Bộ BA KHáM LÂMSàNG, Tế BàO HọC Và CHụP TUYếN Vú TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ Vú

Bộ BA KHáM LÂMSàNG, Tế BàO HọC Và CHụP TUYếN Vú TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ Vú

Bộ BA KHáM LÂMSàNG, Tế BàO HọC Và CHụP TUYếN Vú TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ Vú

Nguyễn Diệu Linh,Nguyễn Bá Đức, Phùng Thị Huyền
Tóm tắt
Cơ sở: Chẩn đoán ung thư vú dựa trên bộ ba chẩn đoán: khám lâm sàng, tế bào học và chụp tuyến vú 
Mục tiêu: Đánh giá độ nhậy độ đặc hiệu của từng phương pháp trong chẩn đoán ung thư vú gồm: khám lâm sàng, tế bào học và chụp tuyến vú và phối hợp cả ba phương pháp
Bệnh nhân và phương pháp:Nghiên cứu dựa trên 94 bệnh nhân ung thư vú (UTV)  giai đoạn  II -IIIa được điều  trị  tại  Bệnh  viện  K  từ tháng  1/2008  đến  tháng 07/2011.
Kết quả : 94 bệnh nhân (BN) ung thư vú giai đoạn IIIII A  được  thu  thập  vào  nghiên cứu.  Tuổi  trung  bình: 
47.57±8,42 Min: 29, max 74. Kích thước u trung bình 
là 3,321 ±1,73. 53,9% là u vú trái. Thể giải phẫu bệnh chủ  yếu  là  ung  thư  biểu  mô  ống  xâm  nhập  chiếm 80,9%. 76,7% các trường hợp là độ mô học 2. Số hạch vét  trung  bình  là  6,88.  Số  hạch  di  c ăn  trung  bình  là 2,26.  Độ  nhậy  của  phương  pháp  tế  bào  học  và  sinh thiết kim là 82,6%. Độ đặc hiệu là 15%. So sánh hai phương pháp tế  bào học và chụp tuyến vú, độ nhậy là 79,42%. Độ đặc hiệu là 22,72%. So sánh hai  phương pháp  chụp  tuyến  vú  và  khám  lâm  sàng,  độ  nhậy  là 43,86%, độ đặc hiệu là 0%. Kết hợp tế bào, chụp tuyến vú và khám lâm sàng  cho độ nhậy là 97,5%
Tài liệu tham khảo
1.  Tô Anh Dũng (1996), Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến  vú và  đánh giá một số  yếu tố tiên lượng trên  615  bệnh  nhân  tại  bệnh  viện  K  (1987-1990),  Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2.  Nguyễn  Đăng  Đức  (1999),  Nghiên  cứu  mô  bệnh học, hoá mô miễn dịch và siêu cấu trúc của ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
3.  Lê Đình Roanh, Đặng Tiến Hoạt (2004), Bệnh học ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.  Lê Quốc Sử (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm 
di truyền trong ung thư vú, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
5.  Đặng Công Thuận, Trần Văn Hợp, Lê Đình Roanh (2005),  “Nghiên  cứu các  đặc  điểm  hình thái học  và mối liên quan giữa độ mô học với các yếu tố tiên lượng khác trong ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, phụ bản số 4, tr. 418-424
6.  Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thưbiểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học,Trường Đại họcY Hà Nội, Hà Nội.
7.  TrầnVăn Thuấn (2011), Điều trị nội khoa Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.  Hứa  Chí  Minh,  Hứa  Thị  Ngọc  Hà,  Nguyễn  Sào 
Trung(2008),Nghiên cứu độ mô học của Ung thư vú xâm 
nhập, Y học TP Hồ Chí Minh tập 12 phụ bản 1, tr 68-372

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment