Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù của một số bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ em
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù của một số bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ em.Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) là một nhóm các bệnh lý di truyền phân tử do những rối loạn về cấu trúc gen dẫn tới sự khiếm khuyết khác nhau trong quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể như thiếu hụt các enzym, thụ thể, protein vận chuyển, các yếu tố đồng vận. RLCHBS là hậu quả của sự thiếu hụt hoặc bất thường một enzym hay các yếu tố đồng vận của nó, gây ra sự tích lũy hoặc thiếu hụt một chất chuyển hóa đặc biệt nào đó [1].
RLCHBS gồm nhiều bệnh khác nhau, tỷ lệ cho mỗi loại RLCHBS thì hiếm, tỷ lệ dưới 1/100000 trẻ sinh ra, nhưng tổng cộng các trẻ mắc RLCHBS thì có số lượng lớn, tỷ lệ là 1/2500 đến 1/800 trẻ sinh ra. Năm 2012, tại Hoa Kỳ tỷ lệ mắc là 1/4000 trẻ sinh ra sống [2].
Đợt cấp mất bù là tình trạng diễn biến cấp tính của bệnh RLCHBS do mất cân bằng về chuyển hóa các chất dẫn tới đe dọa khả năng sống của bệnh nhân, biểu hiện lâm sàng của đợt cấp mất bù rất đa dạng với những triệu chứng không đặc hiệu: li bì, bú kém, nôn, co giật, hôn mê hoặc tình trạng sốc nặng, nếu không chẩn đoán và điều trị kịp thời trẻ sẽ bị tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề[3],[4].
Trẻ bị bệnh RLCHBS thường tử vong trong đợt cấp mất bù nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời, đợt cấp mất bù thường xảy ra trong quá trình sống của trẻ bị RLCHBS, triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng rất đa dạng, thường khởi phát khi trẻ bị nhiễm khuẩn, các biện pháp điều trị chưa đầy đủ và trên những trẻ chưa được sàng lọc chẩn đoán bệnh RLCHBS nên nguy cơ tử vong rất cao hoặc trẻ sống nhưng có tình trạng di chứng nặng nề[5]. Ở những trẻ đã được chẩn đoán xác định loại bệnh RLCHBS thì chẩn đoán đợt cấp mất bù dễ dàng hơn nhiều so với những trẻ lần đầu được chẩn đoán[6].
Năm 2009, tại khoa Nội tiết-Chuyển hóa-Di truyền, bệnh viện Nhi Trung ương, nghiên cứu về lâm sàng và điều trị RLCHBS cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân mắc RLCHBS chiếm 3,3 %% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú hàng năm, tỷ lệ phát hiện bệnh nhân trong nhóm nguy cơ cao là 11,9% và tỷ lệ tử vong còn cao 48%, di chứng 28%, đặc biệt trong đợt cấp mất bù [7].
Điều trị đợt cấp mất bù theo 4 nguyên tắc hạn chế cung cấp cơ chất, tăng cường hoạt động của các enzym hoặc các yếu tố đồng vận enzym, tăng khả năng thải các chất chuyển hóa độc, cung cấp các chất chuyển hóathiếu[8]. Trong trường hợp mất bù nặng các biện pháp điều trị trên không hiệu quả, phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch –- tĩnh mạch là biện pháp hiệu quả điều trị đợt cấp mất bù của các bệnh RLCHBS để loại bỏ nhanh chóng các chất độc của chuyển hóa như amoniac,leucin… ra khỏi cơ thể, nhằm cân bằng lại quá trình chuyển hóa [8].
Trên thế giới đã có một số báo cáo về sự thành công của việc sử dụng phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù liên quan đến RLCHBS và chứng minh rằng kỹ thuật này là tối ưu để làm sạch các chất độc chuyển hóa một cách tích cực và có một số nghiên cứu hoặc báo cáo trường hợp bệnh với số lượng bệnh nhân ít [9],[10],[11]. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù RLCHBS ở trẻ em.Tại bệnh việnNhi Trung ương một số bệnh nhân đã được áp dụng kỹ thuật này, bước đầu cho kết quả khả quan.
Xuất phát từ thực tế đó đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tụctrong điều trị đợt cấp mất bù của một số bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ em“được tiến hành với 3 mục tiêu như sau:
1. Ứng dụngphương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch trong điều trị đợt cấp mất bù của một số bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch trong điều trị đợt cấp mất bù của một số bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
3. Nhận xét một số yếu tố liên quanđến kết quả lọc máu liên tục điều trị đợt cấp mất bù.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 3
1.1.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 3
1.1.2. Phân loại các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đợt cấp mất bù rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 10
1.1.4. Biểu hiện lâm sàng của đợt cấp mất bù rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 13
1.1.5. Các biểu hiện cận lâm sàng hay gặp trong đợt cấp của rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 14
1.1.6. Chẩn đoán 17
1.1.7. Điều trị cơn cấp mất bù các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 18
1.2. Phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch ở trẻ em 20
1.2.1. Định nghĩa 20
1.2.2. Nguyên lý cơ bản của phương pháp lọc máu liên tục 20
1.2.3. Màng lọc và quả lọc 21
1.2.4. Cơ chế lọc 22
1.2.5. Dịch sử dụng trong lọc máu liên tục 27
1.2.6. Những ưu điểm của phương pháp lọc máu liên tục 29
1.2.7. Chỉ định của lọc máu liên tục 30
1.2.8. Tai biến và biến chứng liên quan đến lọc máu liên tục ở trẻ em 31
1.3. Lọc máu liên tục tĩnh mạch-tĩnh mạch trong điều trị đợt cấp mất bù rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ em 33
1.3.1. Cơ sở lý thuyết về vai trò của CVVH trong loại bỏ các độc tố ở đợt cấp mất bù rối loại chuyển hóa bẩm sinh 33
1.3.2. Các nghiên cứu trên thế giới về CVVH trong điều trị đợt cấp mất bù RLCHBS ở trẻ em 35
1.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả trong quá trình tiến hành kỹ thuật CVVH trong điều trị đợt cấp mất bù RLCHBS ở trẻ em 36
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 42
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 43
2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 61
2.2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 62
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 64
3.2. Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục tĩnh mạch-tĩnh mạch trong điều trị đợt cấp mất bù rối loạn chuyển hóa bẩm sinh66
3.3. Hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị cơn cấp mất bù do rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 75
3.3.1. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo các thời điểm lọc máu 75
3.3.2. Tai biến và biến chứng chung của lọc máu liên tục 85
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 88
3.4.1. So sánh một số yếu tố giữa nhóm sống và nhóm tử vong 88
3.4.2. Phân tích hồi qui đa biến một số yếu tố liên quan đến tử vong chung 96
3.4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị theo nhóm 96
Chương 4:BÀN LUẬN 100
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 100
4.2. Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trên bệnh nhân bị đợt cấp mất bù RLCHBS 103
4.2.1. Chỉ định lọc máu 103
4.2.2. Phương thức lọc máu 105
4.3. Hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù 109
4.3.1. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng chung tại thời điểm lọc máu 109
4.3.2. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh tại thời điểm lọc máu 112
4.3.3. Tai biến và biến chứng của lọc máu liên tục 116
4.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả lọc máu liên tục điều trịđợt cấp mất bù rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 121
4.4.1. Phân tích hồi qui đơn biến 121
4.4.2. Phân tích hồi qui đa biến 126
4.4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị theo nhóm 129
Hạn chế của luận án 130
KẾT LUẬN 131
KIẾN NGHỊ 133
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại RLCHBS theo sinh lý bệnh học 8
Bảng 1.2. Phương thức thẩm phân máu ngắt quãng và liên tục 30
Bảng 2.1. Lựa chọn catheter theo cân nặng 45
Bảng 2.2. Lựa chọn quả lọc theo cân nặng 46
Bảng 2.3. Bổ sung kali dịch lọc theo nồng độ kali máu 46
Bảng 2.4. Điều chỉnh liều Heparin theo ACT 47
Bảng 2.5. Hướng dẫn điều chỉnh liều heparin theo APTT 48
Bảng 2.6. Tổng hợp các biến nghiên cứu chính 57
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 64
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và cân nặng 64
Bảng 3.3. Các yếu tố khởi phát đợt cấp mất bù RLCHBS 66
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo chỉ định lọc máu 66
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm phương thức lọc máu 67
Bảng 3.6. Các chỉ số lọc máu tại thời điểm bắt đầu lọc máu 68
Bảng 3.7. Thay đổi tốc độ máu theo thời điểm lọc máu 69
Bảng 3.8. Thay đổi tốc độ dịch thay thế theo thời điểm lọc máu 70
Bảng 3.9. Thay đổi tốc độ dịch thẩm phân theo thời điểm lọc máu 71
Bảng 3.10. Thay đổi tốc độ dịch rút theo thời điểm lọc máu 72
Bảng 3.11. Thay đổi nồng độ Heparin và ACT trung bình qua các thời điểm lọc máu 73
Bảng 3.12. Thay đổi nồng độ APTT trung bình qua các thời điểm lọc máu 74
Bảng 3.13. Thay đổi nhịp tim của bệnh nhân theo thời điểm lọc máu 75
Bảng 3.14. Thay đổi huyết áp của bệnh nhân theo thời điểm lọc máu 76
Bảng 3.15. Thay đổi tri giác của bệnh nhân qua các thời điểm lọc máu 77
Bảng 3.16. Thay đổi pH máu chung theo thời gian lọc máu 78
Bảng 3.17. Thay đổi amoniac máu chung theo thời gian lọc máu 79
Bảng 3.18. Thay đổi điểm Glasgow theo thời gian lọc máu của nhóm tăng amoniac > 500 µmol/l 80
Bảng 3.19. Thay đổi tình trạng huyết động theo thời gian lọc máu của nhóm bệnh nhân RLCH có toan chuyển hóa pH < 7,2 83
Bảng 3.20. Thay đổi nồng độ leucin máu sau lọc máu 84
Bảng 3.21. Tai biến và biến chứng chung của lọc máu liên tục 85
Bảng 3.22. Thời gian điều trị chung 85
Bảng 3.23. Thời gian lọc máu và thời gian nằm điều trị tại đơn vị điều trị tích cực của nhóm amoniac > 500 µmol/l 86
Bảng 3.24. Thời gian điều trị của nhóm bệnh nhân RLCHBS có toan chuyển hóa pH < 7,2 87
Bảng 3.25. Một số đặc điểm bệnh nhân trước lọc máu và kết quả lọc máu 88
Bảng 3.26. Điểm PRISM III và Glasgow của bệnh nhân trước lọc máu và kết quả lọc máu 89
Bảng 3.27. Tình trạng nhiễm khuẩn và kết quả điều trị 90
Bảng 3.28. Nhóm tăng NH3 > 500 (µmol/l) và nhóm khác 90
Bảng 3.29. Một số thông số kỹ thuật lọc máu tại thời điểm bắt đầu lọc máu 91
Bảng 3.30. Nồng độ amoniac máu trước lọc máu và kết quả điều trị 92
Bảng 3.31. Nồng độ lactat máu trước lọc máu và kết quả điều trị 93
Bảng 3.32. Chức năng thận trước lọc máu và kết quả điều trị 94
Bảng 3.33. Tai biến, biến chứng của lọc máu và kết quả điều trị 95
Bảng 3.34. Phân tích đa biến một số yếu tố và nguy cơ tử vong 96
Bảng 3.35. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở nhóm tăng amoniac máu > 500 µmol/l. 97
Bảng 3.36. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở nhóm bệnh nhân RLCHBS có toan chuyển hóa pH < 7,2 99
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 65
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh RLCHBS 65
Biểu đồ 3.3. Thay đổi nồng độ amoniac (µmol/l) theo thời gian lọc máu 81
Biểu đồ 3.4. Thay đổi pH máu trung bình theo thời gian lọc máu ở nhóm toan chuyển hóa pH < 7,2 82
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị chung 84
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị của nhóm amoniac > 500 µmol/l 86
Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị lọc máu của nhóm RLCHBS có toan chuyển hóa pH < 7,2 87
Biểu đồ 3.8. Đường cong ROC dự báo kết quả điều trị của amoniac máu 92
Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC dự báo kết quả điều trị của lactat máu 93
Biểu đồ 3.10. Đường cong ROC dự báo kết quả điều trị của nồng độ creatinin huyết tương 94
Biểu đồ 3.11. Đường cong ROC dự báo kết quả điều trị của nhóm tăng amoniac máu > 500 µmol/l trước lọc máu 96
Biểu đồ 3.12. Đường cong ROC dự báo kết quả điều trị của nhóm toan chuyển hóa với pH máu < 7,2 98
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đào Hữu Nam, Tạ Anh Tuấn, Nguyễn Phú Đạt (2018), “Ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục điều trị đợt cấp mất bù bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh”, Tạp chí Y Học Việt Nam, tháng 12-số 1&2, tập 473, 185-188.
2. Dao Huu Nam,Nguyen Phu Dat(2018),The effectiveness ofContinuous Venovenous Hemofiltration in Treatment of Acute Crisis inborn errors of metabolism in children, Journal of 108-clinical medicine and pharmacy, september 2018, volume 13: 106-108.
3. Nam DH, et al(2019) “Aplication of the Method of Continuous Venovenous Hemofiltration in Treatment of Acute Crisis with Organic Acidurias”. Acta Scientific Paediatrics,2.1: 08-11.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Burton B.K. (1998). Inborn errors of metabolism in infancy: a guide to diagnosis. Pediatrics, 102(6), 69.
2. Applegarth D.A., Toone J.R, . and Lowry R.B. (2000). Incidence of inborn errors of metabolism in British Columbia, 1969-1996. Pediatrics, 105(1), 10.
3. Weiner D.L. (2006). Metabolic emergencies, 5th edition, Textbook of pediatric emergency medicine, 1193-1206.
4. van Rijt W.J., Koolhaas G.D., Bekhof J. et al (2016). Inborn Errors of Metabolism That Cause Sudden Infant Death: A Systematic Review with Implications for Population Neonatal Screening Programmes. Neonatology, 109(4), 297-302.
5. Angel M.J. and Young G.B. (2011). Metabolic encephalopathies. Neurol Clin, 29(4), 837-882.
6. Zschocke J. and Hoffmann G. (2004). Vademecum metabolicum: manual of metabolic paediatrics, Schattauer Verlag, Germany, 74.
7. Nguyễn Thị Hoàn, Vũ Chí Dũng, Nguyễn Ngọc Khánh et alvà cộng sự (2009). Lâm sàng và kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh tại Bệnh Viện Nhi Trung ương ( (2005-2008). Tạp chí Y học Việt Nam, 6(212), 633-640.
8. Zschocke J. and Hoffmann G.F. (2011). Diagnosis and management of metabolic disorders; Special emergency medication.,, In: Vademecum metabolicum: Diagnosis and treatment of inborn errors of metabolism, Schattauer verlag, 58(4), 730.
9. Thompson G.N., Butt W.W., Shann F.A. et al (1991). Continuous venovenous hemofiltration in the management of acute decompensation in inborn errors of metabolism. J Pediatr, 118(6), 879-884.
10. Jouvet P., Poggi F., Rabier D. et al (1997). Continuous venovenous haemodiafiltration in the acute phase of neonatal maple syrup urine disease.J Inherit Metab Dis, 20(4), 463-472.
11. Arbeiter A.K., Kranz B., Wingen A.M. et al (2010). Continuous venovenous haemodialysis (CVVHD) and continuous peritoneal dialysis (CPD) in the acute management of 21 children with inborn errors of metabolism. Nephrol Dial Transplant, 25(4), 1257-1265.
12. Zschocke J. and Hoffmann H.G. (2011). Vademecum Metabolicum: Manual of Metabolic Paediatrics, Schattauer Verlag, 9-12.
13. Saudubray J.M., Van den Berghe G, . and Walter J.H. (2012). Clinical approach to inborn errors of metabolism, 5th edition, Inborn Metabilic Diseases: Diagnosis and treatment,, Springer, Berlin, Heidelberg, 3-52.
14. Scriver C.R. (2001). The metabolic and molecular bases of inherited diseases, Montreal: McGraw-Hill, New York, 21-30.
15. Yunus Z.M., Kamaludin D.A., Mamat M. et al (2012). Clinical and biochemical profiles of maple syrup urine disease in malaysian children. JIMD Rep, 5(1), 99-107.
16. Ficicioglu C. and Bearden D. (2011). Isolated neonatal seizures: when to suspect inborn errors of metabolism. Pediatr Neurol, 45(5), 283-291.
17. Morton D.H., Strauss K.A., Robinson D.L. et al (2002). Diagnosis and treatment of maple syrup disease: a study of 36 patients. Pediatrics, 109(6), 999-1008.
18. Kamboj M. (2008). Clinical approach to the diagnoses of inborn errors of metabolism. Pediatr Clin North Am, 55(5), 1113-1127.
19. Charles T., Scriver L. and Arthus L.B. (1995). Organic acid, The metabolic and molecular bases of inherited disease, Elsevier, 1371-1631.
20. Endo F., Matsuura T., Yanagita K. et al (2004). Clinical manifestations of inborn errors of the urea cycle and related metabolic disorders during childhood. J Nutr, 134(6), 1605-1672.
21. Summar M.L., Dobbelaere D., Brusilow S. et al (2008). Diagnosis, symptoms, frequency and mortality of 260 patients with urea cycle disorders from a 21-year, multicentre study of acute hyperammonaemic episodes. Acta Paediatr, 97(10), 1420-1425.
22. Uchino T., Endo F., and Matsuda I. (1998). Neurodevelopmental outcome of long-term therapy of urea cycle disorders in Japan. J Inherit Metab Dis, 21(1), 151-159.
23. Nguyen K.N., Bui H.T., Vu D.C. et al (2015). Phenotype and genotype of urea cycle defect in a Vietnamese referral cente. Annals of translational medicine, 3(2), 1-6.
24. Wapper T. and Hain Line B.E. (2006). Introduction to Inborn error of metabolisim. In: os ki’s pediatric, 4th edition, Principles and practice, Lippincott, Williams and wilkins, Philadelphia, 2145.
25. Gomella T.L., Tricia L., Cunningham M. et al (2013). Neonatology: management, procedures, on-call problems, diseases, and drugs, 7th edition, McGraw-Hill Education Medical, United States.
26. Wajner M. and Amaral A.U. (2016). Mitochondrial dysfunction in fatty acid oxidation disorders: insights from human and animal studies. Biosci Rep, 36(1), 281.
27. Charles R.S., William S.S., Barton C. et al (2007). The Metabolic and Molecular Bases of Inherited Disease, 8th Edition, Glycogen storage diseases, 1521-1551.
28. Spronsen F.J., Smit G.P, . and Erwich J.J. (2005). Inherited metabolic diseases and pregnancy. Bjog, 112(1), 2-11.
29. Zschocke J. and Hoffmann G.F. (2011). Diagnosis and management of metabolic disorders; Special emergency medication.,, In: Vademecum metabolicum: Diagnosis and treatment of inborn errors of metabolism, Schattauer verlag, 61-65; 94-95; 159
30. Nguyễn Thu Nhạn (2008). Tiếp cận chẩn đoán và điều trị dị tật bẩm sinh do chuyển hóa.Tạp chí Nhi khoa, 1(1), 5-12.
31. Lindor N.M. and Karnes P.S. (1995). Initial assessment of infants and children with suspected inborn errors of metabolism. Mayo Clin Proc, 70(10), 987-988.
32. Butterworth R.F. (1998). Effects of hyperammonaemia on brain function. Journal of inherited metabolic disease, 21(1), 6-20.
33. Cagnon L. and Braissant O. (2007). Hyperammonemia-induced toxicity for the developing central nervous system. Brain Res Rev, 56(1), 183-197.
34. Brusilow S.W. and Maestri N.E. (1996). Urea cycle disorders: diagnosis, pathophysiology, and therapy. Adv Pediatr, 43(1), 127-170.
35. O’Donohoe P.B., Kessler R, . and Beattie T.F. (2006). Exploring the clinical utility of blood ketone levels in the emergency department assessment of paediatric patients.Emerg Med J, 23(10), 783-787.
36. Saudubray J.M., Sedel F, . and Walter J.H. (2006). Clinical approach to treatable inborn metabolic diseases: an introduction. J Inherit Metab Dis, 29(2-3), 261-274.
37. Surtees R. and Leonard J.V. (1989). Acute metabolic encephalopathy: a review of causes, mechanisms and treatment. J Inherit Metab Dis, 12(1), 42-54.
38. Nassogne M.C., Heron B., Touati G. et al (2005). Urea cycle defects: management and outcome. J Inherit Metab Dis, 28(3), 407-414.
39. Levy P.A. (2009). Inborn Errors of Metabolism: part1; overview. Pediatrics in review, 30(4), 131.
40. Ficicioglu. and D Bearden (2011). Isolated neonatal seizures: when to suspect inborn errors of metabolism. Pediatr Neurol, 45(5), 283-291.
41. Auron A. and Brophy P.D. (2012). Hyperammonemia in review: pathophysiology, diagnosis, and treatment. Pediatr Nephrol, 27(2), 207-22.
42. Villani G.R., Gallo G., Scolamiero E. et al (2017). Classical organic acidurias: Diagnosis and pathogenesis. Clin Exp Med, 17(3), 305-323.
43. El-Hattab A.W. (2015). Inborn errors of metabolism. Clin Perinatol, 42(2), 413-439.
44. Keskinen P., Siitonen A., and Salo M. (2008). Hereditary urea cycle diseases in Finland. Acta paediatrica, 97(10), 1412-1419.
45. Summar M. and Tuchman M. (2001). Proceedings of a consensus conference for the management of patients with urea cycle disorders. Journal Pediatric, 138(1), 6-10.
46. Summar M. (2001). Current strategies for the management of neonatal urea cycle disorders. Journal Pediatric, 138(1), 30-39.
47. National Organization for Rare Disorsers (2012). The Physician’s Guide to Urea Cycle Disorders.
48. Kennedy A.D., Miller M.J., Beebe K. et al (2016). Metabolomic Profiling of Human Urine as a Screen for Multiple Inborn Errors of Metabolism. Genet Test Mol Biomarkers, 20(9), 485-495.
49. Summar M.L. and Tuchman M. (2005). Urea Cycle Disorder Overview,Gene Reviews, 1993-2002.
50. Kellum J.A., Angus D.C., Johnson J.P. et al (2002). Continuous versus intermittent renal replacement therapy: a meta-analysis. Intensive Care Med, 28(1), 29-37.
51. Lai Y.C., Huang H.P., Tsai I.J. et al (2007). High-volume continuous venovenous hemofiltration as an effective therapy for acute management of inborn errors of metabolism in young children. Blood Purification, 25(4), 303-308.
52. Dionist-Vici C. and de-Bauldy H.O. (2012). Emergency treatments, 5th edition, Inborn Metabolic diseases: Diagnosis and treatment, 104-110.
53. Alfadhel M., Al-Thihli K., Moubayed H. et al (2013). Drug treatment of inborn errors of metabolism: a systematic review. Archives of disease in childhood, 98(6), 454-461.
54. Hothi D.K., St George-Hyslop C., Geary D. et al (2006). Continuous renal replacement therapy (CRRT) in children using the AQUARIUS. Nephrol Dial Transplant, 21(8), 2296-2300.
55. Ronco C., Bellomo R., and Ricci Z. (2001). Continuous renal replacement therapy in critically ill patients. Nephrology Dialysis Transplantation, 16(suppl_5), 67-72.
56. Farahnak A. and Fatemeh G.S. (2016). Principles and practice, Pediatric continuous Renal Replacement Therapy, 41-65.
57. Gambro L. (2009). Continuous renal replacement therapy for low body weight patients. Renal Intensive Care Self-learning module, 1(1), 4-62.
58. Brophy P.D., Somers M.J., Baum M.A. et al (2005). Multi-centre evaluation of anticoagulation in patients receiving continuous renal replacement therapy (CRRT). Nephrol Dial Transplant, 20(7), 1416-1421.
59. Goldstein S.L., Somers M.J., Brophy P.D. et al (2004). The Prospective Pediatric Continuous Renal Replacement Therapy (ppCRRT) Registry: design, development and data assessed. Int J Artif Organs, 27(1), 9-14.
60. Assadi F. and Sharbaf F. (2016). Pediatric continuos renal replacement therapy, Principles and practice, Springer, 41-65.
61. Dionisi-Vici C. and de Baulny H.O. (2012). Emergency Treatments Inborn Metabolic Diseases, Springer, Berlin, Heidelberg, 103-110.
62. Bunchman T.E., Brophy P.D, . and Goldstein S.L. et al (2008). Technical considerations for renal replacement therapy in children. Semin Nephrol, 28(5), 488-492.
63. Tạ Anh Tuấn (2013). Hiệu quả của lọc máu liên tục tĩnh mạch -tĩnh mạch (CVVH) trong điều trị bệnh tay chân miệng có biến chứng suy tuần hoàn và suy hô hấp tại khoa Hồi sức cấp cứu. Tạp chí Y Học Việt Nam, 1(409), 37-42.
64. Ronco C. and Ricci Z. (2015). Pediatric continuous renal replacement: 20 years later. Intensive Care Med, 41(6), 985-993.
65. Finkel K.W. and Podoll A.S. (2009). Complications of continuous renal replacement therapy.Semin Dial, 22(2), 155-159.
66. Farahnak A. and Fatemeh G.S. (2016). Chapter 2 Water and solute movements: Basic physiology & Chapter 3 Continuous Renal Replacement Therapy (CRRT). Pediatric Continuous Renal Replacement Therapy, Principles and Practice, 35-70.
67. Jander A., Tkaczyk M., Pagowska-Klimek I. et al (2007). Continuous veno-venous hemodiafiltration in children after cardiac surgery. Eur J Cardiothorac Surg, 31(6), 1022-1028.
68. Santiago M.J., Lopez-Herce J., Urbano J. et al (2009). Complications of continuous renal replacement therapy in critically ill children: a prospective observational evaluation study. Crit Care, 13(6), R184.
69. Spinale J.M., Laskin B.L., Sondheimer N. et al (2013). High-dose continuous renal replacement therapy for neonatal hyperammonemia. Pediatr Nephrol, 28(6), 983-986.
70. Askenazi D.J., Goldstein S.L., Koralkar R. et al (2013). Continuous renal replacement therapy for children under 10 kg: A report from the prospective pediatric continuous renal replacement therapy registry. The Journal of pediatrics, 162(3), 587-592.
71. Picca S., Bartuli A., andDionisi-Vici C. (2008). Medical management and dialysis therapy for the infant with an inborn error of metabolism. Semin Nephrol, 28(5), 477-480.
72. Kim H.J, Park S.J., Park K.I. et al (2011). Acute treatment of hyperammonemia by continuous renal replacement therapy in a newborn patient with ornithine transcarbamylase deficiency. Korean J Pediatr, 54(10), 425-428.
73. Tsai I.J., Hwu W.L., Huang S.C. et al (2014). Efficacy and safety of intermittent hemodialysis in infants and young children with inborn errors of metabolism. Pediatr Nephrol, 29(1), 111-116.
74. Goldstein S.L. (2018). Pediatric Continuous Renal Replacement Therapy for “40 Years of Continuous Renal Replacement Therapy”. Contrib Nephrol, 194(1), 146-154.
75. Assadi F.K. (1988). Treatment of acute renal failure in an infant by continuous arteriovenous hemodialysis. Pediatr Nephrol, 2(3), 320-322.
76. Sutherland S.M. and Alexander S.R. (2012). Continuous renal replacement therapy in children. Pediatr Nephrol, 27(11), 2007-2016.
77. Falk M.C., Knight J.F., Roy L.P. et al (1994). Continuous venovenous haemofiltration in the acute treatment of inborn errors of metabolism. Pediatr Nephrol, 8(3), 330-333.
78. Schaefer F., Straube E., Oh J. et al (1999). Dialysis in neonates with inborn errors of metabolism. Nephrol Dial Transplant, 14(4), 910-918.
79. McBryde K.D., Kershaw D.B., Bunchman T.E. et al (2006). Renal replacement therapy in the treatment of confirmed or suspected inborn errors of metabolism. J Pediatr, 148(6), 770-778.
80. Westrope C., Morris K., Burford D. et al (2010). Continuous hemofiltration in the control of neonatal hyperammonemia: a 10-year experience. Pediatric Nephrology, 25(9), 1725-1730.
81. Demirkol D., Sik G., Topal N. et al (2016). Continuous Venovenous Hemodiafiltration in the Treatment of Maple Syrup Urine Disease. Blood Purif, 42(1), 27-32.
82. Choi J.W., Chung W.J., Han Y.J. et al (2011). Predictors of Mortality and Complication in Pediatric Patients Who Require Continuous Renal Replacement Therapy in Pediatric Intensive Care Unit. Korean Journal of Critical Care Medicine, 26(3), 171.
83. Picca S., Dionisi-Vici C., Abeni D. et al (2001). Extracorporeal dialysis in neonatal hyperammonemia: modalities and prognostic indicators. Pediatr Nephrol, 16(11), 862-867.
84. Pela I., Seracini D., Donati M.A. et al (2008). Peritoneal dialysis in neonates with inborn errors of metabolism: is it really out of date? Pediatr Nephrol, 23(1), 163-168.
85. Enns G.M., Berry S.A., Berry G.T. et al (2007). Survival after treatment with phenylacetate and benzoate for urea-cycle disorders. N Engl J Med, 356(22), 2282-2292.
86. Picca S., Dionisi-Vici C., Bartuli A. et al (2015). Short-term survival of hyperammonemic neonates treated with dialysis. Pediatr Nephrol, 30(5), 839-847.
87. Al-Ayed T., Rahman N.U., Alturki A. et al (2018). Outcome of continuous renal replacement therapy in critically ill children: a retrospective cohort study. Ann Saudi Med, 38(4), 260-268.
88. Marshall S. (2012). Diagnosis, The Physician’s Guide to Urea Cycle Disorders, The National Organization for Rare Disorders, Danbury, 9.
89. Horton S. and Augustin S. (2013). Activated clotting time (ACT). Methods Mol Biol, 992(1), 155-167.
90. Haberle J., Boddaert N., Burlina A. et al (2012). Suggested guidelines for the diagnosis and management of urea cycle disorders. Orphanet Journal of Rare Disease, 7(32).
91. Nguyễn Công Khanh (2001). Tiếp cận chẩn đoán nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 305-327.
92. Arkachaisri T and Ballow M. (1999). Developmental immunology of the newborn. Immunology and Allergy Clinics, 19(2), 253-279.
93. Kido J., Nakamura K., MMitsubuchi H. et al (2012). Long-term outcome and intervention of urea cycle disorders In Japan. J Inherit Metab Dis, 35(5), 777-785.
94. Mew N.A., Krivitzky L., McCarter R. et al (2013). Clinical outcomes of Neonatal onset Proximal versus distal urea cycle disorder do not differ. Journal of Pediatrics, 16(2), 324-329.
95. Aygun F., Varol F., Aktuglu-Zeybek C. et al (2019). Continuous Renal Replacement Therapy with High Flow Rate Can Effectively, Safely, and Quickly Reduce Plasma Ammonia and Leucine Levels in Children. Children, 6(4), 53.
96. Aygun F., Aygun D., Erbek-Alp F. et al (2018). The impact of continuous renal replacement therapy for metabolic disorders in infants. Pediatr Neonatol, 59(1), 85-90.
97. Warwick W.B., Peter W.S., . and Phillippe J. (2008). Chapter 37. Renal replacement therapies and Chapter 98. Inborn erors of metabolism, Rogers Textbook of pediatric intensive care, Pediatric Critical Care Medicine, 564-599; 854-879.
98. Vaidyanathan K., Narayanan M.P., . and Vasudevan D.M. (2011). Organic acidurias: an updated review. Indian J Clin Biochem, 26(4), 319-325.
99. Wappner R.S. (1993). Biochemical diagnosis of genetic diseases. Pediatr Ann, 22(5), 282-292; 295-297.
100. Batshaw M.L. (1984). Hyperammonemia. Curr Probl Pediatr, 14(11), 1-69.
101. Gropman A.L., Summar M, . and Leonard J.V. (2007). Neurological implications of urea cycle disorders. J Inherit Metab Dis, 30(6), 865-879.
102. Cho H. (2018). Renal replacement therapy in neonates with an inborn error of metabolism. Korean J Pediatr, 62(2), 43.
103. Batshaw M.L., Brusilow S., Waber L. et al (1982). Treatment of inborn errors of urea synthesis: activation of alternative pathways of waste nitrogen synthesis and excretion. N Engl J Med, 306(23), 1387-1392.
104. . McBryde, T. L Kudelka, D. B Kershaw et al (2004). Clearance of amino acids by hemodialysis in argininosuccinate synthetase deficiency. J Pediatr, 144(4), 536-540.
105. Phan V., Clermont M.J., Merouani A. et al (2006). Duration of extracorporeal therapy in acute maple syrup urine disease: a kinetic model. Pediatr Nephrol, 21(5), 698-704.
106. Fleming G.M., Walters S., Goldstein S.L. et al (2012). Nonrenal indications for continuous renal replacement therapy: A report from the Prospective Pediatric Continuous Renal Replacement Therapy Registry Group. Pediatr Crit Care Med, 13(5), 299-304.
107. Little M.A., Conlon P.J., and Walshe J.J. (2000). Access recirculation in temporary hemodialysis catheters as measured by the saline dilution technique. Am J Kidney Dis, 36(6), 1135-1139.
108. Ronco C. (2017). Continuous renal replacement therapy: forty-year anniversary. The International journal of artificial organs, 40(6), 257-264.
109. Sheng C.Q., Dai X.L., Jia Y. et al (2016). Clinical analysis of continuous blood purification for the treatment of children with fulminant myocarditis. Int J Clin Exp Med,,, 9(6), 11788-11795.
110. John S., Griesbach D., Baumgartel M. et al (2001). Effects of continuous haemofiltration vs intermittent haemodialysis on systemic haemodynamics and splanchnic regional perfusion in septic shock patients: a prospective, randomized clinical trial. Nephrol Dial Transplant, 16(2), 320-327.
111. Heering P., Morgera S., Schmitz F.J. et al (1997). Cytokine removal and cardiovascular hemodynamics in septic patients with continuous venovenous hemofiltration. Intensive Care Med, 23(3), 288-96.
112. Koji G.., Seigo H., Takakuni A. et al (2011). Continuous Renal Replacement Therapy Improves Septic Shock in Patients Unresponsive to Early Goal-Directed Therapy.J Anesthe Clinic Res, 2(1), 161.
113. Goldstein S.L. (2011). Continuous renal replacement therapy: Mechanism of clearance, fluid removal, indications and outcomes. Curr Opin Pediatr, 23(2), 181-185.
114. Nguyễn Văn Thắng (2018). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim cấp ở trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội., 1-61.
115. Schillaci L.P., DeBrosse S.D, McCandless S.E. (2018). Inborn Errors of Metabolism with Acidosis: Organic Acidemias and Defects of Pyruvate and Ketone Body Metabolism. Pediatr Clin North Am, 65(2), 209-230.
116. Nguyễn Xuân Nam (2009). Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-53.
117. Hoàng Văn Quang (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị suy đa tạng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-93.
118. Chen C.Y., Tsai T.C., Lee W.J. et al (2007). Continuous hemodiafiltration in the treatment of hyperammonemia due to methylmalonic acidemia. Ren Fail, 29(6), 751-754.
119. Yetimakman A.F., Kesici S., Tanyildiz M. et al (2017). A Report of 7-Year Experience on Pediatric Continuous Renal Replacement Therapy. Journal of intensive care medicine, 08850666177243391-5.
120. Jackowska T. and Pawlik K. (2015). Prevention of nosocomial infections in the pediatric ward – own experiences. Dev Period Med, 19(2), 225-324.
121. Santa Maríaa F.C., Espinosab J.R, Hernándezc P.G. (2018). Continuous venovenous hemofiltration in neonates with hyperammonemia. A case series. Rev Chil Pediatr, 89(1), 74-78.
122. Ali F.N. and Lane J.C. (2012). Hemofiltration circuit use beyond 72 hours in pediatric continuous renal replacement therapy. Int J Artif Organs, 35(2), 139-143.
123. Pollack M.M., Patel K.M, Ruttimann U.E. (1996). PRISM III: an updated Pediatric Risk of Mortality score. Crit Care Med, 24(5), 743-752.
124. De Leon A.L., Romero-Gutierrez G., Valenzuela C.A. et al (2005). Simplified PRISM III score and outcome in the pediatric intensive care unit. Pediatr Int, 47(1), 80-83.
125. Trần Minh Điển (2010). Nghiên cứu kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-111.
126. Đậu Việt Hùng (2007). Giá trị tiên lượng của thang điểm PRISM đối với bệnh nhân nhập khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
127. Duke T. (1999). Dysoxia and lactate. Arch Dis Child, 81(4), 343-350.
128. Rhodes A., Evans L.E., Alhazzani W. et al (2017). Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016. Crit Care Med, 45(3), 486-552.
129. Jung S.Y., Kwon J., Park S. et al (2018). Phosphate is a potential biomarker of disease severity and predicts adverse outcomes in acute kidney injury patients undergoing continuous renal replacement therapy. PLoS One, 13(2), e01912901-16.
130. Sik G., Demirbuga A., Gunhar S. et al (2019). Clinical Features and Indications Associated with Mortality in Continuous Renal Replacement Therapy for Pediatric Patients. Indian J Pediatr, 86(4), 360-364.
131. Jat K.R., Jhamb U, Gupta V.K. (2011). Serum lactate levels as the predictor of outcome in pediatric septic shock. Indian journal of critical care medicine :: peer-reviewed, official publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 15(2), 102-107.
132. Santiago M.J., López-Herce J., Urbano J. et al (2010). Clinical course and mortality risk factors in critically ill children requiring continuous renal replacement therapy. Intensive care medicine, 36, 843-849.
133. Westrope C.A., Fleming S., Kapetanstrataki M. et al (2018). Renal Replacement Therapy in the Critically Ill Child. Pediatric Critical Care Medicine, 19(3), 210-217.
134. Safder O.Y., Alhasan K.A., Shalaby M.A. et al (2019). Short-term outcome associated with disease severity and electrolyte abnormalities among critically ill children with acute kidney injury. BMC Nephrol, 20(1), 89.
135. Rakhmawati U., Murni I.K., Rusmawatiningtyas D. (2019). Predictors of mortality in children with acute kidney injury in intensive care unit. Paediatrica Indonesiana, 59(2), 92-97.
136. Holmes J.F., Palchak M.J., MacFarlane T. et al (2005). Performance of the pediatric glasgow coma scale in children with blunt head trauma. Acad Emerg Med, 12(9), 814-819.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com