ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ACLASTA SAU MộT NĂM ĐIềU TRị BệNH LOãNG XƯƠNG TạI KHOA KHớP, BệNH VIệN BạCH MAI

ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ACLASTA SAU MộT NĂM ĐIềU TRị BệNH LOãNG XƯƠNG TạI KHOA KHớP, BệNH VIệN BạCH MAI

ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ACLASTA SAU MộT NĂM ĐIềU TRị BệNH LOãNG XƯƠNG TạI KHOA KHớP, BệNH VIệN BạCH MAI
Trần Thị Minh Hoa
Khoa Cơ Xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai
TÓM TẮT
Mục tiêu:  Đánh giá hiệu quả  điều trị của Zoledronic acid (Aclasta) sau một năm điều trị bệnh loãng xương.
Đối  tượng  và  phương  pháp  nghiên  cứu:  33  bệnh nhân  được  theo  dõi  điều  trị  trong  thời  gian  từ  tháng 12/2009  đến  tháng  5/2011.  Đánh  giá  hi ệu quả  điều  trị (sự thay  đổi mật  độ xương T score) và tác dụng không mong muốn của Aclasta sau một năm điều trị.
Kết  quả.  33/54  bệnh  nhân  với  tuổi  trung  bình 64,5+8,9, có 6/33 bệnh nhân loãng xương sau mãn kinh (18,2%)  và  27/33  bệnh  nhân  loãng  xương  thứ phát (81,8%). Có sự tăng mật độ xương (T Score) có ý nghĩa thống kê (p<0,01) ở cả hai vị trí cột sống thắt lưng (-3,27 và  -2,6)  và  cổ  xương  đùi  (-2,6  và -2,1)  sau  một  năm truyền  tĩnh  mạch  thuốc  Aclasta.  Các  tác  dụng  không mong  muốn  thường  gặp  trong  10  ngày  sau  khi  truyền Aclasta  là  sốt  (31,3%),  đau  xương  khớp  (18,1%),  hội chứng giả cúm 9,1%). 
Kết luận. Aclasta có hiệu quả làm tăng mật độ xương và an toàn trong điều trị bệnh loãng xương sau một năm điều trị
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment