C, Richardson R et al. (1997). Changes in nutritional status associated with unresectable pancreatic cancer. Br J Cancer, 75, 106-109.
35.    Hess L.M, Barakat R, Tian C et al. (2007). Weight Change During Chemotherapy as a Potential Prognostic Factor for Stage Iii Epithelial Ovarian Carcinoma: A Gynecologic Oncology Group Study. Gynecol Oncol, 107(2), 260-265.
36.    Norman K, Pichard C, Lochs H et al. (2008). Prognostic impact of disease-related malnutrition. Clin Nutr, 27(1), 5-15.
37.    Correia M and Waitzberg D. (2003). The impact of malnutrition on morbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated through a multivariate model analysis. Clin Nutr Edinb Scotl, 22(3), 235-239.
38.    Baldwin C, Spiro A, Ahern R et al. (2012). Oral nutritional interventions in malnourished patients with cancer: a systematic review and meta-analysis. J Natl Cancer Inst, 104(5), 371-385.
39.    Yamano T, Yoshimura M, Kobayashi M et al. (2016). Malnutrition in rectal cancer patients receiving preoperative chemoradiotherapy is common and associated with treatment tolerability and anastomotic leakage. Int J
Colorectal Dis, 31(4), 877-884.
40.    Kelsey.A, Brouwer J, Jhawer M et al. (2016). Chemotherapy dose intensity predicted by baseline nutrition assessment in gastrointestinal malignancies: A multicentre analysis. Eur J Cancer, 63, 189-200.
41.    Fearon K, Strasser F, Anker S.D et al. (2011). Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus. Lancet Oncol, 12(5), 489-495.
42.    Tisdale M.J. (2009). Mechanisms of Cancer Cachexia. Physiol Rev, 89(2), 381-410.
43.    Theologides A. Cancer chexia. Cancer 43: 2004-2012, 1979.
44.    Banks W.A. (2001). Anorectic effects of circulating cytokines: role of the vascular blood-brain barrier. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 17(5), 434-437.
45.    Jatoi A, Loprinzi C.L, Sloan J.A et al. (2001). Neuropeptide Y, leptin, and cholecystokinin 8 in patients with advanced cancer and anorexia: a North Central Cancer Treatment Group exploratory investigation. Cancer, 92(3), 629-633.
46.    Heikkilâ K, Ebrahim S and Lawlor D.A. (2007). A systematic review of the association between circulating concentrations of C reactive protein and cancer. J Epidemiol Community Health, 61(9), 824-833.
47.    Arends J, Bachmann P, Baracos V et al. (2017). ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients. Clin Nutr, 36(1), 11-48.
48.    Bozzetti F and Mori V. (2009). Nutritional support and tumour growth in humans: a narrative review of the literature. Clin Nutr Edinb Scotl, 28(3), 226-230.
49.    Cereda E, Turrini M, Ciapanna D et al. (2007). Assessing energy expenditure in cancer patients: a pilot validation of a new wearable device.
JPEN JParenter Enteral Nutr, 31(6), 502-507.
50.    Cano N, Fiaccadori E, Tesinsky P et al. (2006). ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Adult renal failure. Clin Nutr Edinb Scotl, 25(2), 295¬310.
51.    Tayek J.A, Bistrian B.R, Hehir D.J et al. (1986). Improved protein kinetics and albumin synthesis by branched chain amino acid-enriched total parenteral nutrition in cancer cachexia. A prospective randomized crossover trial. Cancer, 58(1), 147-157.
52.    Hunter D.C, Weintraub M, Blackburn G.L et al. (1989). Branched chain amino acids as the protein component of parenteral nutrition in cancer cachexia. Br JSurg, 76(2), 149-153.
53.    Kuhn K.S, Muscaritoli M, Wischmeyer P et al. (2010). Glutamine as indispensable nutrient in oncology: experimental and clinical evidence. Eur J Nutr, 49(4), 197-210.
54.    August D.A, Huhmann M.B and Directors the A.S. for P. and E.N. (A S.P.E.N.) B. of (2009). A.S.P.E.N. Clinical Guidelines: Nutrition Support Therapy During Adult Anticancer Treatment and in Hematopoietic Cell Transplantation. J Parenter Enter Nutr, 33(5), 472-500.
55.    Meyerhardt J.A, Chan J.A et al. (2010). Multivitamin use is not associated with cancer recurrence or survival in patients with stage III colon cancer: findings from CALGB 89803. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 28(28), 4354-4363.
56.    Viện Dinh dưỡng (2014) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản y học.
57.    Bauer J, Capra S and Ferguson M. (2002). Use of the scored Patient¬Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer. Eur J Clin Nutr, 56(8), 779-785.
58.    Khoshnevis N, Ahmadizar F, Alizadeh M, et al. (2012). Nutritional assessment of cancer patients in Tehran, Iran. Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 13(4), 1621-1626.
59.    Geirsdóttir G and Thorsdottir I. (2008). Nutritional status of cancer patients in chemotherapy; dietary intake, nitrogen balance and screening.
Food Nutr Res, 52(0).
60.    Phạm Thị Thu Hương và các cộng sự (2013). Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng điều trị hóa chất tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Dinh dưỡng và thực pham, 9(4).
61.    Phùng Trọng Nghị và Vũ Thị Trang (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại Trung tâm ung bướu và Y học hạt nhân Bệnh viện Quân Y 103. Báo cáo Hội nghị khoa học chào mừng 65 năm truyền thống Bệnh viện Quân Y 103.
62.    Nguyen Thi Nhung (2015). Nutritional status and dietary intake of cancer patients receiving chemotherapy in HaNoi Medical universtity hospital. Bachelor of Sience Nursing, Hanoi Medical University, Ha Noi.
63.    Nguyen Thuy Hang (2015). The nutritional status of pre-gastrointestinal operative patient and the relation with post-operative complications. Bachelor of Sience Nursing, Hanoi Medical University, Ha Noi.
64.    Đào Thị Thu Hoài (2015). Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai, năm 2015. Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội.
65.    Choo V. (2002).WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations. Journal of the Lancet. 360, 235
66.    Ottery F.D. (1996). Definition of standardized nutritional assessment and interventional pathways in oncology. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif,, 12(1 Suppl), S15-19.
67.    Ottery FD. (2000). Patient-Generated Subjective Global Assessment. In: The Clinical Guide to Oncology Nutrition, ed. PD McCallum & CG Polisena, pp 11 – 23. Chicago : The American Dietetic Association.
68.    Abe Vicente M, Barão K, Silva T.D et al (2013). What are the most effective methods for assessment of nutritional status in outpatients with gastric and colorectal cancer. Nutr Hosp, 28(3), 585-591.
69.    Martin L, Senesse P, Gioulbasanis I et al. (2015). Diagnostic criteria for the classification of cancer-associated weight loss. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 33(1), 90-99.
70.    Bộ Y tế (2007) Viện dinh dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. 2007, Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.
71.    Bộ Y tế(2004), Phần mềm Eiyokun Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
72.    Montoya J.E, Domingo F, Luna C.A et al (2010). Nutritional status of cancer patients admitted for chemotherapy at the National Kidney and Transplant Institute. Singapore Med J, 51(11), 860-864.
73.    Wu B, Yin T, Cao W et al. (2009). Clinical application of subjective global assessment in Chinese patients with gastrointestinal cancer. World J Gastroenterol WJG, 15(28), 3542-3549.
74.    Halpem-Silveira D, Susin L, Borges L.R et al (2010). Body weight and fat-free mass changes in a cohort of patients receiving chemotherapy.
Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 18(5), 617-625.
75.    Faramarzi E, Mahdavi R, Mohammad-Zadeh M et al (2013). Validation of nutritional risk index method against patient-generated subjective global assessment in screening malnutrition in colorectal cancer patients. Chin J Cancer Res, 25(5), 544-548.
76.    Nourissat A, Mille D, Delaroche G et al (2007). Estimation of the risk for nutritional state degradation in patients with cancer: development of a screening tool based on results from a cross-sectional survey. Ann Oncol Off JEur Soc Med Oncol, 18(11), 1882-1886.
77.    Pirlich M, Schütz T, Norman K et al (2006). The German hospital malnutrition study. Clin Nutr Edinb Scotl, 25(4), 563-572.
78.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh và Lê Minh Hương (2013). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước mổ ung thư dạ dày. Tạp
Chí Học Thực Hành, 884(10).
79.    Silva F.R, Oliveira M.G.O.A, Souza A.S.R et al (2015). Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croos- sectional study. Nutr J, 14.
80.    Wie G.-A, Cho Y.-A, Kim S.-Y et al (2010). Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea. Nutrition, 26(3), 263¬268.
81.    Pressoir M, Desné S, Berchery D et al (2010). Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres. Br J Cancer, 102(6), 966-971.
82.    Trần Văn Vũ (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính. Luận văn Tiến sỹ. Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy.
83.    Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại khoa Ung bướu – Bệnh viện Nhân dân 115. Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 11(3), 47-49.
84.    Nguyễn Đỗ Huy (2015). Suy dinh dưỡng của người bệnh trong một số bệnh viện năm 2012 – 2013 và đề xuất các giải pháp can thiệp. Tạp chí
Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 35(1)
85.    Rasmussen H, Kondrup J and Staun M (2004). Prevalence of patients at nutritional risk in Danish hospitals. Clin Nutrion, 23(1), 1009-1015
86.    Hébuterne X, Lemarié E, Michallet M et al (2014). Prevalence of malnutrition and current use of nutrition support in patients with cancer.
JPEN J Parenter Enteral Nutr, 38(2), 196-204
87.    Cederholm T, Bosaeus I, Barazzoni R et al. (2015). Diagnostic criteria for malnutrition – An ESPEN Consensus Statement. Clin Nutr Edinb Scotl, 34(3), 335-340.
88.    DeLegge M.H (2008). Nutritional assessment. In Nutrition and Gastrointestinal Diseases. Humana Press Inc. Totowa, New Jersey, (23)1, 334
89.    Đặng Trần Khiêm (2013). Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan mật tụy. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
90.    Kwang A.Y and Kandiah M (2010). Objective and subjective nutritional assessment of patients with cancer in palliative care. Am J Hosp Palliat Care, 27(2), 117-126.
91.    Khal J, Hine A.V, Fearon K.C.H et al (2005). Increased expression of proteasome subunits in skeletal muscle of cancer patients with weight loss. Int J Biochem Cell Biol, 37(10), 2196-2206.
92.    Bering T, Mauricio S.F, Silva J.B. da et al (2014). Nutritional and metabolic status of breast cancer women. Nutr Hosp, 31(2), 751-758.
93.    Tranmer J.E, Heyland D, Dudgeon D et al (2003). Measuring the symptom experience of seriously ill cancer and noncancer hospitalized patients near the end of life with the memorial symptom assessment scale. J Pain Symptom Manage, 25(5), 420-429.
94.    Hespanhol F.L, Tinoco E.M.B, Teixeira H.G de C et al (2010). Manifestaçoes bucais em pacientes submetidos à quimioterapia. Ciênc Saúde Coletiva, 15(1), 1085-1094.
95.    Rodrigues C.S, Lacerda M.S and Chaves G.V. (2015). Patient Generated Subjective Global Assessment as a prognosis tool in women with gynecologic cancer. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 31(11 -12), 1372-1378.
96.    Kelly W.D, MacLean L.D, Perry J.F et al (1954). A study of patients following total and near-total gastrectomy. Surgery, 35(6), 964-982.
97.    Kimber C., Patterson J.F and Weintraub L.R (1967). The Pathogenesis of Iron Deficiency Anemia Following Partial Gastrectomy: A Study of Iron Balance. JAMA, 202(10), 935-938.
98.    Tovey F.I and Clark C.G (1980). Anaemia after partial gastrectomy: a neglected curable condition. Lancet Lond Engl, 1(8175), 956-958.
99.    Muñoz M, Villar I, and Garcia-Erce J.A. (2009). An update on iron physiology. World J Gastroenterol, 15(37), 4617-4626.
100.    Rosania R, Chiapponi C, Malfertheiner P et al. (2016). Nutrition in Patients with Gastric Cancer: An Update. Gastrointest Tumors, 2(4), 178¬187.
101.    Phạm Thị thu Hương và cộng sự. (2006). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa và Nội tiết bệnh viện Bạch Mai. Tạp
Chí Học Thực Hành, 6238, 8-11.
102.    Surwillo A and Wawrzyniak A. (2013). Nutritional assessment of selected patients with cancer. Rocz Panstw Zakl Hig, 64(3), 225-233.
103.    Mittu M and Jidhi E. (2013). Nutritional Status of Colorectal Cancer (CRC) Patients Undergoing Conventional Cancer Therapies. JNurs Health Sci, 3(1), 31-36.
104.    Krela-Kaimierczak I, Szymczak A, Lykowska-Szuber L et al. (2016). Osteoporosis in Gastrointestinal Diseases. Adv Clin Exp Med Off Organ Wroclaw Med Univ, 25(1), 185-190.
105.    Somiya M, Fatima D Somiya M and Fatima D (2015). Assessment of Dietary Intake in Patients with Breast Cancer Receiving Chemotherapy”. International Journal of Science and Research, 11(4), 1520-1525. .
106.    Kim H.-I, Hyung W.J, Song K.J et al (2011). Oral vitamin B12 replacement: an effective treatment for vitamin B12 deficiency after total gastrectomy in gastric cancer patients. Ann Surg Oncol, 18(13), 3711-3717.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tổng quan về ung thư    3
1.1.1.    Khái niệm ung thư    3
1.1.2.    Chẩn đoán giai đoạn bệnh    3
1.1.3.    Dịch tễ học ung thư    3
1.2.    Hóa trị    4
1.2.1.    Định nghĩa:    4
1.2.2.    Phương pháp:    4
1.2.3.    Tác dụng phụ của hóa trị liên quan tới dinh dưỡng    5
1.2.4.    Tác dụng phụ khác    7
1.3. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư điều trị bằng hóa chất 10
1.3.1.    Một số khái niệm:    10
1.3.2.    Sụt cân ở bệnh nhân ung thư    10
1.3.3.    Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư    11
1.3.4.    Hội chứng suy mòn ở bệnh nhân ung thư    13
1.4.    Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư    15
1.4.1.    Nhu cầu năng lượng:    15
1.4.2.    Nhu cầu các chất dinh dưỡng sinh năng lượng    16
1.4.3.    Nhu cầu các chất dinh dưỡng không    sinh năng lượng    17
1.5.    Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư
trên thế giới và Việt Nam    19
1.5.1.    Trên thế giới    19
1.5.2.    Tại Việt Nam    20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    22
2.2.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.3.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn chọn đối tượng nghiên cứu    22
2.3.2.    Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu    22
2.4.    Cỡ mẫu và chọn mẫu    22
2.4.1.    Cỡ mẫu    22
2.4.2.    Chọn mẫu    23
2.5.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    24
2.6.    Một số tiêu chuẩn đánh giá    25
2.6.1.    Tiêu chí đánh giá các chỉ số nhân trắc học    25
2.6.2.    Phương pháp đánh giá dinh dưỡng PG-SGA (Patient – Generated
Subjective Global Assessment):    26
2.6.3.    Mô hình tiên lượng thời gian sống còn của bệnh nhân ung thư . 28
2.6.4.    Phương pháp đánh giá bằng chỉ tiêu sinh hóa    30
2.7.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    30
2.7.1.    Kỹ thuật thu thập thông tin    30
2.7.1.    Công cụ thu thập thông tin    32
2.8.    Sai số và cách khống chế    32
2.8.1.    Các sai số có thể gặp phải:    32
2.8.2.    Cách khắc phục sai số:    32
2.9.    Quản lý, xử lý và phân tích số liệu    33
2.10.    Đạo đức trong nghiên cứu    33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    35
3.1.1.    Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu    35
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng của đối tượng    36
3.1.3.    Mô tả các đặc điểm nhân trắc và hóa sinh của ĐTNC    37
3.2.    Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    38
3.2.1.    Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA    38
3.2.2.    Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI và MUAC    40
3.2.3.     Sụt cân trong ung thư và một số yếu tố liên quan    41
3.2.4.     Tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số hóa sinh    45
3.3.    Khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân ung thư    47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa
điều trị bằng hóa chất    54
4.1.1.    Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo PG-SGA    54
4.1.2.    Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo BMI, chu vi    vòng
cánh tay    57
Sụt cân trong ung thư và một số yếu tố liên quan    60
4.1.3.    Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số hóa sinh    65
4.2.    Khẩu phần ăn của bênh nhân    68
4.2.1.    Giá trị các chất sinh năng lượng trong khẩu phần    69
4.2.2.    Các vitamin và chất khoáng    71
KẾT LUẬN    74
KHUYẾN NGHỊ    76 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tương nghiên cứa    35
Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo loại ung thư    36
Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý và phương pháp điều trị    37
Bảng 3.4 Đặc điểm nhân trắc và hóa sinh của ĐTNC    37
Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư theo nhóm tuổi theo
PG-SGA    39
Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI    40
Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI và nhóm bệnh    40
Bảng 3.8 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chu vi cánh tay    41
Bảng 3.9 Mối liên quan % sụt cân trong 1 tháng qua với các triệu chứng ảnh
hưởng đến ăn uống của ĐTNC    43
Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số    hóa sinh máu    45
Bảng 3.11 Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số hóa sinh với vị trí UT    46
Bảng 3.12 Đặc điểm chung của đối tượng điều tra khẩu phần    47
Bảng 3.13 Giá trị các chất sinh năng lượng trong khẩu phần theo nhóm bệnh.
    48
Bảng 3.14 Giá trị dinh dưỡng các vitamin trong khẩu phần    50
Bảng 3.15 Giá trị dinh dưỡng của chất khoáng trong khẩu phần    52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA    38
Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng theo theo PG-SGA theo vị trí UT    39
Biểu đồ 3.3 Thay đổi cân nặng trong 6 tháng và 1 tháng gần đây của đối
tượng nghiên cứu    42
Biểu đồ 3.4 Các triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống của đối tượng nghiên
cứu trong 2 tuần qua    42
Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ tiên lượng thời gian sống của bệnh nhân    44 
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Cơ chế gây nôn, buồn nôn của hóa chất    6
Hình 1.2 Cơ chế gây suy mòn trong    15
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu về thời gian sống còn của bệnh nhân theo
phân loại BMI và % WL của Lisa Martin    29
Hình 3.1 Mô hình tiên lượng sống của bệnh nhân UT thông qua WL và BMI    44 
 
 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment