Xác định bệnh nhân tái nhiễm và tái phát Helicobacter pylori sau quá trình điều trị

Xác định bệnh nhân tái nhiễm và tái phát Helicobacter pylori sau quá trình điều trị

Luận văn thạc sĩ y học Xác định bệnh nhân tái nhiễm và tái phát Helicobacter pylori sau quá trình điều trị.Ngày nay, Helicobacter pylori (H. pylori) đã được khẳng định là một trong những tác nhân chủ yếu gây các bệnh viêm loét dạ dày, hành tá tràng và ung thư dạ dày ở người. Theo ý kiến của một số nhà khoa học, nhiễm H. pylo¬ri ở đường tiêu hóa có thể được xem là bình thường, vì hơn một nửa nhân loại nhiễm H. pylori. Tại các nước nghèo tỉ lệ người dân bị nhiễm trùng còn cao hơn. Ví dụ, tại Việt Nam và Trung Quốc. con số này lên đến 75%. Về mặt bệnh học, khoảng 80% số người bị nhiễm H. pylori không thể hiện triệu chứng hoặc biến chứng, khoảng 10 – 15% người phát triển loét dạ dày tá tràng và chỉ 1 – 3% bệnh nhân bị ung thư dạ dày sau nhiều năm nhiễm khuẩn Về mặt dịch tễ học. H. pylori lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống, nước bọt, dịch tiêu hóa, phân… nên nguy cơ lây giữa các thành viên trong gia đình rất cao. Vì thế, cần chú ý sử dụng nguồn nước sạch, tuân theo những nguyên tắc vệ sinh như ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn để phòng ngừa các bệnh do nhiễm khuẩn dạ dày.

Hiện nay, liệu pháp kháng sinh được sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh tiêu hóa liên quan đến nhiễm H. pylori- loài vi sinh vật gây bệnh đa dạng về mặt di truyền. Ở các nước đang phát triển, việc điều trị bệnh bằng liệu pháp càng ngày càng khó khăn, phần do vi khuẩn trở nên kháng thuốc, phần do điều kiện sống và vệ sinh cộng đồng. Hiện tượng tái nhiễm do các chủng vi khuẩn H. pylori mới và tái phát do các chủng H. pylori tương tự như chủng H. pylori trước khi điều trị là nguyên nhân thất bại của điều trị, Ở các nước phát triển, sự có mặt của của H. pylori sau điều trị kháng sinh thường gắn liền với tái phát, trong khi đó ở các nước đang pháp triển, tình hình có thể khác hơn, phụ thuộc nhiều vào điều kiên kinh tế và xã hội. Ở Pe¬ru, nước có hoàn cảnh kinh tế và xã hội thấp, tỷ lệ tái nhiễm được xác định là cao. Ở Vi ệt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cặp đến vấn đề tái nhiễm và tái phát HP ở các bệnh nhân sau điều trị kháng sinh.Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu“Xác định bệnh nhân tái nhiễm và tái phát Helicobacter pylori sau quá trình điều trị” kháng sinh Clarithromycin (Cla) và Amoxicillin (Amo) với mục đích tìm hiểu nguyên nhân tái phát và tái nhiễm H.pylori ở các bệnh nhân Tính kháng thuốc Cla của các chủng H. pylori được xác định bằng phân tích đoạn gen 23S rARN không qua giai đoạn nuôi cấy vi khuẩn mà sử dụng DNA bệnh phẩm. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Xác định bệnh nhân tái nhiễm và tái phát Helicobacter pylori sau quá trình điều trị
Tiếng Việt
1.    Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tr. 1109-1112.
2.    Đào Hữu Khôi, Nguyễn Công Kiêm, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Tiếng, Lê Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Tú, Tô Văn Quyên (2009), “Hiệu quả của phác đồ Omeprazole + Amoxicillin + Levofloxacin so với Omeprazole + Amoxicillin + Clarithromycin trong điều trị tiệt trừ H. pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày-tá tràng ”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2009, tr. 1051-1056.
3.    Đào Văn Phan (2005), “Thuốc kháng sinh”, “Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa”, Dược lý học lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học; tr. 241-270, 439-459.
4.    Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam (2012), “Đồng thuận về chẩn đoán và điều trị nhiễm H. pylori ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam tập VII(29), tr. 1929-1940.
5.    Lê Văn Nho, Hoàng Trọng Thảng, Trần Văn Huy (2011), “Nghiên cứu hiệu quả phác đồ Esomeprazol + Amoxicillin + Clarithromycin ở bệnh nhân loét tá tràng có H. pylori dương tính ”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt năm 2011, tr. 147-153.
6.    Lê Văn Sơn (2007), “Sinh lý tiêu hóa”, Sinh lý học, Học viện quân y, NXB Quân đội nhân dân; tr. 238-266.
7.    Nguyễn Duy Thắng (2010), “Kết quả điều trị loét dạ dày nhiễm H. pylori bằng phác đồ Esomeprazole – Amoxicillin – Clarithromycin (EAC) 1 và 2 tuần, theo dõi sau 1 tháng và 6 tháng ”, Tạp chí thông tin y dược số 4 năm 2010, tr. 15-17.
8.    Nguyễn Khánh Trạch (2008), “Nội soi tiêu hóa”, Nội soi tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr.
9.    Nguyễn Quang Duật, Nguyễn Thái Sơn, Trần Việt Tú và CS (2010), “Bước đầu nghiên cứu biến động của kháng thể kháng H. pylori trước và sau điều trị bằng phác đồ Pantoprazole + Amoxicillin + Clarithromycin”, Tạp chí y học Việt Nam số 2 năm 2010.
10.    Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), “Nghiên cứu các biến thể gen HP 1125”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,tập 1 (3), tr31-3 4.
11.    Nguyễn Thúy Vinh (2003),Nghiên cứu hiệu quả điều trị của ba pháp đồ OAM, OAC, OMC trong loét dạ dày, tá tràng H. pylori dương tính và ảnh hưởng của kháng thuốc tới các phác đồ trên, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội.
12.    Nguyễn Thúy Vinh(2011), “Sự nhậy cảm của vi khuẩn H. pylori phân lập ở Việt Nam từ 2000 đến 2001 đối với kháng sinh Clarithromycin, Amoxicillin và Metronodazole”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tr. 285-288.
13.    Nguyễn Văn Bàng (2007), “Xu hướng kháng kháng sinh tiên phát của H. pylori trong 10 năm 1993 – 2002, Tạp chí y học dự phòng 2007, tập 17 số 1, tr. 39-43.
14.    Nguyễn Văn Thịnh, Dương Thu Hương, Nguyễn Đức Toàn, Tạ Long, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), “Tình hình kháng thuốc của Helicobacter pylori ở những bệnh nhân loét tá tràng trong 6 tháng đầu năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành số 8 năm 20009, tr. 14-18.
15.    Phùng Đắc Cam, Nguyễn Thái Sơn (2003), “Helicobacter pylori và bệnh viêm loét dạ day – tá tràng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16.    Trần Thế Hải (2002), Kết quả điều trị loét tá tràng có H. pylori dương tính bằng phác đồ Nexium + Amoxicillin + Clarithromycin, theo dõi sau 6 tháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học y dược, Hà Nội.
17.    Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hương (2009), Hiệu quả của phác đồ đầu tay EAC và EAL trong tiệt trừ Helicobacter pylori, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (13):tr. 5-10.
18.    Trần Việt Tú (2009), “Những hiểu biết mới về bệnh loét DD-TT”, Bài giảng sau đại học, Học viện quân y, tr. 115-131.
19.     Trần Việt Tú(2011), “Loét dạ dày tá tràng”, Nội tiêu hóa (giáo trình đại học), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr. 174-185.
20.    Vũ Thị Lừu (2011), Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ EAL và EAM trong điều trị loét tá tràng có H. pylori dương tính tại Bệnh viện E, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Hà Nội.
Tiếng Anh
21.    Adrienne Z, Simon I and Emily R (2007), Update on Helicobacter pylori Treatment, , American Family Physician, p. 351-358.
22.    Alex Soltermanna, Aurel Perrena, Sonja Schmida (2005), Assessment of Helico¬bacter pylori clarithromycin resistance mutations in archival gastric biopsy samples, Swiss med wkly 2005 (135), p. 327-332.
23.    Andrew H, Soll, David Y, Graham (2009), “Peptic ulcer disease”, Stomach,Textbook of Gastroenterology, p. 936-954.
24.    Chiara Ricci, John Holton, Dinovaira (2007), Diagnosis of Helicobacter pylori:
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Một số vấn đề về H. pylori    3
1.1.1.    Lịch sử phát hiện    3
1.1.2.    Đặc điểm sinh học    3
1.1.3.    Dịch tễ học và phương thức lây truyền    5
1.1.4.    Các phương pháp chẩn đoán H. pylori    5
1.1.4.1.    Các phương pháp không can thiệp    5
1.1.4.2.    Các phương pháp can thiệp    9
1.2.    Vấn đề điều trị trừ H. pylori    12
1.2.1.    Các thuốc sử dụng để điều trị tiệt trừ H. pylori    12
1.2.2.    Phác đồ kết hợp ba thuốc EAC trong điều trị H. pylori    13
1.3.    Nguyên nhân thất bại điều trị    14
1.3.1.    Đề kháng kháng sinh    14
1.3.2.    Tuân thủ điều trị    16
1.4.     Vấn đề chẩn đoán H. pylori kháng thuốc    16
1.5.     Một số vấn đề về loét dạ dày    17
1.5.1.    Khái niệm    17
1.5.2.    Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh    17
1.5.3.    Giải phẫu bệnh lý của loét dạ dày    18
1.5.4.    Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm của bệnh loét dạ dày    19
1.5.4.1.    Triệu chứng lâm sàng    19
1.5.4.2.    Triệu chứng cận lâm sàng [18], [19]    19
1.5.5.    Tiến triển và biến chứng    20
1.5.6.    Điều trị    20
1.5.6.1.    Điều trị nội khoa    20
1.5.6.2.    Điều trị ngoại khoa    22
1.6.    Tình hình nghiên cứu H. pylori ở Việt Nam và trên thế giới    23 
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    Sơ đồ nghiên cứu    25
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    26
2.3.1.    Hóa chất, thiết bị máy móc    26
2.3.2.    Địa điểm thực hiện nghiên cứu    27
2.4.     Phương pháp nghiên cứu    27
2.4.1.     Khám lâm sàng    27
2.4.2.    Nội soi và lấy bệnh phẩm    28
2.4.3.    Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh    28
2.4.3.1     Xác định mức độ nhạy cảm kháng sinh của H. pylori    28
2.4.3.2     Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh    29
2.4.4.    Nuôi cấy chủng vi khuẩn    29
2.4.5.    Tách chiết DNA từ sinh thiết bệnh nhân    30
2.4.6.    Định lượng DNA bằng quang phổ kế    30
2.4.7.    Phương pháp điện di trên gel Agarose    31
2.4.8 Phương Pháp PCR    32
2.4.9. Phân tích trình tự đoạn gen 23S rARN    33
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.    Đặc điểm chung của các bệnh nhân    34
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    34
3.1.2.    Hình ảnh chụp nội soi dạ dày của các bệnh nhân    34
3.2.    Tách chiết DNA sinh thiết    35
3.3.     Khuếch đại đoạn gen 23S rARN của H. pylori bằng PCR    36
3.4.     Xác định tái phát và tái nhiễm H. pylori ở các bệnh nhân    38
3.5.    Xác định tình trạng nhiễm H.pylori của các bệnh nhân trước và
sau điều trị kháng sinh    39
3.5.1.    Đặt kháng sinh đồ    39
3.5.1.1 Kháng sinh đồ sử dụng thanh E-test trên đĩa thạch nuôi vi khuẩn …. 39
3.5.I.2.    Xác định khả năng kháng Amoxicilin và Clarithromycin    39
3.5.1.3    Xác định tái phát và tái nhiễm của các chủng H.pylori sau điều trị
kháng sinh    40
KẾT LUẬN    45
KIẾN NGHỊ    45
TÀI LIỆU THAM KHẢO    46 

Leave a Comment