Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em đến khám

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em đến khám

Luận văn thạc sĩ y học Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em đến khám tại khoa khám Tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2014. Dinh dưỡng chiếm một ví trí quan trọng đối với sức khỏe con người, đặc biệt là ở trẻ em dưới 5 tuổi [1]. Cùng với sự phát triển của khoa học, ngành dinh dưỡng học hiện đại ngày càng được coi trọng và đã chứng minh được vai trò to lớn của dinh dưỡng trong việc phòng và điều trị bệnh đặc biệt ở phụ nữ và trẻ em. Dinh dưỡng là yếu tố quyết định cho sự phát triển khỏe mạnh của một thế hệ. Dinh dưỡng không hợp lý là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng.

Hiện nay, suy dinh dưỡng vẫn là một trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn được các quốc gia quan tâm. Theo số liệu thống kê năm 2013 có161 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi, 99 triệu trẻ em SDD nhẹ cân [2].
Tại Việt Nam theo số liệu thống kê năm 2014 của Viện Dinh dưỡng cho thấy trong số khoảng 7,68 triệu trẻ dưới 5 tuổi thì số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân hiện có gần 1,2 triệu trẻ (14,5%) và suy dinh dưỡng thấp còi vào khoảng trên 2 triệu trẻ (24,9%) và suy dinh dưỡng thể gầy còm (6,7%) [3].
Viện Dinh dưỡng là một trong những cơ quan đầu ngành phụ trách việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam. Sự ra đời khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em được xây dựng trên cơ sở của trung tâm tư vấn phục hồi và kiểm soát béo phì. Mỗi năm đón tiếp một số lượng lớn trẻ em đến khám và tư vấn dinh dưỡng. Các đối tượng là trẻ em thường được gia đình đưa đến khám tại đây là những trẻ chậm lên cân, biếng ăn, SDD thấp còi, trẻ ra mồ hôi trộm, táo bón…[4] với các nguyên nhân bệnh thường gặp là còi xương, đe dọa SDD, rối loạn tiêu hóa, gầy còm, thừa cân béo phì… Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ tại đây. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em đến khám tại khoa khám Tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2014” nhằm khảo sát thực trạng và từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ trong thời gian tới.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của các trẻ từ 0 – 5 tuổi đến khám tại khoa khám Tư vấn dinh dưỡng – Viện Dinh Dưỡng năm 2014.
2. Mô tả kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 0 – 5 tuổi đến khám tại khoa khám Tư vấn dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng năm 2014
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tô Thị Hảo (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng – bệnh viện Nhi trung ương, luận văn thạc sỹ Y học chuyên ngành Nhi, Đại học Y Hà Nội.
2. UNICEF (2014), Global child malnutrion trends, New York, US. .
3. Viện Dinh dưỡng (2014), Số liệu thống kê SDD trẻ em năm 2014, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
4. Viện Dinh dưỡng (2013), Giới thiệu, truy cập ngày 04/10/2015 web. http://viendinhduong.vn/news/vi/11,104,105,80,106/about.aspx
5. Trường đại học Y Hà Nội Bộ môn Dinh dưỡng- An toàn thực phẩm (2004), Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.
6. Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả của bổ sung đa vi chất và tẩy giun ở trẻ 12 – 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị. Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng. Viện Dinh dưỡng Quốc gia, truy cập ngày 12/01/2016, web: http://ambn.vn/product/10781/Hieu-qua–bo-sung-da-vi-chat-va-tay-giun-o-tre-12-%E2%80%93-36-thang-tuoi.html
7. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 39,61,68-71.
8. WHO (1995), Physical status: the use and interpretation of anthropometry. Report of a WHO Expert Committee, World Health Organ Tech Rep Ser, 854, 1-4,5,2, truy cập ngày 12/01/2016, web: http://apps.who.int/iris/handle/10665/37003
9. WHO (2010), Nutrition Landscape Information System (NLIS) country profile indicators: interpretation guide, World Health Organization, Geneva.
10. Bộ Y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
11. Tổng cục thống kê (2013), Điều tra mức sống hộ gia đình.
12. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Ngọc Diệp và cộng sự (2001), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc, Thái Nguyên 12/2001, 48-53.
13. Nguyễn Minh Tuấn, Lê Ngọc Bảo và Hoàng Khải Lập (2008), Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tập quán nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, tạp chí DD&TP, tập 4 số 3+4, truy cập ngày 15/12/2015 web.http://www.viendinhduong.vn/research/vi/217/28/tinh-trang-dinh-duong-va-moi-lien-quan-voi-tap-quan-nuoi-duong-tre-em-duoi-5-tuoi-dan-toc-san-chay-tai-thai-nguyen.aspx
14. Singh J.V Kaushik P.V, Bhatnagar M (1995), Nutritional correlates of acute respiratory infections, Indian J Matern Child Health. l, 72.
15. Lisa S Amy L.R, Adnan (2000), Malnutrtion as an underlying cause of childhood deaths associated with infectiuos disseases in developing countries , Bull of WHO, 78(10), 1207-1209.
16. Viện Dinh dưỡng quốc gia và tổng cục thống kê (2001), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ Việt Nam năm 2000, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17. Nguyễn Lan Phương, Phạm Văn Hoan, Trương Thùy Dung và cộng sự (2009), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, kiến thức thực hành nuôi con của bà mẹ ở xã Phù Linh, Sóc Sơn Hà Nội năm 2008, tạp chí DD&TP, tập 5 số 2, truy cập ngày 15/12/2015, web. http://viendinhduong.vn/research/vi/297/28/thuc-trang-suy-dinh-duong-tre-em-duoi-5-tuoi-kien-thuc-thuc-hanh-nuoi-con-cua-ba-me-o-xa-phu-linh-soc-son-ha-noi-2008.aspxs
18. Lê Thị Hợp và Hà Huy Khôi (2009), Dinh dưỡng và tăng trưởng, tạp chí DD&TP, tập 5 số 3+4.
19. Bộ Y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
20. Viện Dinh dưỡng (2008), Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng năm 2007, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21. CDC (2005), ”Nutritional and health status of children during a food crisis in Niger”.
22. African Union (2005), ” Status of food security and prospects for agricultural development in Africa”.
23. WHO (2015), Children: reducing mortality, Geneva, switzerland, truy cập ngày 12/08/2015-2015, web http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs178/en/.
24. Black RE và Morris SS (2003), Where and why are 10 million children dying every year?, Bryce J. Lancet. 361, 2226-34.
25. Abdullah H Baqui và Tahmeed Ahmed (2006 Feb 18), Diarrhoea and malnutrition in children, BMJ. 332(7538), 378.
26. Germaine Miese-Looy, Jessica Rollings-Scattergood và and Anna Yeung (2008), Long-term health consequences of poor nutrition during pregnancy, SURG. 1(2).
27. Mann J và Truswell AS (2002) (2002), Essentials of human nutrition, xviii, 622, 2nd, Oxford, pp. 467,470,471.
28. Hà Huy Khôi (2006), Tính thời sự của phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 44-55.
29. USAID/West Africa (2008), Understanding Child Malnutrition in the Sahel: A Case Study from Goundam Cercle, Timbuktu Region, Mali, Sahelian West Africa Malnutrition Situation Report.
30. United Nations (1997), The 3rd [Third] report on the world nutrition situation : a report compiled from information available to the ACC/SCN, United Nations ACC Sub-Committee on Nutrition, Geneva.
31. Christopher Duggan, John B. Watkins và W. Allan (2008), Nutrition in pediatrics: basic science, clinical application, 127–141.
32. United Nations Children’s Fund (2009), The state of the world’s children 2009. Special edition: celebrating 20 years of the convention on the rights of the child, chủ biên, New York, 92.
33. Black RE (2008), Maternal and Child Undernutrition Study Group Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences, Lancet. 371, 243–60.
34. UNICEF (2006), A Report Card on Nutrition, Progress For Children, New York, USA.
35. UNICEF (2006), A Report card on nutrition number 4.
36. UNICEF (2008), The millennium Development Goals Report 2008, New York, 11-12.
37. United Nations Viet Nam Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em
38. Viện Dinh dưỡng (2014), Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (2010- 2013).
39. Viện Dinh dưỡng và UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
40. Viện Dinh dưỡng và UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 – 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
41. Bộ Y tế và Viện Dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 39-61.
42. Viện Dinh dưỡng (2014), Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi theo các mức độ, theo 6 vùng sinh thái 2013.
43. Viện Dinh Dưỡng (2014), Báo cáo tại khoa khám tư vấn dinh dưỡng-Viện Dinh Dưỡng năm 2010-2013.
44. Viện Dinh Dưỡng (2014), Báo cáo số liệu Viện Dinh Dưỡng năm 2010-2013.
45. Nguyễn Thanh Quân (2011), Kiến thưc, thực hành của bà mẹ về nuôi dưỡng trẻ và tình trạng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên và huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
46. Lê Thị Hợp, Cao Thị Hậu và Phạm Thúy Hòa (1991), Mối liên quan giữa nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung với sức khỏe trẻ em dưới 36 tháng ở một số vùng nông thôn miền Bắc và nội thành Hà Nội, Tóm tắt báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng.
47. R A Mc Cane (1971), Malnutrition in the children of undeveloped countries, In Garden and Hull D.Recent advances in Pediatrics.
48. David J P Barker và Keith M. and Godfrey (1993), Fetal nutrition and cardiovascular disease in adult life The Lancet, 341(8850), 938-941.
49. Black Robert E and Allen, Lindsay H (2008), Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences, The Lancet, 1, 5-11.
50. Duong Van Dat, Colin, Binns W, and Andy, Lee H (2003), Breast-feeding initiation and exclusive breast-feeding in rural Vietnam Public Health Nutrition., 7, 795-799.
51. UNICEF (2008), ” Humanitarian Action Report 2008 ”, UNICEF, New York.
52. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), ” Tổ chức bữa ăn hợp lý ở gia đình, Dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
53. WHO (2003), A manual for physicians and other senior health workers, The Treatment of Diarrhoea, WHO, Geneva.
54. WHO (2006), WHO Child Growth Standards based on length/height, weight and age, Acta Paediatr Suppl.
55. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009), Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-8, 218-223, 226-228, 235-236.
56. Lê Thị Hải (2012), Cách chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ, tập huấn xây dựng kế hoạch và quản lý các hoạt động dinh dưỡng và triển khai mô hình chăm sóc dinh dưỡng tại xã, Viện Dinh dưỡng – Dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.
57. Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Các vấn đề dinh dưỡng cộng đồng của nhân dân ta hiện nay, Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
58. Mandefro Asfaw (2015), Prevalence of undernutrition and associated factors among children aged between six to fifty nine months in Bule Hora district, South Ethiopia, BMC Public Health, 15-41.
59. Khan MM và Kraemer (2009), Factors associated with being underweight, overweight and obese among ever-married non-pregnant urban women in Bangladesh, Singapore medical journal 50(8), 804–13.
60. Nubé M và Van Den Boom G (2003), Gender and adult undernutrition in developing countries, Annals of Human Biology 30(5).
61. Wamani H (2007), Boys are more stunted than girls in sub-Saharan Africa: a meta-analysis of 16 demographic and health surveys, BMC Pediatr, 7-17.
62. Beatrice Olack (2011), Nutritional status of Under-five Children living in an informal urban Settlement in Nairobi, Kenya, J Health Popul Nutr. 29(4), 357–363.
63. Bantamen G, Belaynew W và DUbe J (2014), Assessment of factors with malnutrition among under five years age children at Machekel Woreda, Northwest Ethiopia: A case control study, Journal of Nutrition & Food Sciences, 4:256, doi: 10.4172/2155-9600.1000256
64. WHO và UNICEF (1981), Infant and young child feeding current issue, Geneva.
65. WHO (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Conclusions of a consensus meeting held 6-8 November 2007 in Washington, D.C., USA.
66. Bộ Y Tế (2012), Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ, nhà xuất bản Hà Nội, 2-10.
67. WHO (1981), Development of indicators for monitoring progress towards health for all by the year 2000, Geneva.
68. WHO (1995), Physical status: The use and interpretation of anthropometry, WHO technical Report Series 854, Geneva.
69. UNICEF, WHO và WB (2012), Level and trends in child malnutrition, 1990-2011, New York, USA, 1-12.
70. WHO (1981), Development of indicators for monitoring progress towards health for all by the year 2000, Geneva, 32-34.
71. WHO (2006), WHO Child Growth Standards based on length/height, weight and age, Acta Paediar Suppl, Final Report of the conference, Rome, December, 42-55.
72. Phạm Văn Phong và Nguyễn Thị Ngọc Bé (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa Đăk Lăk.
73. Phạm Thị Thu Hương và cộng sự (2009), Tỷ lệ suy dinh dưỡng tại bệnh viện Nhi Trung ương 2009, Tạp chí Nhi khoa 5(2), 1-5.
74. B. Aurangzeb (2011), Prevalence of malnutrition and risk of under-nutrition in hospitalized, Clinical Nutrition. 31(1), 35-40.
75. Nguyễn Gia Khánh (2009), Tiêu chảy cấp ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 305-321.
76. Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y dược Huế.
77. Nguyễn Anh Vũ và Lê Thị Hương (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences. 7(1).
78. Chu Trọng Trang, Trần Như Dương và Lê Bạch Mai (2013), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại vùng đồng bằng và ven biển tỉnh Nghệ An, Tạp chí Y học dự phòng.
79. Le Thi Huong và Vu Thi Thu Nga (2013), Nutritional Practices among Ethnic Minorities and Child Malnutrition in Mountainous Areas of Central Vietnam, Food and Nutrition Sciences. 4, 82-89.
80. Do Thi Thu, Lê Danh Tuyen (2012), he trend of changing mean value of Z-score in evaluation nutrition status of children from 2003–2011, J Food Nutr Sci. 8(8-23).
81. Le Thi Hop, Ha Huy Khoi (2010), Secular trend in growth of Vietnamese people and the orientation of national nutrition strategy period, J Food Nutr Sci. 6, 5-6.
82. Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Thị Tín và Nguyễn Công Khẩn (2008), Tình trạng dinh dưỡng và yếu tố nguy cơ dinh dưỡng của bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính tại Bệnh viện Nhi Đồng I, tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 4(3+4), truy cập ngày 12/01/2016, web: http://viendinhduong.vn/research/vi/197/28/tinh-trang-dinh-duong-va-yeu-to-nguy-co-dinh-duong-cua-benh-nhi-noi-tru-bi-benh-cap-tinh-tai-benh-vien-nhi-dong-i.aspx
83. Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn và Lê Ngọc Bảo (2008), Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tập quán nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc sán chay tại Thái Nguyên, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 4, 85-92.
84. Tran Thanh Tam, Do Hong Chien (2003), Diets and Nutrition status of children under 5 years old of a population living on the boat in Phu Binh commune of Hue city, J Food Nutr Sci. 6, 69-79.
85. Nguyễn Văn Dũng và các cộng sự (2012), Tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ bệnh của trẻ dưới 12 tháng tuổi đang điều trị tại khoa Nhi, bệnh viện tỉnh Hà Nam trong 3 tháng đầu năm 2012, Y học thực hành. 822(5), 26-28.
86. Viện Dinh Dưỡng – Tổng Cục Thống Kê (2011), Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em các tỉnh năm 2010, Hội nghị dinh dưỡng toàn quốc năm 2011.
87. Bùi Minh Thu và Nguyễn Tiến Dũng (2011), Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Cao Lộc – Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học & Công Nghệ. 89(1), 215-220.
88. UNICEF (2006), A Report card on nutrition number 4, truy cập ngày, web.http://www.unicef.org/progressforchildren/2006n4/.
89. Tổng cục Thống kê, UNICEF và UNFPA (2011), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011, Hà Nội.
90. Lê Phán (2008), Đánh giá kết quả phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số tại 4 xã đặc biệt khó khăn huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế.
91. Trương Đức Tú (2006), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi huyện Dakrong, Quảng Trị 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế.
92. Hồ Lương, Hoàng Thị Thia và cộng sự (2013), Nghiên cứu tình hình chăm sóc dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi xã Phong Hiển, huyện Phong Điền năm 2013.
93. Nguyễn Thị Thanh Thuấn (2010), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ duối 5 tuổi dân tộc Tày tại 2 xã thuộc huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang., tạp chí Nghiên cứu y học. 70(5), 12-16.
94. Lương Tuấn Dũng và các cộng sự (2012), Tình trạnh dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Phúc Thịnh Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang năm 2012.
95. Nguyễn Ngọc Hiền Tình hình suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và các yếu tố liên quan tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, truy cập ngày 12/01/2016, web: https://www.google.com.vn/url
96. Lê Thị Hương và Nguyễn Anh Vũ (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới năm tuổi vùng dân tộc Mường tại huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Y học Thực hành. 768(6).
97. Đinh Thanh Huề (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh năm 2003, Tạp chí Y học thực hành. 502(1), 33-36.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi 3
1.1.1. Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 3
1.1.2. Khái niệm suy dinh dưỡng 3
1.1.3. Phân loại suy dinh dưỡng trẻ em 3
1.1.4. Nguyên nhân suy dinh dưỡng 5
1.1.5. Hậu quả của suy dinh dưỡng 8
1.1.6. Phương pháp đánh giá TTDD trẻ em 9
1.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi trên Thế giới và ở Việt Nam 11
1.2.1. Tình trạng dinh dưỡng dưới 5 tuổi trên Thế giới 11
1.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam 12
1.3. Một số yếu tố liên quan đến TTDD trẻ em 15
1.3.1. Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ khi có thai và cho con bú 15
1.3.2. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ 15
1.3.3. Thực hành cho trẻ ăn bổ sung. 16
1.3.4. Một số yếu tố khác 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21
2.2. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 21
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu 21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 21
2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 22
2.4.1. Các biến số, chỉ số 22
2.4.2. Định nghĩa các biến số 23
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu. 27
2.6. Xử lý và phân tích số liệu 28
2.7. Sai số và cách khắc phục 28
2.8. Đạo đức nghiên cứu 29
Chương 3: KẾT QUẢ 30
3.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra 30
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi 34
3.3. Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ 37
3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 41
Chương 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi 49
4.1.1. Tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi theo 3 chỉ tiêu CN/T, CC/T, CN/CC 49
4.1.2. Tình trạng SDD trẻ em theo giới tính 52
4.1.3. Tình trạng SDD theo nhóm tuổi 52
4.1.4. Tình trạng SDD phối hợp giữa các thể. 54
4.2. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung 54
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 0- 5 tuổi. 56
4.3.1. Tình trạng dinh dưỡng liên quan đến đặc điểm của mẹ. 56
4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với cân nặng sơ sinh của trẻ và việc nuôi con bằng sữa mẹ 58
4.3.3. Mối liên quan giữa TTDD với kiến thức và thực hành cho trẻ ăn bổ sung của bà mẹ 59
4.3.4. Mối liên quan giữa TTDD với thực hành chăm sóc trẻ bị bệnh của bà mẹ 60
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 60
KẾT LUẬN 61
KHUYẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. TTDD của trẻ được đánh giá theo chuẩn tăng trưởng WHO 2006 với 3 chỉ số theo Z-Score 4
Bảng 1.2. Các giá trị ngưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của chỉ số nhân trắc dinh dưỡng trẻ em 5
Bảng 1.3. Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi tại Việt Nam 2004 – 2014 13
Bảng 1.4. Tỷ lệ SDD trẻ em đến khám tại phòng khám từ năm 2010- 2013 14
Bảng 3.1. Phân bố trẻ điều tra theo tuổi 30
Bảng 3.2. Cân nặng sơ sinh trẻ theo giới 31
Bảng 3.3. Thông tin chung của bà mẹ và đặc điểm hộ gia đình 32
Bảng 3.4. Tình trạng SDD theo nhóm tuổi 35
Bảng 3.5. Thời gian cai sữa của trẻ dưới 5 tuổi 37
Bảng 3.6. Kiến thức và thực hành về thời gian cho trẻ bú sau khi sinh 37
Bảng 3.7. Số bữa ăn bổ sung trung bình trong một ngày của trẻ 38
Bảng 3.8. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy 39
Bảng 3.9. Liên quan SDD thể nhẹ cân với đặc điểm cá nhân bà mẹ và HGĐ 41
Bảng 3.10. Liên quan SDD thể thấp còi với đặc điểm cá nhân bà mẹ và HGĐ 42
Bảng 3.11. Liên quan SDD thể gầy còm với đặc điểm cá nhân bà mẹ và HGĐ 43
Bảng 3.12. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân với cân nặng sơ sinh trẻ 44
Bảng 3.13. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân với kiến thức NCBSM 44
Bảng 3.14. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân với thực hành NCBSM 45
Bảng 3.15. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân với kiến thức, thực hành trẻ ăn bổ sung 45
Bảng 3.16. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân và KT chăm sóc trẻ bị bệnh 46
Bảng 3.17. Liên quan giữa SDD thể nhẹ cân và TH chăm sóc trẻ bị bệnh 47

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ được điều tra theo giới tính 31
Biểu đồ 3.2. Tình trạng SDD trẻ em theo giới tính 34
Biểu đồ 3.3. Tình trạng SDD phối hợp giữa các thể 36
Biểu đồ 3.4. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về thời điểm bắt đầu cho con ăn bổ sung 38
Biểu đồ 3.5. Kiến thức và thực hành của bà mẹ trong điều trị tiêu chảy 40

 

 

4 thoughts on “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em đến khám”

Leave a Reply to admin Cancel reply