ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC NINH
Nguyễn Thế Bắc*, Dương Hồng Thái **
*Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh, **Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015. Kết quả:  bệnh nhân nữ: 61,5%, độ tuổi trung bình: 60,8 ± 9,2; BMI trung bình: 23,3 ± 3,1 kg/m2. Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất là gia đình có người mắc ĐTĐ (28,8%). Ăn kiêng:91,0%; Ăn nhiều rau: (80,1%). Triệu chứng hay gặp nhất là đái nhiều: (66,4%); tiếp là uống nhiều: (55,8%). Biến chứng hay gặp nhất là biến chứng ở tim (21,7%); tiếplà biến chứng ở mắt: (11,6%). Rối loạn glucose máu lúc đói chiếm cao nhất: (35,5%); tiếp là rối loạn triglyceride (29,1%) và rối loạn cholesterol toàn phần: (26,2%). Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đái nhiều và rối loạn cận lâm sàng hay gặp nhất là rối loạn glucose máu lúc đói.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Bộ Y tế and Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
2.    Bộ Y tế and Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
3.    Bế Thu Hà and Nguyễn Kim Lương (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành, 679 (10), pp. 60-63.
4.    Trần Quốc Luận, Trần Đỗ Hùng, and Phạm Đức Thọ (2012), “Nghiên cứu tỉ lệ đái tháo đường týp 2 ở nhóm công chức – viên chức các trường tiểu học, trung học quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 807 (2), pp. 35-40.
5.    International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas, Vol. 6th edn, International Diabetes Federation, Brussels, Belgium.
6.    D. R. Whiting, et al. (2011), “IDF diabetes atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 94 (3), pp. 311-321.
7.    S. Wild, et al. (2004), “Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care, 27 (5), pp. 1047-1053.

https://thuvieny.com/dac-diem-lam-sang-can-lam-sang-cua-benh-nhan-dai-thao-duong-dieu-tri-ngoai-tru/

Leave a Comment