Tỷ lệ rối loạn cương dương ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai
Đề cương Luận văn Tỷ lệ rối loạn cương dương ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai.Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tỷ lệ bệnh ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở các nước đang phát triển như khu vực châu Á- Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Tốc độ phát triển nhanh cùng với mức độ nguy hiểm của nó nên bệnh ĐTĐ được xem là đại dịch. Năm 2000 theo báo cáo của Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF) toàn thế giới có khoảng 151 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự báo năm 2010 con số này sẽ lên đến 285 triệu người [4]. ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm như: bệnh mắt ĐTĐ, tổn thương thận, tổn thương thần kinh, bệnh mạch máu ngoại vi…, việc phát hiện các biến chứng này thường muộn nên để lại các di chứng nặng nề.
Bên cạnh đú thỡ cú những biến chứng mạn tính tuy không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng gây ra những ảnh hưởng rất lớn về mặt tâm lý cũng như chất lượng sống và hạnh phúc gia đình của người bệnh. Một trong những biến chứng thường gặp đó là rối loạn cương dương (RLCD) ở nam giới bị ĐTĐ [7]. Bệnh đã được biết đến từ những năm 70 của thế kỷ XX, vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90 là thời kỳ các nhà nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu về sinh lý bệnh học cũng như các phương pháp chữa trị cho người bệnh và đã đạt được nhiều kết quả [24]. Cho đến nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán cũng như trong điều trị nhưng các nhà lâm sàng đang phải đối mặt với một thách thức mới đó là sự gia tăng nhanh chóng của tỷ lệ RLC ở những bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ, đặc biệt là nhóm nước Mỹ mắc bệnh ĐTĐ, trong số này có xấp xỉ 8 triệu người có suy giảm chức năng cương [16]. Tỉ lệ thống kê cũng cho thấy RLC thường gặp khoảng 132% trong nhóm người bệnh ĐTĐ type1 và 46% đối với nhóm ĐTĐ type2 [30] và sau thời điểm chẩn đoán ĐTĐ thỡ cú khoảng 12% bệnh nhõn có biểu hiện của RLC [23]. Các nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng độ tuổi từ 30 đến 34 thì tỉ lệ RLC là 15%, con số này tăng lên 55% ở độ tuổi 60 [30]. Theo Massachusetts Male Aging Study thì tỷ lệ mắc RLC ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có thể nhiều hơn gấp 3 lần so với nhúm khụng mắc ĐTĐ [30] và tỷ lệ của bệnh hiện cũng đang gia tăng dần ở các khu vực khỏc trờn thế giới. Theo nghiên cứu của Fedele D và cộng sự tỷ lệ mắc RLC ở nhóm bệnh nhân bị ĐTĐ ở khu vực châu Âu là 35.8% [19]. Đối với khu vực châu Á thì tỷ lệ này ở Nhật là 90% ( Theo nghiên cứu của Sasaki H và cộng sự trên 1118 bệnh nhân bị ĐTĐ tuổi từ 40 – 79) [27]. Ở Hàn quốc là 65.4%,( Theo Cho NH và cộng sự ) [ ], còn ở Hong Kong theo Siu SC và cộng sự thì tỷ lệ này là 63.6% [28]. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Bệnh viện ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ lệ RLC ở bệnh nhân ĐTĐ là 65% [12]. Ở nước ta hiện vấn đề này vẫn chưa được thực sự quan tâm đúng mức so với tỉ lệ hiện mắc đang có xu hướng gia tăng, một phần bởi chớnh cỏc nhà lâm sàng, các nhà tâm lý học cũng như tâm lý né tránh của chính người bệnh và hiện ở Việt Nam chưa có nhiều các công trình nghiên cứu về RLC ở bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt là ĐTĐ type2. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Tỷ lệ rối loạn cương dương ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai ” nhằm mục đích :
1. Xác định tỉ lệ rối loạn cương dương ở bệnh nhân đái tháo đường .
2. Nhận xét mối liên quan giữa rối loạn cương dương với một số yếu tố nguy cơ và biến chứng của bệnh đái tháo đường
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………1
TỔNG QUAN…………………………………………………………………………………………………………3
1.1. Một số nét về bệnh đái tháo đường ………………………………………………………………….3
1.1.1. Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên Thế giới và Việt Nam……………………..3
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường [3]……………………………………………5
1.1.3. Phân loại bệnh đái tháo đường [3]……………………………………………………………..5
1.1.4. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường [7][11]…………………………………………6
1.2. Định nghĩa về rối loạn cương [1]……………………………………………………………………..6
1.3. Giải phẫu học ………………………………………………………………………………………………..7
1.3.1. Lớp da bao phủ : ……………………………………………………………………………………..7
1.3.2. Bộ phận cương :………………………………………………………………………………………7
1.3.3. Hệ thống mạch máu của dương vật :…………………………………………………………..8
1.3.4. Hệ thần kinh : …………………………………………………………………………………………9
1.3.5. Trung tâm não bộ : ………………………………………………………………………………….9
1.4. Sinh lý cương dương [15], [24]………………………………………………………………………10
1.5. Cơ chế gây rối loạn cương ở bệnh nhân đái tháo đường type2 [16][24]……………….11
1.5.1. Do tổn thương thần kinh …………………………………………………………………………12
1.5.2. Mất/ Rối loạn chức năng nội mạc…………………………………………………………….12
1.5.3. Thay đổi cấu trúc của cơ trơn vật hang …………………………………………………….13
1.5.4. Thay đổi của hormone…………………………………………………………………………….13
1.5.5. Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý ………………………………………………………………….14
1.6. Chẩn đoán rối loạn cương [7]…………………………………………………………………………14
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………………………….14
1.6.2. Cận lâm sàng :……………………………………………………………………………………….17
1.6.3. Đánh giá chức năng cương dương qua chỉ số IIEF :……………………………………18
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………….21
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………..21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………….21
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………..21
2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………………………21
2.3. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………………………21
2.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ĐTĐ [29]…………………………………………………………….22
2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn cương [16][7]…………………………………………………..22
2.6. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân………………………………………………………………………..23
2.7. Thu thập số liệu …………………………………………………………………………………………..23
2.7.1. Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu……………………………………………………..23
2.7.2. Khám lâm sàng………………………………………………………………………………………24
2.7.3. Các xét nghiệm hóa sinh ………………………………………………………………………..24
2.8. Các tiêu chuẩn phân loại và đánh giá ……………………………………………………………..25
2.8.1. Đánh giá các số đo nhân chắc và thể trạng ………………………………………………..25
2.8.2. Chẩn đoán tăng huyết áp ( THA) …………………………………………………………….25
2.8.3. Đánh giá kiểm soát huyết áp …………………………………………………………………..25
2.8.4. Đánh giá kiểm soát đường máu ……………………………………………………………….26
2.8.5. Đánh giá về kiểm soát lipid máu ……………………………………………………………..26
2.8.6. Biến chứng mắt …………………………………………………………………………………….262.8.7. Biến chứng thận …………………………………………………………………………………….27
2.8.8. Biến chứng tim mạch …………………………………………………………………………….27
2.8.9. Biến chứng thần kinh …………………………………………………………………………….27
2.8.10. Bệnh lý bàn chân đái tháo đường …………………………………………………………..27
2.9. Tổ chức thu thập số liệu ……………………………………………………………………………….28
2.10. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………………………..28
2.11. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………………………….28
DỰ KIẾN KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………………….29
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….29
3.1.1. Đặc điểm về tuổi ……………………………………………………………………………………29
3.1.2. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ……………………………………………………………..29
3.1.3. Tình trạng kiểm soát đường huyết của người bệnh …………………………………….30
3.1.4. Kiểm soát nồng độ HbA1C……………………………………………………………………..30
3.1.5. Rối loạn lipid máu …………………………………………………………………………………31
3.1.6. Mức độ kiểm soát huyết áp …………………………………………………………………….31
3.1.7. Chỉ số khối cơ thể (BMI)…………………………………………………………………………32
3.1.8. Tiền sử dùng thuốc của người bệnh …………………………………………………………32
3.1.9. Tổn thương mắt …………………………………………………………………………………….32
3.2. Đặc điểm RLC và các yếu tố liên quan …………………………………………………………..33
3.2.1. Tỷ lệ của các mức độ rối loạn cương………………………………………………………..33
3.2.2. Liên quan giữa RLC và tuổi của người bệnh……………………………………………..34
3.2.3. Liên quan giữa RLC và thời gian bị bệnh …………………………………………………34
3.2.4. Liên quan giữa RLC và tình trạng kiểm soát nồng độ HbA1C……………………..35
3.2.5. Liên quan giữa RLC và chỉ số khối cơ thể (BMI)……………………………………….35
3.2.6. Liên quan giữa RLC và THA…………………………………………………………………..36
3.2.7. Liên quan giữa RLC và rối loạn lipid máu ………………………………………………..36
3.2.8. Liên quan giữa RLC và tổn thương thần kinh ngoại vi ………………………………37
3.2.9. Liên quan giữa RLC và tổn thương thần kinh tự động ……………………………….37
3.2.10. Liên quan giữa RLC và tổn thương động mạch vành ……………………………….38
DỰ KIẾN BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………….39
4.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu………………………………………………39
4.1.4. Đặc điểm về tuổi của đối tượng ………………………………………………………………39
4.1.2. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ……………………………………………………………..39
4.1.3. Đặc điểm về tình trạng kiểm soát đường huyết…………………………………………..39
4.1.4. Đặc điểm về tình trạng kiểm soát nồng độ HbA1C…………………………………….39
4.1.5. Đặc điểm về tình trạng rối loạn Lipid máu ……………………………………………….39
4.1.6. Đặc điểm về tình trạng kiểm soát huyết áp ……………………………………………….39
4.1.7. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể ……………………………………………………………….39
4.1.8. Đặc điểm về tiền sử điểu trị thuốc ……………………………………………………………39
4.2. Đặc điểm của RLC và các yếu tố liên quan …………………………………………………….39
4.2.1. Tỷ lệ của các mức độ RLC………………………………………………………………………39
4.2.2. Liên quan giữa RLC và tuổi ……………………………………………………………………39
4.2.3. Liên quan giữa RLC và thời gian bị bệnh………………………………………………….39
4.2.4. Liên quan giữa RLC và mức độ kiểm soát HbA1C…………………………………….39
4.2.5. Liên quan giữa RLC và chỉ số khối cơ thể (BMI) ………………………………………39
4.2.6. Liên quan giữa RLC và THA…………………………………………………………………..39
4.2.7. Liên quan giữa RLC và rối loạn Lipid máu ………………………………………………394.2.8. Liên quan giữa RLC và tổn thương TKNV………………………………………………..39
4.2.9. Liên quan giữa RLC và tổn thương thần kinh tự động………………………………..39
4.2.10. Liên quan giữa RLC và tổn thương động mạch vành ……………………………….39
DỰ KIẾN KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………40
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ……………………………………………………………………………………………….4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com