Tổng hợp câu hỏi răng hàm mặt dh yhn3

Tổng hợp câu hỏi răng hàm mặt dh yhn3

1.chấn thương nào có thể
gây rối loạn thị giác:

a. Lefort I

b. gãy xương gò má

c. Lefort III

d. gãy cổ lồi cầu xương
hàm dưới

2.sự thay đổi của pH mảng
bám:

a. tăng lên sau khi ăn đường

b. giảm về bình thường
sau 30 – 60 phút

c. khi < 5.5 sẽ gây
hiện tượng mất khoáng men răng

d. mức độ tập trung cao
vi khuẩn trong mảng bám có tác dụng tăng pH mảng bám ngay sau khi ăn đường

3.chế độ ăn và bệnh sâu răng:

a. trẻ bú bình đêm giúp
giảm nguy cơ bệnh sâu răng

b. sử dụng hàm giả bán
phần luôn luôn giúp bảo vệ răng khỏi nguy cơ sâu răng

c. giảm chất béo trong
chế độ ăn có thể bảo vệ răng khỏi nguy cơ sâu răng

d. chế độ ăn nhiều
phosphat có khả năng làm giảm tỷ lệ sâu răng

3.dấu hiệu phân biệt viêm
tủy cấp với viêm tủy có hồi phục là:

a. cơn đau tự nhiên

b. cơn đau tăng khi có
kích thích

c. cơn đau dữ dội kéo dài

d. gõ ngang đau hơn gõ
dọc

4.điểm khác biệt giữa điều
trị viêm tủy có hồi phục với sâu ngà sâu là:

a. hàn tạm theo dõi

b. hàn vĩnh viễn

c. diệt tủy

d. thời gian theo dõi

5.chọn 1 dấu hiệu để chẩn
đoán xác định VQC3:

a. đồi màu răng rõ

b. thử tủy (-)

c. lỗ rò ở lợi + u hạt
cuống răng

d. lỗ sâu lớn + lỗ rò ở
lợi

6.điều trị viêm quanh cuống
cấp ban đầu:

=> kháng sinh



7.dấu hiệu chẩn đoán phân
biệt VQC2 (cấp) với viêm tủy cấp:

a. đau nhức nhiều

b. đau tăng khi có kích
thích

c. gõ dọc ngang đau
(++)

d. ngách lợi sưng nề, ấn
đau

8.co lợi được đo từ khoảng
cách giữa:

a.
lợi viền đến đường nối men – cement

b. từ đường nối men –
cement đến đáy túi

c. từ đáy túi đến lợi
viền

d. không ý nào ở trên đúng

9.một bệnh nhân nữ 20 tuổi,
đến khám tại phòng khám nha khoa. Bác sĩ khám thấy bệnh nhân có lợi phù nề ít,
màu đỏ đường viền, trương lực giảm, đau ít, thăm khám không chảy máu và chảy máu
khi có kích thích, không chảy máu tự nhiên. Chẩn đoán:

a.
viêm lợi do mảng bám

b. viêm quanh răng

c. viêm quanh cuống răng

d. sâu ngà nông

10.yếu tố nội tại quan trọng
nhất trong bệnh căn, bệnh sinh bệnh quanh răng:

a. thiếu sinh tố và suy
dinh dưỡng

b. bệnh toàn thân

c. nội tiết tố tuổi dậy
thì và thai nghén

d.
sức đề kháng và phản ứng miễn dịch vùng quanh răng

11.dấu hiệu chẩn đoán phân
biệt VQC3 với T3 là:

a. không đau

b. thử lạnh (-)

c.
u hạt cuống răng

d. răng đổi màu

12.cấu tạo tổ chức quanh răng
gồm mấy thành phần

a. 2

b. 3

c.
4

d. 5

13.nguyên nhân nào không gây
viêm tủy răng:

a. sự thay đổi áp suất đột
ngột

b. vi khuẩn từ tổn
thương sâu răng

c.
hàn răng đúng quy cách

d. các sang chấn nhẹ liên
tục (nghiến răng, cắn chi…)

14.nhiễm màu lợi nội sinh
có thể gây ra bởi các yếu tố, ngoại trừ:

a. sắt

b. bilirubin

c. melanin

d.
tetracycline

15.loại nhiễm trùng vùng răng
miệng dễ gây liệt thần kinh III, IV, VI là:

a. viêm mô tế bào lan tỏa

b. viêm quanh cuống răng
cấp tính

c.
nhiễm trùng máu

d. viêm xương tủy hàm

16.kích thích dễ làm cơn đau
dây V khởi phát là:

a.
ho, chạm phải da hoặc niêm mạc

b. ăn thức ăn quá nóng,
quá lạnh

c. nhai phải vật quá cứng

d. có nhiều cao răng, hàm
thừa, rìa chụp quá rộng

17.dấu hiệu không đúng của
bệnh viêm phần mềm hàm mặt cấp (viêm mô tế bào thanh dịch):

a. toàn thân sốt

b. ấn có dấu hiệu lún

c.
răng đau dữ dội

d. phần mềm sưng lớn, mất
nếp nhăn

e. da ngoài hồng hay đỏ

18.biện pháp trám bít hố rãnh
phòng sâu răng được áp dụng cho các răng:

a. răng hàm sữa

b. răng hàm lớn và răng
hàm nhỏ vĩnh viễn

c. toàn bộ các răng
vĩnh viễn

d.
các răng hàm lớn vĩnh viễn

e. các răng hàm lớn sữa
và các răng hàm lớn vĩnh viễn

19.răng có nhiều chân răng:

a. răng số 5 hàm dưới

b. răng số 3 hàm trên

c.
răng số 6, số 7 hàm trên

d. răng số 5 hàm trên

14, 24: 2 chân (1 ngoài
1 trong)


36, 37, 38, 46, 47, 48:
2 chân (1 gần 1 xa)


16, 17, 18, 26, 27, 28:
3 chân (2 ngoài 1 trong)

23.cách xử trí nào sau đây
không đúng khi chảy máu sau nhổ răng:

a. rách niêm mạc, màng
xương: khâu niêm mạc, màng xương

b. sót chân răng, u hạt:
lấy bỏ chân răng, u hạt

c.
lồi củ xương hàm trên bị vỡ: bơm rửa huyệt ổ răng

d. sót u hạt: lấy bỏ u
hạt

24.chấn thương phần mềm dễ
gây nhiễm trùng:

a. đụng dập phần mềm

b. xây xát da

c.
rách da

d. tụ máu

25.điều cần hỏi bệnh nhân
khi có viêm nhiễm vùng hàm mặt:

a. triệu chứng cơ năng
tại răng trước khi có viêm nhiễm vùng hàm mặt

b. triệu chứng viêm
quanh cuống răng cấp

c. phản ứng của toàn thân:
sốt

d. xuất hiện quanh vùng
hàm mặt

e.
tất cả các ý trên

26.dấu hiệu chẩn đoán xác định
viêm mô tế bào vùng sàn miệng là:

a. sốt rất cao 40 – 41
oC

b. sưng tấy sàn miệng,
dưới cằm – cổ, nhiều dịch trong miệng

c. lưỡi đẩy lên cao,
che kín hốc miệng

d.
tất cả các dấu hiệu trên

27.loại thực phẩm hay gây
sâu răng là:

a. thực phẩm nhiều đạm

b. thực phẩm có lượng
khoáng cao

c.
thực phẩm có đường không chế biến từ sữa

d. nước giải khát

28.vùng mô tế bào hay gặp
viêm nhiễm nhất do răng là:

a. vùng môi trên

b. vùng môi dưới

c. vùng sàn miệng

d.
vùng má

29.những triệu chứng điển
hình ở u men:

a. phồng xương, răng
lung lay, x quang tiêu xương 1 buồng

b. răng lung lay, mật độ
xương cứng, x quang tiêu xương lỗ chỗ

c.
xương hàm phồng có dấu hiệu bóng nhựa, răng lung lay, x quang tiêu xương nhiều
buồng

d. mật độ xương phồng
chắc, răng chắc, x quang tiêu xương một buồng

30.đường gãy xương hàm trên
hay gặp:

a. Lefort I + Lefort II

b. Lefort I + Lefort
III

c.
Lefort II + Lefort III

d. Lefort II + dọc giữa

31.vai trò của tủy răng:

a. bảo vẹ ngà răng

b.
tạo ngà, cảm giác, nuôi đưỡng cho răng

c. tham gia sửa chữa một
số tổn thương ngà chân răng

d. tất cả các chức năng
trên

32.chấn thương dễ gây viêm
xương hàm:

a. đụng dập phần mềm

b. gãy xương hàm kín

c.
gãy xương hở

d. xây xát da

33.biện pháp phát hiện sớm
ung thư ở tuyến cơ sở là:

a.
nhuộm tổn thương bằng dung dịch xanh toluidin 1%

b. sinh thiết

c. chụp phim x quang

d. điều trị thử

34.trẻ bị hở môi + vòm miệng
phát âm sai vì:

a. lưỡi ngắn

b. buồm hầu ngắn

c.
không giữ được áp lực hơi trong miệng

d. cơ vòng môi bị tách

35.cách điều trị sâu ngà sâu:

a. hàn vĩnh viễn ngay

b. hàn Eugenate theo dõi

c.
hàn theo dõi 1-2 tuần

d. hàn theo dõi 3-4 tuần

36.số nhóm tuổi cần được điều
tra xác định tỷ lệ bệnh sâu răng là:

a. 2

b.
3

c. 4

d. 5

37.tổn thương Herpes
simplex trong miệng ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS là:

a. dát đỏ

b.
nốt phỏng nhỏ

c. u nhú

d. bạch sản

38.hết đợt VQC2 nguyên nhân
cần điều trị là:

a. sâu răng

b.
tủy hoại tử

c. lõm hình chêm

d. núm phụ


Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/06/tong-hop-cau-hoi-rang-ham-mat-dh-yhn3.html

Leave a Comment