Đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa

Đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa.Đau dây thần kinh tọa (TKT) là bệnh lý khá phổ biến trong lâm sàng các bệnh nội khoa, do nhiều nguyên nhân gây ra trong đó có thoái hóa cột sống (THCS) thắt lƣng [1]. Cơ chế đau dây TKT do THCS thắt lƣng liên quan đến thay đổi cấu trúc của cột sống tạo thành gai xƣơng hoặc hẹp đốt sống [2]. Đau dây TKT biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đƣờng đi của dây TKT: Đau từ vùng cột sống thắt lƣng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trƣớc ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân (tùy theo vị trí tổn thƣơng mà hƣớng lan của đau có khác nhau) [3].Các yếu tố nguy cơ thúc đẩy gây bệnh bao gồm gia tăng tuổi, tình trạng béo phì, nghề nghiệp, hoạt động thể lực, …[4], [5].
Năm 2015 Tổ chức Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (Global Burden of Disease Study) công bố nghiên cứu thực hiện trong 10 năm trên 188 quốc gia cho thấy đau dây TKT là bệnh lý phổ biến, 43% bệnh nhân đau lƣng có biểu hiện đau dây TKT [6], [7]. Nghiên cứu của phân tích tổng hợp của tác giả Rodrigo (2015) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có đau dây TKT của ngƣời cao tuổi Brazil là 25,4% [8]. Nghiên cứu COPCORD (2014) tại Mỹ đau dây TKT chiếm từ 1,8% đến 11,3% dân số [9]. Theo Trần Ngọc Ân 11,4% bệnh nhân điều trị tại khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000) là do đau dây TKT, đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [10].


Đau dây TKT là bệnh lý mạn tính, diễn biến tăng dần. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhƣng dai dẳng gây cho bệnh nhân cảm giác khó chịu, ảnh hƣởng nặng nề đến sinh hoạt của mỗi cá nhân, làm giảm năng suất lao động, giảm chất lƣợng cuộc sống. Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phƣơng pháp điều trị đau dây TKT nhƣ dùng thuốc chống viêm giảm đau, thuốc giãn cơ, vitamin nhóm B,…. Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả tốt thì những phƣơng pháp này vẫn còn có những hạn chế nhất định nhƣ tốn kém, có nhiều tác dụng phụ nhƣ viêm loét dạ dày, hội chứng cushing, ảnh hƣởng đến chức năng gan thận… [11], [12], [13], [14]. Vì vậy, xu hƣớng của các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới đều hƣớng tới nghiên cứu những phƣơng pháp không dùng thuốc, những phƣơng pháp này dễ thực hiện, ít tốn kém, không gây tác dụng phụ mà vẫn mang lại hiệu quả tốt trong điều trị.
Theo y học cổ truyền (YHCT) đau dây TKT có bệnh danh là tọa cốt phong [15]. Từ hàng ngàn năm nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị cổ xƣa nhƣ thuốc thang, thuốc hoàn, châm cứu, xoa bóp, nhĩ châm, … [16].
Phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng là một phƣơng pháp tự lực cánh sinh, tự mình tập luyện cho mình nhằm mục đích: Bồi dƣỡng sức khỏe, phòng bệnh, trị bệnh mạn tính, tiến tới sống lâu, sống có ích [17]. Phƣơng pháp đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở kết hợp kinh nghiệm cổ truyền của dân tộc, đã đƣợc áp dụng điều trị cho nhiều bệnh lý khác nhau do thoái hóa nhƣ: Thoái hóa khớp gối, đau lƣng, đau vùng cổ gáy, đau dây thần kinh tọa… mang lại kết quả tốt trên lâm sàng [18]. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu phƣơng pháp này kết hợp với điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trong điều trị đau thần kinh tọa vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đề tài “Đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền của người bệnh đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp kèm can thận hư tại bệnh viện Y học cổ truyền Thái Bình năm 2021
2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 3
1.1. GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH TỌA ………………………….. 3
1.1.1. Giải phẫu dây thần kinh tọa …………………………………………………. 3
1.1.2. Chức năng dây thần kinh tọa ……………………………………………….. 4
1.2. ĐAU THẦN KINH TỌA THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI……………………… 4
1.2.1 Khái niệm………………………………………………………………………….. 4
1.2.2. Nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa………………………………… 4
1.2.3. Triệu chứng……………………………………………………………………….. 5
1.2.4. Cận lâm sàng……………………………………………………………………… 8
1.2.5. Chẩn đoán …………………………………………………………………………. 8
1.2.6. Điều trị ……………………………………………………………………………… 8
1.3. ĐAU THẦN KINH TỌA THEO YHỌC CỔ TRUYỀN………………….. 9
1.3.1. Bệnh danh …………………………………………………………………………. 9
1.3.2. Nguyên nhân ……………………………………………………………………… 9
1.3.3. Các thể lâm sàng ………………………………………………………………. 10
1.3.4. Châm cứu điều trị bệnh……………………………………………………… 12
1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐƢỢC SỬ DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 13
1.4.1. Tổng quan về phƣơng pháp dƣỡng sinh ………………………………. 13
1.4.2. Điện châm ……………………………………………………………………….. 19
1.4.3. Tổng quan phƣơng pháp chiếu đèn hồng ngoại…………………….. 20
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA ……. 22
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ………………………………………………. 22
1.5.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………………… 23
Chƣơng 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….25
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ……………………………………………….. 252.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………. 26
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 26
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 26
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 26
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………… 26
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………… 26
2.4.3. Tổ chức nghiên cứu…………………………………………………………… 26
2.4.4. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………. 27
2.4.5. Tiến hành nghiên cứu………………………………………………………… 27
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU……………………………………………. 35
2.6. KHỐNG CHẾ SAI SỐ………………………………………………………………. 35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………. 37
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi……………………………………… 37
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………….. 38
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………….. 38
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo bên đau ………………………………………… 39
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị……………………………….. 39
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ………………………… 40
3.2. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƢỚC
ĐIỀU TRỊ……………………………………………………………………………….. 41
3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co cơ……………………………… 41
3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông……………………… 41
3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet…………………………….. 42
3.2.4. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri ………………………………… 42
3.2.5. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu tối loạn cảm giác………………. 43
3.2.6. Phân bố bệnh nhân theo các dấu hiệu lâm sàng khác…………….. 43
3.2.7. Đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền của ngƣời bệnh đau
thần kinh tọa…………………………………………………………………….. 443.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ……………………………………………………………….. 48
3.3.1. Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS …………………….. 48
3.3.2. Sự thay đổi góc của nghiệm pháp Lasegue…………………………… 49
3.3.3. Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober …………….. 50
3.3.4. Sự thay đổi mức tầm vận động gấp …………………………………….. 51
3.3.5. Sự thay đổi tầm vận động duỗi …………………………………………… 52
3.3.6. Sự thay đổi tầm vận động nghiêng bên đau………………………….. 53
3.3.7. Sự thay đổi số điểm đau theo Valleix ………………………………….. 54
3.3.8. Sự thay đổi mức điểm ODI………………………………………………… 55
3.3.9. Sự thay đổi dấu hiệu co cơ…………………………………………………. 56
3.3.10. Sự thay đổi dấu hiệu bấm chuông……………………………………… 57
3.3.11. Sự thay đổi dấu hiệu Bonnet…………………………………………….. 58
3.3.12. Sự thay đổi dấu hiệu Néri ………………………………………………… 59
3.3.13. Sự thay đổi dấu hiệu rối loạn cảm giác………………………………. 60
3.4. SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN ……………… 61
3.5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ……………………………………….. 62
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 63
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU… 63
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi……………………………………… 63
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………….. 64
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………….. 65
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo bên đau ………………………………………… 65
4.1.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị……………………………….. 66
4.1.6. Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh……………………………. 66
4.2. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƢỚC
ĐIỀU TRỊ……………………………………………………………………………….. 67
4.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co cơ……………………………… 67
4.2.2. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông……………………… 67
4.2.3. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet…………………………….. 674.2.4. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri ………………………………… 67
4.2.5. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu rối loạn cảm giác………………. 67
4.2.6. Phân bố bệnh nhân theo các dấu hiệu lâm sàng khác…………….. 68
4.2.7. Đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền của ngƣời bệnh đau
thần kinh tọa…………………………………………………………………….. 68
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ……………………………………………………………….. 69
4.3.1. Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS …………………….. 69
4.3.2. Sự thay đổi góc của nghiệm pháp Lasegue…………………………… 70
4.3.3. Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober …………….. 70
4.3.4. Sự thay đổi mức tầm vận động gấp …………………………………….. 71
4.3.5. Sự thay đổi tầm vận động duỗi …………………………………………… 72
4.3.6. Sự thay đổi tầm vận động nghiêng bên đau………………………….. 72
4.3.7. Sự thay đổi số điểm đau theo Valleix ………………………………….. 73
4.3.8. Sự thay đổi mức điểm ODI………………………………………………… 73
4.3.9. Sự thay đổi dấu hiệu co cơ…………………………………………………. 74
4.3.10. Sự thay đổi dấu hiệu bấm chuông……………………………………… 74
4.3.11. Sự thay đổi dấu hiệu Bonnet…………………………………………….. 75
4.3.12. Sự thay đổi dấu hiệu Néri ………………………………………………… 75
4.3.13. Sự thay đổi dấu hiệu rối loạn cảm giác………………………………. 76
4.4. SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN ……………… 78
4.5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ……………………………………….. 79
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 80
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ đau……………………………………………………………. 30
Bảng 2.2. Cách đánh giá điểm dựa vào nghiệm pháp Lasègue …………………. 31
Bảng 2.3. Cách đánh giá tầm vận động CSTL………………………………………… 32
Bảng 2.4. Cách đánh giá điểm dựa vào điểm đau valleix…………………………. 32
Bảng 2.5. Cách đánh giá điểm dựa theo chỉ số ODI………………………………… 34
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính …………………………………………… 38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp……………………………………… 38
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo bên đau ……………………………………………. 39
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị ………………………………….. 39
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh……………………………. 40
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co cơ…………………………………. 41
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông ………………………… 41
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet ……………………………….. 42
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri……………………………………. 42
Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu rối loạn cảm giác ……………….. 43
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo các dấu hiệu lâm sàng khác………………. 43
Bảng 3.12. Phân bố triệu chứng theo nhóm tuổi……………………………………… 44
Bảng 3.13. Phân bố triệu chứng theo thời gian bị bệnh……………………………. 45
Bảng 3.14. Phân bố triệu chứng theo nghề nghiệp ………………………………….. 46
Bảng 3.15. Phân bố triệu chứng theo giới tính ……………………………………….. 47
Bảng 3.16. Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS ………………………. 48
Bảng 3.17. Sự thay đổi góc của nghiệm pháp Lasegue ……………………………. 49
Bảng 3.18. Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober………………. 50
Bảng 3.19. Sự thay đổi tầm vận động gấp ……………………………………………… 51
Bảng 3.20. Sự thay đổi tầm vận động duỗi…………………………………………….. 52Bảng 3.21. Sự thay đổi tầm vận động nghiêng bên đau …………………………… 53
Bảng 3.22. Sự thay đổi số điểm đau theo Valleix……………………………………. 54
Bảng 3.23. Sự thay đổi mức điểm ODI………………………………………………….. 55
Bảng 3.24. Sự thay đổi tỷ lệ âm tính của dấu hiệu y học cổ truyền …………… 61
Bảng 3.25. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn ………………………………………………. 62
Bảng 3.26. Tác dụng không mong muốn……………………………………………….. 62DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ đám rối thần kinh thắt lƣng cùng ……………………………………. 3
Hình 2.1. Thƣớc đo thang điểm VAS ……………………………………………………. 30
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………… 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]     Nguyễn Văn Đăng (2008), Đau thần kinh hông, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 145-149.Hai-Feng Liang, Shu-Hao Liu, Zi-Xian Chen (2017). Decompression plus fusion versus decompression alone for degenerative lumbar
[2]     
spondylolisthesis: a systematic review and meta-analysis, Eur Spine J, pp. 22 – 34.
[3]     B W Koes, M W van Tulder, W C Peul (2007). Diagnosis andtreatment of sciatica, BMJ, 334 (7607), pp. 1313 – 1317.Bradley WG (2008), Neurology in Clinical Practice; 5th ed.Philadelphia, Pa. Butterworth-Heinemann Elsevier.
[4]     
[5]1. C. E. Cook, J. Taylor, A. Wright, at al (2014). Risk factors for first
time incidence sciatica: a systematic review, Physiotherapy Research International, 19 (2), pp. 65–78.
[6]     K. Konstantinou, K. M. Dunn (2008). Sciatica: review ofepidemiological studies and prevalence estimates, Spine, 33 (22) , pp.2464 – 2472.Global Burden of Disease Study 2013 Collaborators (2015), Global,
[7]     
regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of
Disease Study 2013, Volume 386, No. 9995, 743–800
[8] Rodrigo Dalke MeuccI, Anaclaudia Gastal Fassa, Neice Muller
Xavier Faria (2015). Prevalence of chronic low back pain: systematic review, Rev Saúde Pública, 49(73), 1 – 10.
[9] Joao Garcia, John Hernandez-Castro, Rocio Nunez (2014).
Prevalence of low back pain in Latin America:A systematic literature review, Pain Physician, 17, pp. 379 – 391.
[10] Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002). Đánh
giá tình hình bệnh khớp tại khoa Cơ xƣơng khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991- 2000), Báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ 3. tr. 263- 267.
[11] Furlan AD, Pennick V, Bombardier C, Van Tulder MW (2009),
updated methods guidelines for systematic reviews in the Cochrane Back Review Group, Spine, 34, pp. 1929 – 1941.
[12] Elena Conroy (2015). New phase III stem cell study for treatment of
back pain associated with degenerative disc disease, Denver Back Pain Specialists, Co – USA, pp. 28 – 31.
[13] Long DM, BenDebba M (2015), Diseases of the Nervous System. 3rd
Ed. Cambridge: Cambridge University Press, pp. 132 – 143.
[14] Lê Thúy Oanh (2010). Cấy chỉ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 43 –
45, 190 – 191.
[15] Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương
pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 205
– 218.
[16] Melloh M, Röder C, Elfering A, Theis JC, Müller U, Staub LP, et al
(2008), Differences across health care systems in outcome and costutility of surgical and conservative treatment of chronic low back
pain: a study protocol, BMC Musculoskelet Disord, 9, pp. 81 – 85.
[17] Nguyễn Văn Hƣởng(1995), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản
Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
[18] Lê Thị Hòe (2016), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh hông to do thoái hóa cột sống bằng thủy châm Golvaska kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2 – Đại học Y Hà Nội.
[19] Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người – tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 13 – 39.
[20] Nguyễn Quan Quyền dịch (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 7 – 10.
[21] Hillary J. Braun, Garry E. Gold (2012), Diagnosis of Osteoarthritis:
Imaging, Bone, 51(2): pp. 278 – 288.
[22] Đại học Y Hà Nội, Các bộ môn Nội (2017), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 403 – 416.
[23] Nguyễn Hữu Công (2003), Chẩn đoán điện và ứng dụng trên lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 11 – 25.
[24] Hồ Hữu Lƣơng (2006), Khám hội chứng thắt lưng hông, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 308 – 326.
[25] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 140 – 153.
[26] Nguyễn Văn Đăng (2012), Bách khoa thư bệnh học – tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 145 – 149.
[27] Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 650 – 652.
[28] Đặng Văn Chung (2017), Bệnh nội khoa– tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 310 – 315.
[29] Paassilta P, Loiniva J (2001). Indentification of a novel common genetic rish factor for lumbar dish disease,The journal of the American, Medical association, pp. 1843 – 1849.
[30] Brian a, Casazza (2012), Diagnosis and treatment of acute low back pain, amfam physician, 85(4), pp. 343 – 350
[31] Bộ môn Thần kinh, Trƣờng đại học Y Hà Nội (2015), Bài giảng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 108 – 112.
[32] Nguyễn Quốc Anh, Ngô Qu Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 649 – 652.
[33] Nguyễn Văn Chƣơng (2015), Thực hành lâm sàng thần kinh học, Tập II – Triệu chứng học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 218 – 223.
[34] Dƣơng Kế Châu (2015), Châm cứu đại thành, Tập I, Sách dịch, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, tr.35 – 40.
[35] Tuệ Tĩnh (2015), Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 162 – 165.
[36] Hoàng Bảo Châu (2010), ội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 155 – 157.
[37] Hoàng Duy Tân (2008), Sổ tay chẩn trị Đông y, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Thành phố Huế, tr. 371 – 373.
[38] Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 177 – 180.
[39] Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hồng nghĩa giác tư y thư, NXB Y học.
[40] Phạm Thúc Hạnh (2010), Giáo trình khí công dưỡng sinh, Học viện Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
[41] Hoàng Bảo Châu (1978), Khí công, NXB Y học.
[42] Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học.
[43] PGS.TS Vũ Nam (2010), Kinh dịch ứng dụng trong Y học cổ truyền, NXB Y học, tr.408-412.
[44] Trình Du Hải, L Gia Canh – dịch V Văn Bình (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 748 – 749.
[45] Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương
pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 205
– 218.
[46] Học viện quân y (2006), Vật l trị liệu và phục hồi chức năng, Điều trị
bằng ánh sáng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 53-82.
[47] Mauro GL1, Martorana U, Cataldo P, at al (2000). Vitamin B12 in
low back pain: a randomised, double-blind, placebo-controlled study,
Eur Rev Med Pharmacol Sci, 4(3), pp. 53 – 58.
[48] 朱 利 (2005). 针刺加中药治疗坐骨神经痛的临床观察[J].
针灸临床杂志, 21(3): 25.
(Chu Lợi (2005), Đánh giá tác dụng của châm cứu kết hợp trung dƣợc
điều trị đau thần kinh tọa, Tạp chí Châm cứu lâm sàng, 21(3), tr. 25)
[49] Zou R, Xu Y, Zhang HX (2009), Evaluation on analgesic effect of
electroacupuncture combined with acupoint-injection in treating
lumbar intervertebral disc herniation, Zhongguo Gu Shang, 22(10),
pp. 759 – 761.
[50] Trần Quang Đạt, Tarasenko Oleksandr (2002), Đánh giá tác dụng
điều trị bệnh đau dây thần kinh hông to do lạnh và do thoái hóa cột sống bằng điện châm kết hợp với xoa bóp, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 2002, Viện y học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội, tr. 336 – 349.
[51] Tarrasenko Lindiya (2003), ghiên cứu điều trị hội chứng đau thắt
lưng hông do thoái hoá cột sống L1- S2 bằng điện mãng châm,Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
[52] Lại Đoàn Hạnh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt
lưng hông bằng phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
[53] Nguyễn Nhƣợc Kim (2012),Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp bài
thuốc Độc hoạt k sinh trong điều trị hội chứng thắt lƣng hông, Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt am, 35, tr. 43-52.
[54] Trần Thị Hải Vân (2014), Hiệu quả của điện châm kết hợp từ rung
nhiệt trên bệnh nhân đau thắt lƣng do thoái hóa cột sống, Tạp chí ghiên cứu y học, Hà Nội, số 5/2014, tr. 40-44.
[55] Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ
thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quyết định 792/QĐ-BYT, Bộ Y tế.
[56] Gillian A. Hawker, Samra Mian, Tetyana Kendzerska (2011).
Measures of adult pain: Visual Analog Scale for Pain (VAS Pain), Numeric Rating Scale for Pain (NRS Pain), McGill Pain Questionnaire (MPQ), Short‐Form McGill Pain Questionnaire (SF‐ MPQ), Chronic Pain Grade Scale (CPGS), Short Form‐36 Bodily Pain Scale (SF‐36 BPS), and Measure of Intermittent and Constant
Osteoarthritis Pain (ICOAP), Supplement: Special Outcomes,
Volume63, Issue S11, pp. S240 – S252.
[57] Nguyễn Văn chƣơng (2011), Thực hành lâm sàng Thần kinh học –
Tập 1 – Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
147 – 159.
[58] Fairbank JC, Pynsent PB (2000), The Oswestry Disability Index,
Spine, 25(22), pp. 2940 – 2952, discussion 52.
[59] Sakai Y, Matsui H, Ito S et al (2017). Sarcopenia in elderly patients
with chronic low back pain. Osteoporos Sarcopenia, 3, pp. 195 – 200.
[60] Vũ Thị Thu Trang, Lê Thành Xuân (2018). Đánh giá tác dụng của
điện trƣờng châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang k sinh, kéo giãn cột sống trong điều trị hội chứng thắt lƣng hông, Tạp chí Y học thực hành, 3 (1068), tr. 41 – 45.
[61] Phạm Thị Ngọc Bích (2015), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng hông do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
[62] X. C. Ye, P. Zhao, L. Wang et al. (2015). Clinical observation on the treatment of root scitica by electro acupuncture at Jiaji point,” Information on Traditional Chinese Medicine, vol. 32, no. 1, pp. 108–111, 2015 (Chinese).
[63] Nguyễn Thị Tân (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền, Tạp chí Y học thực hành, 173 (6), tr. 170 – 174.
[64] P. Parreira, C. Maher, D. Steffens (2018). Risk factors for low back pain and sciatica: an umbrella review, The Spine Journal, S 1529 – 9430(18), pp. 30243 – 30252.
[65] Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2006), ội kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 18 – 20.
[66] Nguyễn Thị Định (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị của điện châm kết hợp từ rung nhiệt trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
[67] Urquhart DM, Berry P, Wluka AE et al (2011). Young investigator award winner: increased fat mass is associated with high levels of low back pain intensity and disability. Spine (Phila Pa 1976), 36, pp.
1320 – 1325
[68] Almeida ICGB, Sá KN, Silva M, Baptista A, Matos MA, Lessa I (2008), Prevalência de dor lombar crônica na população da cidade de Salvador. Rev Bras Ortop;43(3):96-102.
[69] Altinel L, Köse KC, Ergan V, et al (2008), [The prevalence of low back pain and risk factors among adult population in Afyon region, Turkey]. Acta Orthop Traumatol Turc. 2008;42(5):328-33.
[70] Freburger JK, Holmes GM, Agans RP, et al (2009). The rising prevalence of chronic low back pain, Arch Intern Med, 169(3), pp.
251 – 258.
[71] Johannes CB, Le TK, Zhou X, Johnston JA, Dworkin RH (2010). The prevalence of chronic pain in United States adults: results of an Internet-based survey, J Pain, 11(11), pp. 1230 – 1239.
[72] Silva MC, Fassa AG, Valle NCJ (2004). Dor lombar crônica em uma população adulta do Sul do Brasil: prevalência e fatores associados. Cad Saude Publica, 20(2), pp. 377 – 385.
[73] Shiri R, Solovieva S, Husgafvel-Pursiainen K, et al (2008). The association between obesity and the prevalence of low back pain in young adults: the Cardiovascular Risk in Young Finns Study. Am J Epidemiol,167(9), pp. 1110 – 1119.
[74] Meucci RD, Fassa AG, Paniz VM, Silva MC, Wegman DH (2013), Increase of chronic low back pain prevalence in a medium-sized city of southern Brazil, BMC Musculoskelet Disord, 14, pp. 155 – 160.
[75] Đinh Đăng Tuệ (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
[76] Trần Thị Minh Quyên (2011), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng điện châm kết hợp kéo giãn cột sống,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
[77] Heneweer H, Vanhees L, Picavet HS (2009), Physical activity and low back pain: a U-shaped relation? Pain.;143(1-2):21-5.
[78] Knuth AG, Bacchieri G, Victora CG, Hallal PC (2009), Changes in physical activity among Brazilian adults over a five-year period. J Epidemiol Community Health;64(7):591-5.
[79] Nguyễn Thị Tú Anh (2014), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông bằng phương pháp điện châm kết hợp huyệt giáp tích,
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Dƣợc Huế

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment