Vai trò của kỹ thuật nhạy từ và khuếch tán trên cộng hưởng từ trong phân độ mô học u sao bào

Vai trò của kỹ thuật nhạy từ và khuếch tán trên cộng hưởng từ trong phân độ mô học u sao bào

Luận văn thạc sĩ y học Vai trò của kỹ thuật nhạy từ và khuếch tán trên cộng hưởng từ trong phân độ mô học u sao bào.U sao bào là loại u n o trong trục thƣờng gặp trong những loại u n o nguyên phát Việc phân độ mô học u sao bào rất quan trọng trong việc điều trị và tiên lƣợng. Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán mô học là giải phẫu bệnh
Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp tổn thƣơng ở một số vị tr kh sinh thiết gây kh khăn việc chẩn đoán mô học. Ngoài ra, kết quả mô bệnh học u sao bào sẽ không chính xác khi mẫu sinh thiết không đƣợc lấy từ vùng u có mức độ ác tính cao nhất khi sinh thiết một phần hoặc phẫu thuật lấy không hết u Các vấn đề này đặt ra cho lâm sàng và hình ảnh học cần c thêm phƣơng tiện hữu hiệu hơn trong đánh giá u sao bào trƣớc điều trị

Cộng hƣởng từ (CHT) thƣờng qui có thể không dự báo ch nh xác độ mô học trong mọi trƣờng hợp. Ngày nay có nhiều kỹ thuật CHT mới đƣợc dùng phân độ mô học u sao bào. CHT khuếch tán DWI đ đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân độ u sao bào, giá trị của chỉ số khuếch tán biểu kiến (ADC) khác nhau c ý nghĩa giữa hai nh m u sao bào độ ác thấp và độ ác cao Tuy nhiên, giá trị ADC đƣợc suy ra từ CHT khuếch tán liên quan với nƣớc di chuyển khoang gian bào và không c liên quan với mức độ tăng sinh tế bào. CHT nhạy từ (SWI) là một kỹ thuật CHT có thể phát hiện những mạch máu nhỏ và những sản phẩm thoái hóa của máu Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tăng sinh mạch máu và xuất huyết trong u đ ng một vai tr quan trọng trong phân độ mô học u sao bào Những mạch máu và sản phẩm thoái hóa của máu biểu thị bằng tín hiệu nhạy từ trong u (ITSS), là những tín hiệu thấp trong khối u trên hình cƣờng độ của CHT nhạy từ và c ý nghĩa trong phân độ mô học u theo nhiều nghiên cứu gần đây [57].
Việc kết hợp những kỹ thuật hình ảnh khác nhau làm tăng độ chẩn đoán chính xác nhờ việc cung cấp thêm nhiều thông tin bổ sung. CHT nhạy từ và khuếch tán ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến, nhất là trên các máy CHT mới.
Hiện nay chỉ có một vài nghiên cứu kết hợp CHT nhạy từ với kỹ thuật khác trong phân độ mô học u sao bào. Việc kết hợp CHT nhạy từ và khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ tại Việt Nam,
cũng nhƣ trên thế giới.
Với các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Vai trò của kỹ thuật nhạy từ và khuếch tán trên cộng hưởng từ trong phân độ mô học u sao bào
Mục tiêu
1 Xác định giá trị kỹ thuật cộng hƣởng từ nhạy từ trong phân độ mô học u sao bào.
2 Xác định giá trị kỹ thuật cộng hƣởng từ khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào.
3. So sánh giá trị hai kỹ thuật cộng hƣởng từ nhạy từ và khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………. i
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH …………………………………ii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………….vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ……………………………………………………………………….vii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………..viii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….. 3
1.1. Cộng hƣởng từ nhạy từ ……………………………………………………………. 3
1.2. Cộng hƣởng từ khuếch tán……………………………………………………… 10
1.3. U sao bào……………………………………………………………………………… 16
1.4. Hình ảnh học u sao bào………………………………………………………….. 21
1 5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc……………………………….. 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 26
2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….. 26
2 2 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………. 26
2 3 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………… 27
2.4. Biến số nghiên cứu………………………………………………………………… 31
.
.2 5 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu……………………………………. 42
2.6. Vấn đề y đức ………………………………………………………………………… 43
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 44
3 1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu………………………………………. 44
3 2 Đặc điểm cộng hƣởng từ thƣờng qui của u sao bào …………………… 49
3 3 Đặc điểm cộng hƣởng từ khuếch tán của u sao bào……………………. 52
3 4 Đặc điểm cộng hƣởng từ nhạy từ của u sao bào………………………… 56
3.5. So sánh giá trị dự báo của cộng hƣởng từ thƣờng qui, nhạy từ và
khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào……………………………………….. 58
Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 60
4 1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu………………………………………. 60
4 2 Đặc điểm cộng hƣởng từ thƣờng qui của u sao bào …………………… 65
4 3 Đặc điểm cộng hƣởng từ khuếch tán của u sao bào……………………. 69
4 4 Đặc điểm cộng hƣởng từ nhạy từ của u sao bào………………………… 74
4.5. So sánh giá trị dự báo của cộng hƣởng từ thƣờng qui, nhạy từ và
khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào……………………………………….. 77
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 80
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………… 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
ảng 1 1: Các thông số tham khảo của SWI ở các máy CHT…………………. 5
ảng 1 2: T n hiệu các chất thuận từ và nghịch từ trên hình pha …………….. 6
ảng 1 3: Phân độ mô học u sao bào theo WHO 2 16 ………………………… 18
ảng 2 1: Nh m biến số đặc điểm chung …………………………………………… 31
ảng 2 2: Nh m biến số cộng hƣởng từ thƣờng qui…………………………….. 33
ảng 2 3: Nh m biến số CHT nhạy từ và khuếch tán ………………………….. 36
ảng 3 1: Phân bố tuổi theo độ mô học……………………………………………… 45
ảng 3 2: Tần suất u theo giới và nhóm mô học …………………………………. 45
ảng 3 3: Phân bố u theo vị trí………………………………………………………….. 47
ảng 3 4: Số lƣợng và nhóm mô học…………………………………………………. 48
ảng 3 5: Liên quan k ch thƣớc và nhóm mô học……………………………….. 48
ảng 3 6: Một số đặc điểm u sao bào trên cộng hƣởng từ thƣờng qui và
nhóm mô học………………………………………………………………………………….. 49
ảng 3 7: Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện t ch dƣới đƣờng cong của các đặc
điểm hình ảnh CHT thƣờng qui trong phân độ mô học u sao bào………….. 51
ảng 3 8: Giá trị chẩn đoán độ mô học u sao bào trên CHT thƣờng qui … 52
ảng 3 9: Liên quan t n hiệu u trên hình DWI và nhóm mô học …………… 52
ảng 3 1 : Giá trị ADC vùng u theo độ mô học …………………………………. 53
ảng 3 11: Giá trị ADC và tỉ số ADC vùng u theo nhóm mô học …………. 54
ảng 3 12: Giá trị ADC vùng phù quanh u theo nhóm mô học …………….. 54
ảng 3 13: Giá trị ITSS của u theo độ mô học ……………………………………. 56
ảng 3 14: Giá trị ITSS của u theo nhóm mô học……………………………….. 56
ảng 3 15: Kết hợp sử dụng đồng thời CHT nhạy từ và khuếch tán trong dự
báo độ mô học u sao bào………………………………………………………………….. 58
ảng 3.16: So sánh giá trị cộng hƣởng từ thƣờng qui, nhạy từ và khuếch
tán trong dự báo mô học u sao bào ……………………………………………………. 58
ảng 4 1: Tuổi trong các nghiên cứu…………………………………………………. 61
ảng 4 2: Tỉ lệ nam : nữ trong các nghiên cứu……………………………………. 62
ảng 4 3: Tần suất u theo độ mô học trong các nghiên cứu………………….. 63
ảng 4 4: Giá trị ADC vùng u theo độ mô học trong các nghiên cứu…….. 70
ảng 4 5: Giá trị ADC vùng u theo nhóm mô học trong các nghiên cứu .. 71
ảng 4 6: Tỉ số ADC theo nhóm mô học trong các nghiên cứu…………….. 72
ảng 4 7: Dự báo CHT khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào của các
nghiên cứu……………………………………………………………………………………… 73
ảng 4 8: Dự báo CHT nhạy từ trong phân độ mô học u sao bào của các

nghiên cứu……………………………………………………………………………………… 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Chiến (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết
quả phẫu thuật u não tế bào hình sao (Astrocytoma) bán cầu đại não, Luận
án Tiến sĩ y học, chuyên ngành Ngoại- Thần kinh sọ n o, Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Trí Dũng  2  9 , Bước đầu khảo sát vai trò cộng hưởng từ khuếch tán
trong chẩn đoán áp xe não, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, chuyên ngành
Chẩn đoán hình ảnh, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Duy Hùng (2018), Nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ tưới máu và
cộng hưởng từ phổ trong chẩn đoán một số u thần kinh đệm trên lều ở người
lớn, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, Đại học Y Hà Nội.
4. Hoàng Thị Triều Nghi (2015), Khảo sát giá trị chuỗi xung SWI trong phân biệt
áp xe não và u sao bào, Luận văn tốt nghiệp  ác sĩ nội trú, chuyên ngành
Chẩn đoán hình ảnh, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh.
5. Lâm Thanh Ngọc (2011), Khảo sát vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán trong
phân độ u sao bào, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, chuyên ngành Chẩn
đoán hình ảnh, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Văn Phƣớc (2011), “Giá trị kỹ thuật cộng hƣởng từ phổ và cộng hƣởng từ
khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào trƣớc phẫu thuật”. Tạp chí y học
Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (4), tr. 520-526.
7. Trần Đức Quang (2008), Nguyên lý và kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 149-154

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment