Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh hông to do phong hàn thấp bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Williams
Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh hông to do phong hàn thấp bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Williams.Đau dây thần kinh hông to (TKHT) là một bệnh rất phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp khác nhau. Bệnh biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh hông to và là nguyên nhân chính gây nên tình trạng nghỉ việc hoặc phải đi điều trị ở những lứa tuổi lao động. Bệnh thường kéo dài, hay tái phát gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống, sinh hoạt và năng suất làm việc của người bệnh và là gánh nặng kinh tế, tâm lý rất lớn.
Theo Toufexic A, tại Mỹ, có khoảng 2 triệu người phải nghỉ việc, chiếm 1% dân số ở độ tuổi lao động bị tàn tật hoàn toàn hoặc vĩnh viễn do đau thần kinh hông to [1]. Năm 2014 có tới 13,1% bệnh nhân mắc bệnh đau thần kinh hông to [2]. Tại Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh đau thần kinh hông to chiếm 2% dân số, con số này ở những người trên 60 tuổi là 17%, đồng thời đây cũng chính là một trong những 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất [3].
Ngày nay, đã có nhiều nghiên cứu về những phương pháp điều trị đau dây thần kinh hông to bằng cả y học hiện đại (YHHĐ) và cả y học cổ truyền (YHCT). Đối với YHHĐ thường sử dụng một hay nhiều phương pháp trong đó nội khoa bảo tồn kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu là chủ yếu. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng như sử dụng những thuốc chống viêm giảm đau non – steroid kéo dài sẽ dễ gây những tác dụng phụ không mong muốn như loét dạ dày tá tràng….
Theo lí luận của YHCT, đau dây thần kinh hông to thuộc phạm vi chứng “Yêu cước thống”, “Tọa cốt phong” với nguyên nhân do phong hàn thấp hay gặp nhất. Điều trị bằng các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc nổi bật là châm cứu kết hợp xoa bóp bấm huyệt. Đây là phương pháp phổ biến và được áp dụng nhiều mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.
Hiện nay, việc tìm ra một phương pháp điều trị hữu ích, giải quyết được tình trạng bệnh cho bệnh nhân thì việc kết hợp các phương pháp không dùng thuốc của YHCT với phục hồi chức năng, đặc biệt là các bài tập Williams, MC Gill, MC Kenzie trong điều trị đau dây thần kinh hông to ngày càng được áp dụng. Qua thực tiễn cho thấy, bài tập Williams là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, bệnh nhân có thể tự tập ở nhà. Cùng với đó kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt có tác dụng giãn cơ, tăng sức mạnh cơ cho vùng thắt lưng giúp giảm đau, phục hồi tầm vận động cột sống thắt lưng và dự phòng tái phát. Do đó, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh hông to do phong hàn thấp bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Williams” được tiến hành với hai mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh hông to do phong hàn thấp bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Williams.
2. Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về đau dây thần kinh hông to theo Y học hiện đại 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Giải phẫu dây thần kinh hông to 3
1.1.3. Nguyên nhân 5
1.1.4. Triệu chứng 7
1.1.5. Chẩn đoán 10
1.1.6. Điều trị đau thần kinh hông to 11
1.2. Tổng quan về đau dây thần kinh hông to theo Y học cổ truyền 12
1.2.1. Bệnh danh 12
1.2.2. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh 13
1.2.3. Các thể lâm sàng, chẩn đoán và điều trị 15
1.3. Tổng quan về các phương pháp can thiệp lâm sàng 17
1.3.1. Tổng quan về phương pháp điện châm 17
1.3.2. Tổng quan về phương pháp xoa bóp bấm huyệt 19
1.3.3. Tổng quan bài tập Williams 22
1.4. Tình hình nghiên cứu điều trị đau dây thần kinh hông to 27
1.4.1. Nghiên cứu tại Việt Nam 27
1.4.2. Nghiên cứu trên thế giới 28
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu theo YHHĐ 29
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu theo YHCT 29
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30
2.3. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu 30
2.3.1. Chất liệu nghiên cứu 30
2.3.2. Các phương pháp điều trị 30
2.4. Phương pháp nghiên cứu 33
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 33
2.4.3. Quy trình nghiên cứu 34
2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 36
2.4.5. Kết quả chung 38
2.5. Phương pháp xử lí số liệu 39
2.6. Đạo đức nghiên cứu 39
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Đặc điểm chung, đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân nghiên cứu 41
3.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41
3.1.2. Đặc điểm bệnh lý đau thần kinh tọa 42
3.2. Đánh giá kết quả điều trị theo y học hiện đại 47
3.2.1. Sự cái thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS 47
3.2.2. Sự cải thiện về độ giãn cột sống thắt lưng (Nghiệm pháp Schober) 50
3.2.3. Sự cải thiện về tầm vận động cột sống thắt lưng 51
3.2.4. Sự cải thiện của nghiệm pháp tay đất (Neri) 52
3.2.5. Sự thay đổi thang đo mức độ co cơ, dấu hiệu bấm chuông, tê bì trước và
sau điều trị 53
3.2.6. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày (ODI) …56
3.2.7. Sự thay đổi chứng trạng y học cổ truyền trước và sau điều trị 57
3.2.8. Kết quả điều trị chung 58
3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn điều trị của nhóm nghiên cứu 58
3.3.1. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm 58
3.3.2. Tác dụng không mong muốn phương pháp xoa bóp bấm huyệt 58
3.3.3. Tác dụng không mong muốn bài tập Williams 59
Chương 4 BÀN LUẬN 60
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60
4.1.1. Tuổi 60
4.1.2. Giới 61
4.1.3. Nghề nghiệp 62
4.1.4. Thời gian mắc bệnh 63
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị (VAS, ODI) 64
4.2. Hiệu quả điều trị đau dây thần kinh hông to do phong hàn thấp bằng
điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Williams theo YHHĐ 65
4.2.1. Cải thiện mức độ đau 66
4.2.2. Cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng 68
4.2.3. Cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng và khoảng cách tay đất 69
4.2.4. Cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày 73
4.2.5. Kết quả điều trị chung 74
4.3. Kết quả tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị điện
châm, xoa bóp bấm huyệt và bài tập Williams 75
KẾT LUẬN 77
KIẾN NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BANG
Bảng 1.1. Chẩn đoán định khu thần kinh đau thần kinh hông to 10
Bảng 2.1. Quy đổi điểm mức độ đau 36
Bảng 2.2. Quy đổi điểm độ giãn CSTL theo khoảng Schober 36
Bảng 2.3. Quy đổi điểm nghiệm pháp Neri (tay đất) 36
Bảng 2.4. Quy đổi điểm hội chứng rễ theo nghiệp pháp Lasegue 37
Bảng 2.5. Quy đổi điểm triệu chứng tê bì, dấu hiệu bấm chuông, co cứng cơ
cạnh sống 37
Bảng 2.6. Quy đổi điểm chức năng hoạt động CSTL theo điểm ODI 38
Bảng 2.7. Phân loại đánh giá kết quả chung sau điều trị 39
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 41
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 42
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 42
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh lý 43
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 43
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 44
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo VAS thời điểm vào viện 46
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo chức năng sinh hoạt trước điều trị 47
Bảng 3.10. Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS sau 7 ngày điều
trị 48
Bảng 3.11. Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS sau 14 ngày
điều trị 49
Bảng 3.12. Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS sau 21 ngày
điều trị 49
Bảng 3.13. Sự cải thiện về độ giãn cột sống thắt lưng sau 7 ngày điều trị 50Bảng 3.14. Sự cải thiện về độ giãn cột sống thắt lưng sau 14 ngày điều trị … 50
Bảng 3.15. Sự cải thiện về độ giãn cột sống thắt lưng sau 21 ngày điều trị … 51
Bảng 3.16. Cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng sau 7 ngày, 14 ngày, 21
ngày điều trị 51
Bảng 3.17. Cải thiện khoảng cách của nghiệm pháp tay đất (Neri) 52
Bảng 3.18. Sự thay đổi thang đo mức độ co cơ, dấu hiệu bấm chuông, tê bì
trước và sau 7 ngày điều trị 53
Bảng 3.19. Sự thay đổi thang đo mức độ co cơ, dấu hiệu bấm chuông, tê bì
trước và sau 14 ngày 54
Bảng 3.20. Sự thay đổi thang đo mức độ co cơ, dấu hiệu bấm chuông, tê bì
trước và sau 21 ngày 55
Bảng 3.21. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày sau 7
ngày điều trị 56
Bảng 3.22. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày sau
14 ngày điều trị 56
Bảng 3.23. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày sau
21 ngày điều trị 57
Bảng 3.24. Sự cải thiện về các triệu chứng YHCT sau 21 ngày điều trị 57
Bảng 3.25. Kết quả điều trị chung 58
Bảng 3.26. Tác dụng không mong muốn bài tập Williams 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tú Anh, Trần Thiện Ân (2015). Đánh giá tác dụng Hội chứng th ắt lưng h ông b ằng phương pháp điện châm kết hợp huyệt Giáp tích. Tạp chí Y dược Trường Đại học Y dược Huế, số 25, tr 74 – 79.
2. Freburger J.K, Holmes G.M, Agans R.P, et al (2009). The rising prevalence of chronic low back pain, Arch IntemMed, pg 169.
3. Nguyễn Nhược Kim (2015). Vai trò của YHCT và kết hợp YHHĐ trong điều trị một số bệnh xương khớp mạn tính. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 10 – 11.
4. Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 140 – 145.
5. Hồ Hữu Lương (2012). Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 79 – 90.
6. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 204 – 211.
7. Bộ Y Tế – Bệnh viện Bạch Mai (2017). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 650 – 652.
8. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Thần kinh (1998). Bài giảng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 108 – 112.
9. Hồ Hữu Lương (2001). Khám lâm sàng hệ thần kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa (dùng cho bác sỹ và học viên sau đại học), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 78 – 103.
11. Trường Đại học Y Hà Nội (2018). Bệnh học nội khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; tr 260 – 275.
12. Lê Quang Cường (2008). Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 36.
13. Nguyễn Quang Quyền (2007). Bài giảng giải phâu học, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 22 – 23.
14. Tổng hội Y học, Hội thấp khớp học Việt Nam (2012). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Bệnh viện Bạch Mai, tr 211 – 213.
15. Mai Trung Dũng (2006). Điều trị đau, cơ sở sinh học và bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 90.
16. Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thu Hà (2017). Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 117 – 119.
17. Trần Thúy, Vũ Nam (2006). Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 389 – 400.
18. Trần Thúy, Vũ Nam, Lê Thị Hiền và cộng sự (2014). Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 159 – 165.
19. Bộ Y Tế (1998). Nạn kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 354.
20. Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2020). Nội kinh. Nhà xuất bản Y học, tr 130 – 132, 190.
21. Hoàng Bảo Châu (2006). Chứng Tý, Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản y học, tr 528 – 538.
22. Trần Quốc Bảo (2010). Lý luận cơ bản Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 45 – 89.
23. Trương Việt Bình (2015). Bài giảng bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 178.
24. Vũ Thái Sơn, Nguyễn Bá Quang, Lê Đình Tùng (2017). So sánh một số đặc điểm huyệt Ủy trung trên bệnh nhân yêu cước thống thể thận hư và người bình thường. Tạp chí Y học thực hành số 11, tr 43.
25. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2003). Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
26. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997). Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; tr 145 – 384.
27. Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Châm cứu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 180 – 190.
28. Học viện Y dược học cổ truyền, Bộ môn Châm cứu (2015). Bài giảng Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; tr 199 – 201.
29. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Sách đào tạo bác sĩ ch uyên khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 318 – 321.
30. Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt (2020). Đại cương xoa bóp bấm huyệt. Giáo trình xoa bóp bấm huyệt. Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
31. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2020). Xoa bóp bấm huyệt. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
32. Bộ môn Nội Y học cổ truyền (2021). Đau thần kinh toạ, Bài giảng nội khoa y học cổ truyền. Đại học Y Hà Nội.
33. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2019). Xoa bóp bấm huyệt và khỉ công dưỡng sinh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
34. Lý Ngọc Điền, Bảo Huy (2000). Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Fatemi, Rouholah, Javid, et al (2015). Effects of William training on lumbosacral muscles function, lumbar curve and pain. Lumbar Curve and Pain, pg 591 – 597.
36. Voinea A, Lacobini A (2014). Williams’ program for low back pain. Marathon, pg 210 – 214.
37. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Phục hồi chức năng (2016). Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 293 – 295.
38. Ngô Thị Hồng Nhung (2020). Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với bài tập Williams trên bệnh nhân đau th ắt lưng do th oát h óa cột sổng. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Công Ngãi và cộng sự (2016). Nghiên cứu hiệu quả bài tập duôi McKenzie kết hợp với vật lý trị liệu trong điều trị thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nghiên cứu cấp ngành, sở Y tế Thừa Thiên Huế.
40. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Oanh (2021). Kết quả điều trị đau dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sổng th ắt lưng, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 501 số 1.
41. Nguyễn Thị Luân (2017). Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp với bài tập McKenzie trên bệnh nhân đau vùng th ắt lưng do th oái h óa cột sổng. Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Huỳnh Hương Giang, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Văn Hưng (2020). Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sổng bằng điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt và bài thuổc Độc hoạt tang ký sinh. Tạp chí Y học Việt Nam, Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y dược Huế.
43. Cai XS, Meng WW, Chen X, et al (2010). Electroacupuncture and waist-building exercise in treating lumbar disk herniation. J Acupunct Tuina Sci, pg 256 – 260.
44. D Broetz, S Burkard, M %J NeuroRehabilitation Weller. A prospective study of mechanical physiotherapy for lumbar disk prolapse: Five year follow-up and final report. 2010;26(2):155-8.
45. Zongshi Qin, Xiaoxu Liu, Jiani Wu et al (2015). Effectiveness of acupuncture for treating sciatica: A Aystematic Review and Meta-analysis, Evid Based Complementary Alternative Med, 425108.
46. Bộ Y Tế (2020). Quyết định về việc Ban hành tài liệu chuyên môn
“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền vớiy học hiện đại”. Số 5013/QĐ-BYT, ngày 01/12/2023 mục 10.
47. Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Nội Y học cổ truyền (2015). Bài giảng điều trị học nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 110 – 112.
48. Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Thu Hiền (2021). Kết quả điều trị đau thần kinh tọa bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc tứ vật đào hồng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hải p hỏng năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam, số 515, tr 70 – 77.
49. Hồ Duy Phương (2016). Đánh giá kết quả điều trị đau thần kinh hông to có thoái hóa cột sống th ắt lưng của phác đồ tam tý thang gia giảm, kết hợp với điện châm, xoa bóp, bấm huyệt. Bệnh viện Đa khoa huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh. Sở Y tế Hà Tĩnh.
50. Vũ Quang Bích (2006). Phòng và chữa bệnh đau lưng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 11.
51. Lê Quang Vinh (2020). Đánh giá hiệu quả của phương pháp cận tam châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân đau dây thần kinh hông to, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
52. Tổng cụ thống kê Bộ kế hoạch và đầu tư (2014). Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, tr 17 – 19.
53. A. L. Nachemson (1981). Disc pressure measurements. Spine. pg93-97.
54. Trương Thị Mai Vân (2018). Đánh giá tác dụng của xông thuốc kết hợp điện châm và kéo giãn cột sống điều trị đau thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
55. Lương Thị Dung (2008). Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do th oái h óa cột sống, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011). Bệnh học cơ xương khớp. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
57. Bùi Quang Tuyển, Đặng Ngọc Huy, Nguyễn Hùng Minh (2008). Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm. Tạp chí Y học thực hành. Số 608, 609, tr 69 – 72.
58. Frank M. Painter (2003). D.c. Ressponsiveness of Visual Analogue Scale and McPill Pain Scale Measures. Joumal Manipulative Physiol Ther. pg 501-504.
59. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011). Đau vùng th ắt lưng và đau th ần kinh tọa. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa. NXB Giáo dục; tr 154 – 160.
60. Lưu Văn Nam (2019). Đánh giá tác dụng của tác động cột sống kết hợp điện châm và kéo giãn cột sống trong đau thần kinh hông to. Luận văn thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội.
61. Nguyễn Thị Phượng (2016). Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống th ắt lưng của hai phương pháp điện trường châm và điện châm kết hợp kéo giãn cột sống. Luận văn bác sĩ nội trú. Đại học Y Hà Nội.
62. Bộ Y tế (2013). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 327 – 329.
63. Nguyễn Nhược Kim (2007). Phương pháp xoa bóp, Y học cổ truyền (sách đào tạo bác sỹ đa khoa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
64. Hà Hoàng Kiệm (2019). Bệnh thoái hóa khớp, chẩn đoán, điều trị và dự phòng. NXB Thể thao và Du lịch.
65. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Quốc Vinh (2021). Tác dụng điều trị đau thắt lưng do th oái h óa cột sống bằng điện châm kết hợp siêu âm điều trị. Tạp chí Y học Việt Nam, số 504.
66. Jamison R.N, Edwards R.R (2012). Integrating Pain Management in Clinical Practice. J Clin Psychol Med Settings, pg 49 – 64.
67. Nguyễn Hoài Linh (2019). Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm cột sống th ắt lưng và tác dụng không mong muốn của Kinh Cân kết hợp kéo dãn cột sống. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
68. Trần Thị Minh Quyên (2011). Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống th ắt lưng bằng ph ương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội.
69. Lê Ngọc Sơn (2016). Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp bài thuốc Thân thống trục ứ thang trong điều trị hội chứng th ắt lưng h ông do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Luận văn Thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội.
70. Nguyễn Hồng Thái (2022). Đánh giá hiệu quả điều trị đau của điện nhĩ châm trên người bệnh có hội chứng thắt lưng h ông do th oái h óa cột sống. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y Hà Nội.
71. Lê Minh Tiến (2020). Đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập Mc Gill trên bệnh nhân đau th ắt lưng do th oái hóa cột sống. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
72. Lê Quang Khanh (2011). Giải phâu chức năng hệ vận động và hệ thần kinh. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com