Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain-fentanyl với các nồng độ khác nhau

Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain-fentanyl với các nồng độ khác nhau

Luận văn chuyên khoa II Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain – fentanyl với các nồng độ khác nhau.Sinh đẻ là một quá trình sinh lí, nhưng nó kèm theo một số nguy cơ cho sản phụ và sơ sinh. Vì vậy người phụ nữ khi sinh con nhất định cần sự hỗ trợ và can thiệp khi cần thiết của chuyên môn y tế. Tuy nhiên, đau đớn trong quá trình chuyển dạ và sinh đẻ thì mọi phụ nữ đều phải     trải qua mà dường như chưa nhận được sự quan tâm thỏa đáng của giới chuyên môn cũng như của gia đình và xã hội, mặc dù nhu cầu được giảm đau là chính đáng và ngày càng tăng khi mà điều kiện kinh tế, xã hội và nhất là y tế ngày càng phát triển. Ngày nay, số phụ nữ được giảm đau trong đẻ ngày càng tăng, nhiều phương pháp và kĩ thuật làm giảm đau trong đẻ được nghiên cứu và áp dụng giúp cho người phụ nữ thực hiện thiên chức sinh đẻ và làm mẹ một cách nhẹ nhàng hơn [1],[2]. Các phương pháp giảm đau đều có ưu và nhược điểm của nó, trong đó gây tê ngoài màng cứng tỏ ra có nhiều ưu điểm vượt trội như chất lượng giảm đau tốt, ít ảnh hưởng tới quá trình chuyển dạ và trẻ sơ sinh [3],[4],[5]. Tuy vậy, hiệu quả của gây tê ngoài màng cứng cho giảm đau trong đẻ phụ thuộc nhiều yếu tố như nồng độ thuốc, loại thuốc, cách phối hợp thuốc, phương thức cho thuốc [2].


Ropivacain là một thuốc tê mới được nhập về việt nam với các đặc tính ít độc với tim mạch và ít ức chế vận động, được cho là loại thuốc phù hợp cho gây tê NMC giảm đau trong chuyển dạ đẻ [6],[7].
Giảm đau bằng gây tê NMC do bệnh nhân điều khiển (PCEA – Patient Controlled Epidural Analgiesia) là một phương pháp tiên tiến, sử dụng một bơm tiêm điện có phần mềm cho phép bệnh nhân chủ động kiểm soát đau đã mang lại nhiều lợi ích. Hiện nay nhiều bệnh viện ở ta đã được trang bị loại bơm tiêm này. Tuy vậy các nghiên cứu về Ropivacain gây tê ngoài màng cứng dùng PCEA giảm đau trong chuyển dạ chưa có nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain – fentanyl với các nồng độ khác nhau” nhằm mục đích:
1.    So sánh hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của hỗn hợp Ropivacain- Fentanyl gây tê NMC bệnh nhân tự điều khiển ở các nồng độ 0,075%; 0,1% và 0,125%.
2.     Đánh giá ảnh hưởng trên quá trình chuyển dạ và các tác dụng không mong muốn của các phương pháp trên sản phụ và trẻ sơ sinh. 

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1. SINH LÝ CHUYỂN DẠ ĐẺ    3
1.1.1. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ    3
1.1.2. Cơn co tử cung    4
1.1.3. Cảm giác mót rặn    5
1.2. ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ    5
1.2.1. Sinh lý đau    5
1.2.2. Đau trong chuyển dạ đẻ    7
1.2.3. Các phương pháp giảm đau trong chuyển dạ đẻ    12
1.3. PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NMC    12
1.3.1. Lịch sử phát triển    12
1.3.2. Một số vấn đề về giải phẫu ứng dụng trong gây tê NMC    15
1.3.3. Những tác dụng sinh lý của gây tê NMC    18
1.3.4. Gây tê NMC giảm đau trong chuyển dạ đẻ    21
1.4. DƯỢC LÝ HỌC CỦA ROPIVACAIN VÀ FENTANYL    24
1.4.1. Dược lý thuốc tê Ropivacain    24
1.4.2. Dược lý của Fentanyl     29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIEN CỨU    32
2.1.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn.    32
2.1.2. Các tiêu chuẩn loại trừ    32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    33
2.2.2. Cỡ mẫu    33
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu.    33
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu    34
2.3. CAC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VA KĨ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU.    38
2.3.1. Các biến số về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và kỹ thật gây tê NMC    38
2.3.2. Các biến số về hiệu quả của gây tê NMC    38
2.3.3. Các biến số đánh giá sự thay đổi về huyết động của sản phụ    40
2.3.4. Các thông số đánh giá về hô hấp    40
2.3.5. Các thông số theo dõi về sản khoa.    40
2.3.6. Các biến số về tác dụng không mong muốn và tai biến của gây tê NMC    42
2.4. THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ    43
2.5. PHƯƠNG PHAP XỬ LI SỐ LIỆU    43
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU.    44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    45
3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT GÂY TÊ NMC    45
3.1.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu    45
3.1.2. Đặc điểm về gây tê NMC    46
3.2. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ NMC.    48
3.2.1. Tác dụng giảm đau.    48
3.2.2. Ảnh hưởng của gây tê NMC trên huyết động.    51
3.2.3. Ảnh hưởng của gây tê NMC trên hô hấp    55
3.2.4. Tác dụng của gây tê NMC lên cuộc chuyển dạ và trẻ sơ sinh    58
3.2.5. Tác động của gây tê NMC lên cơn co tử cung    58
3.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN    64
3.3.1. Đánh giá mức độ phong bế vận động theo tiêu chuẩn Bromage    64
3.3.2. Các tác dụng không mong muốn khác    65
Chương 4: BÀN LUẬN    66
4.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KĨ THUẬT GÂY TÊ NMC    66
4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    66
4.1.2. Đặc điểm về kĩ thuật gây tê NMC    67
4.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ NMC TRONG GIẢM  ĐAU CHUYỂN DẠ    71
4.2.1. Hiệu quả giảm đau.    71
4.2.2. Tác dụng của gây tê NMC trên huyết động.    74
4.2.3. Tác động của gây tê NMC trên hô hấp    76
4.2.4. Ảnh hưởng của gây tê NMC lên chuyển dạ    77
4.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN    84
4.3.1. Phong bế vận động    84
4.3.2. Các tác dụng không mong muốn khác.    85
KẾT LUẬN    87
KIẾN NGHỊ    88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.     Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh.    42
Bảng 3.1.     Nghề nghiệp    45
Bảng 3.2.     Đặc điểm về tuổi, chiều cao, cân nặng    45
Bảng 3.3.     Một số đặc điểm về gây tê NMC    46
Bảng 3.4.     So sánh lượng thuốc tê và Fentanyl tiêu thụ.    47
Bảng 3.5.     So sánh tỉ số A/D    47
Bảng 3.6.     So sánh tỉ lệ thêm liều cứu    48
Bảng 3.7.     Đánh giá độ đau bằng thang điểm đau VAS trước gây tê NMC    48
Bảng 3.8.     Đánh giá độ đau bằng thang điểm đau VAS trong giai đoạn Ib    49
Bảng 3.9.     Đánh giá độ đau bằng thang điểm đau VAS trong giai đoạn II của cuộc chuyển dạ.    49
Bảng 3.10.     Điểm đau VAS trung bình ở các thời điểm nghiên cứu    50
Bảng 3.11.     Tần số tim trung bình (TSTTB) trước gây tê (GT) và các giai đoạn (GĐ) của cuộc chuyển dạ    51
Bảng 3.12.     Huyết áp động mạch trung bình (HAĐMTB) trước gây tê (GT)  và trong các giai đoạn (GĐ) của cuộc chuyển dạ    53
Bảng 3.13.     Tần số thở trung bình (TSTTB) trước gây tê và trong các giai đoạn của chuyển dạ    55
Bảng 3.14.     Độ bão hòa oxy mao mạch (SpO2) trước gây tê NMC  và trong chuyển dạ    57
Bảng 3.15.     Thời gian chuyển dạ giai đoạn Ib và giai đoạn II.    58
Bảng 3.16.     Tác động của gây tê NMC lên tần số cơn co     58
Bảng 3.17.     Tác động của gây tê NMC lên cường độ cơn co     59
Bảng 3.18.     Phản xạ mót rặn    59
Bảng 3.19.     Khả năng rặn đẻ    60
Bảng 3.20.     Cách đẻ    60
Bảng 3.21.     Thay đổi tim thai    61
Bảng 3.22:     Chỉ số Apgar < 7 ở phút 1    62
Bảng 3.23:     Chỉ số Apgar < 7 ở phút 5    63
Bảng 3.24.     Chỉ số Apga trung bình ở phút thứ nhất và phút thứ 5    64
Bảng 3.25.     Mức độ phong bế vận động theo phân độ Bromage.    64
Bảng 3.26.     Các tác dụng không mong muốn khác    65
DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1:     Thời gian onset.    46
Biểu đồ 3.2.     Điểm VAS trung bình của các nhóm tại các thời điểm    50
Biểu đồ 3.3:     Thay đổi tần số tim qua các giai đoạn chuyển dạ    52
Biểu đồ 3.4.     Thay đổi huyết áp trung bình qua các giai đoạn chuyển dạ    54
Biểu đồ 3.5:     Thay đổi tần số thở của các nhóm    56
Biểu đồ 3.6.     Tần số tim thai qua các giai đoạn.    62
Biểu đồ 3.7.    Chỉ số appga chung    63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Trần Thế Quang,  Nguyễn Đức Lam (2015): “ Tình hình chống đau tại bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 2010 đến 2015”,  Hội nghị gây mê hồi sức và chống đau. Đại học y Hà Nội.
2.    Alex. S (2010): “Cập nhật giảm đau trong chuyển dạ”,  Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức trong lĩnh vực sản phụ khoa lần thứ VII, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 140-164.
3.    Anim-Somuah, M., R.M. Smyth, and L. Jones (2010): “Epidural versus non-epidural or no analgesia in labour meta-analysis”, Cochrane Database Syst Rev, (12).
4.    Frauenfelder, S., et al (2015):  “Patient satisfaction between remifentanil patient-controlled analgesia and epidural analgesia for labor pai”,  Acta Obstet Gynecol Scand. 94(9), p. 1014-21.
5.    Freeman, L.M., et al (2015): “Patient controlled analgesia with remifentanil versus epidural analgesia in labour: randomised multicentre equivalence trial”,  Bmj. 350(350), p. 846.
6.    Guo, S., et al (2015): “Epidural Analgesia With Bupivacaine and Fentanyl Versus Ropivacaine and Fentanyl for Pain Relief in Labor: A Meta-Analysi”,  Medicine (Baltimore). 94(23), p. e880.
7.    Ly, B.S., et al (2014): “Efficacy and safety of local anesthetics bupivacaine, ropivacaine and levobupivacaine in combination with sufentanil in epidural anesthesia for labor and delivery: a meta-analysis”, Curr Med Res Opin. 30(11), p. 2279-89.
8.    Nguyễn Việt Hùng (2002):  “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học. tr. 84-96.
9.    Nguyễn Thị Hồng Vân (2009): “Giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê NMC bệnh nhân tự điều khiển (PCEA)” , Hội nghị gây mê hồi sức sản phụ khoa lần thứ VI. Bệnh viện từ dũ- Thành phố Hồ Chí Minh.
10.    Sultan, P., et al (2013): “The effect of low concentrations versus high concentrations of local anesthetics for labour analgesia on obstetric and anesthetic outcomes: a meta-analysis”, Can J Anaesth. 60(9), p. 840-54.
11.    Nguyễn Thụ (2014): “Sinh lý thần kinh về đau”, Bài giảng gây mê hồi sức tập I, Nhà xuất bản y học, tr. 145-154.
12.    Sunanda, G., K. Anand, and S. Hemesh (2006): “ Acute pain- labour analgesia “, Indian J, Anaesth, 50(5), p. 363-369.
13.    Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ (2003): “Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê NMC giảm đau trong đẻ con so qua đường tự nhiên”. Luận văn thạc sỹ,  Học viện quân y.
14.    Bawdane, K.D., J.S. Magar, and B.A. Tendolkar (2016): “ Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour”,  J Anaesthesiol Clin Pharmacol. 32(1), p. 38-43.
15.    Trương Quốc Việt (2010): “Các kĩ thuật giảm đau trong chuyển dạ”, Hội nghị Gây mê hồi sức chuyên đề sản phụ khoa lần thứ VII. Thành phố Hồ Chí Minh.
16.    Rezk, M., et al (2015): “The safety and acceptability of intravenous fentanyl versus intramuscular pethidine for pain relief during labou”, Clin Exp Obstet Gynecol, 42(6), p. 781-4.
17.    Đỗ Xuân Hợp (1967): “Giải phẫu ngực”, Nhà xuất bản thể dục thể thao.
18.    Nguyễn Quang Quyền (1999): “ Bài giảng giải phẫu học” , Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh.
19.    Công Quyết Thắng (2002): “Gây tê tủy sống- ngoài màng cứng”,  Bài giảng gây mê hồi sức. Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 44 – 83.
20.    Cao Thị Anh Đào (2014): “Gây tê ngoài màng cứng” Gây mê hồi sức. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 277-290.
21.    Nguyễn Đức Lam (2014): “Gây tê vùng để mổ lấy thai”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 301-310.
22.    Lee, B.B., et al (2002): “Epidural infusions for labor analgesia: a comparison of 0.2% ropivacaine, 0.1% ropivacaine, and 0.1% ropivacaine with fentanyl”,  Reg Anesth Pain Med. 27(1), p. 31-6.
23.    Palm, S., et al (2001): “Minimum local analgesic dose of plain ropivacaine vs. ropivacaine combined with sufentanil during epidural analgesia for labour”,  Anaesthesia. 56(6), p. 526-9.
24.    José, M., et al (2015):  “Effects of local anesthetic on the time between analgesic boluses and the duration of labor in patient-controlled epidural analgesia: prospective study of two ultra-low dose regimens of ropivacaine and sufentanil”,  Acta Med Port. 28(1), p. 70-6.
25.    Dostbil, A., et al (2014): “Maternal and neonatal effects of adding morphine to low-dose bupivacaine for epidural labor analgesia”,  Niger J Clin Pract. 17(2), p. 205-11.
26.    Chen, S.Y., et al (2014): “The effects of different epidural analgesia formulas on labor and mode of delivery in nulliparous wome”, Taiwan J Obstet Gynecol. 53(1), p. 8-11.
27.    Heesen, M., et al (2015):  “The effect of adding a background infusion to patient-controlled epidural labor analgesia on labor, maternal, and neonatal outcomes: a systematic review and meta-analysi”, Anesth Analg. 121(1), p. 149-58.
28.    Sah, N., et al (2007): “Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, and levobupivacaine for labor epidural analgesia”,  J Clin Anesth. 19(3), p. 214-7.
29.    Li, Y., et al (2015): “Epidural analgesia with amide local anesthetics, bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor pain relief: a meta-analysi”,  Med Sci Monit. 21, p. 921-8.
30.    Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000): “Các  thuốc tê”, Thuốc  sử  dụng trong gây mê, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 269 – 295.
31.    Nguyễn Hữu Tú, Tạ Ngân Giang (2014): “Thuốc tê”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 79-89.
32.    KJ, M. and F. D (2000): “Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia”,  Drugs. 60(5), p. 1065-93.
33.    Beilin, Y., et al (1999): “Epidural ropivacaine for the initiation of labor epidural analgesia: a dose finding study”,  Anesth Analg. 88(6), p. 1340-5.
34.    Đỗ Ngọc Lâm (2002): “Thuốc giảm đau họ mocphin”,  Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 407 – 423.
35.    Wang, K., et al (2014): “The effects of epidural/spinal opioids in labour analgesia on neonatal outcomes: a meta-analysis of randomized controlled trial”,  Can J Anaesth. 61(8), p. 695-709.
36.    Phạm Gia Cường (2001): “Đau” Nhà xuất bản y học.
37.    Trần Văn Quang, Bùi Ích Kim (2011): “Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ở các nồng độ và liều lượng khác nhau”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
38.    Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc (2010): “Đánh giá tác dụng của Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl 2mcg/ml gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong đẻ”,  Hội nghị sản khoa Việt Pháp – Hà Nội. tr. 205 – 209.
39.    Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010): “So sánh hiệu quả của Levobupivacain với Bupivacain gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong đẻ”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học y Hà Nội.
40.    Yogesh, K.C., et al (2013): “ Epidural labor analgesia: A comparison of ropivacaine 0.125% versus 0.2% with fentanyl”, Journal of Obstetric Anaesthesia and Critical Care. 3(1), p. 16-22.
41.    Bang, E.C., et al (2012): “Onset of labor epidural analgesia with ropivacaine and a varying dose of fentanyl: a randomized controlled trial”,  Int J Obstet Anesth. 21(1), p. 45-50.
42.    Hincz, P., et al (2014): “Epidural analgesia during labor: a retrospective cohort study on its effects on labour, delivery and neonatal outcome”,  Ginekol Pol.  85(12), p. 923-8.
43.    Zhang, G. and Y. Feng (2012): “Effect of epidural analgesia on the duration of labor stages and delivery outcome”,  Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao. 32(8), p. 1218-20.
44.    Tugrul, S., et al (2006): “Effects of epidural analgesia using ropivacaine on the mother and the newborn during labor”,  Saudi Med J. 27(12), p. 1853-8.
45.    Stourac, P., et al (2015): “Analgesia for labour in the Czech Republic in the year 2011 from the perspective of OBAAMA-CZ study – prospective national survey”,  Ceska Gynekol. 80(2), p 127-34.
46.    Karhade, S.S. and S.P. Sardesai (2015): “0.2% ropivacaine with fentanyl in the management of labor analgesia: A case study of 30 parturients”,  Anesth Essays Res.  9(1), p. 83-7.
47.    Bernard, J.M., D. Le Roux, and J. Frouin (2003): “Ropivacaine and fentanyl concentrations in patient-controlled epidural analgesia during labor: a volume-range study”, Anesth Analg.  97(6), p. 1800-7.
48.    Patkar, C.S., et al (2015): “A comparison of continuous infusion and intermittent bolus administration of 0.1% ropivacaine with 0.0002% fentanyl for epidural labor analgesia”,  J Anaesthesiol Clin Pharmacol.31(2),  p. 234-8.
49.    Marijic, V., et al (2013): “Intermittent epidural TOP-UPS vs. patient control epidural analgesia during labor”, Coll Antropol, 37(4): pp. 1339-41.
50.    Lovach-Chepujnoska, M., et al (2014): “Continuous versus patient-controlled epidural analgesia for labour analgesia and their effects on maternal motor function and ambulation”, Pril Makedon Akad Nauk Umet Odd Med Nauki. 35(2), p 75-83.
51.    Boselli, E., et al (2003): “Ropivacaine 0.15% plus sufentanil 0.5 microg/mL and ropivacaine 0.10% plus sufentanil 0.5 microg/mL are equivalent for patient-controlled epidural analgesia during labor”, Anesth Analg. 96(4), p. 1173-7.
52.    Phan Lạc Tiến (2015): “So sánh tác dụng giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng giữa hỗn hợp Bupivacain hoặc Ropivacain kết hợp Fentanyl”,  Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y.
53.    Robinson, A.P., et al (2001): “Levobupivacaine for epidural analgesia in labor: the sparing effect of epidural fentanyl”, Anesth Analg. 92(2), p. 410-4.
54.    Ruban, P., A.T. Sia, and J.L. Chong (2000): “The effect of adding fentanyl to ropivacaine 0.125% on patient-controlled epidural analgesia during labour”,  Anaesth Intensive Care, 28(5), p. 517-21.
55.    Trần Đình Tú, Nguyễn Hữu Ngọc, Đỗ Văn Lợi (2010): “Nghiên cứu giảm đau trong  đẻ dưới gây tê ngoài màng cứng bằng Bupivacain phối hợp với Fentanyl tại bệnh viện phụ sản trung ương”,  Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức trong lĩnh vực sản phụ khoa lần thức VII, Bệnh viện từ dũ, tr. 50-53.
56.    Trần Thị Kiệm (2013): “Đánh giá tác dụng của gây tê ngoài màng cứng bằng Levobupivacain kết hợp Fentanyl trên chuyển dạ ở sản phụ và thai nhi đẻ qua đường tự nhiên, “, Tạp chí Y học thực hành. tr. 41-44.
57.    Vũ Thị Hồng Chính (2010):  “Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ đẻ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”,  Luận văn thạc sỹ, Trường đại học y Hà Nội. tr. 69-70.
58.    Đặng Văn Chinh (2010): “Giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng truyền liên tục Bupivacainqua catheter ngoài màng cứng”,  Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức trong lĩnh vực sản phụ khoa lần thứ VII,  Bệnh viện Từ Dũ.
59.    Anwar, S., M. Anwar, and S. Ahmad (2015): “Effect of epidural analgesia on labour and outcomes”,  J Ayub Med Coll Abbottabad, 27(1), p. 146-50.
60.    Li, Q., et al (2008): “Influence of epidural ropivacaine in combination with fentanyl for labor analgesia on the clinical outcome of labor”,  Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 28(6), p. 1070-2.
61.    George, R.B., T.K. Allen, and A.S. Habib (2013): “Intermittent epidural bolus compared with continuous epidural infusions for labor analgesia: a systematic review and meta-analysis”,  Anesth Analg, 116(1), p. 133-44.
62.    Lê Minh Tâm (2008): “Giảm đau sản khoa bằng phương pháp gây tê NMC”, Sinh hoạt khoa học chuyên đề giảm đau trong đẻ, Bệnh viện phụ sản trung ương. 
63.    Phạm Thiều Trung, Nguyễn Văn Chừng (2012): “ Nghiên cứu giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứngliên tục tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần thơ”,  Báo cáo khoa học hội nghị gây mê hồi sức toàn quốc, Yhọc thực hành, tr. 247-250.
64.    Đào Văn Phan (2010): “Thuốc tê”, Sách Dược lý học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 180 – 233. 
65.    Wang, L.Z., et al (2010): “Comparison of bupivacaine, ropivacaine and levobupivacaine with sufentanil for patient-controlled epidural analgesia during labor: a randomized clinical trial”, Chin Med J (Engl), 123(2): p. 178-83.
66.    Djakovic, I., S. Sabolovic Rudman, and V. Kosec (2016): “Effect of epidural analgesia on mode of delivery”,  Wien Med Wochenschr, 7, p. 7.
67.    Lacassie, H.J., et al (2007): “Motor blocking minimum local anesthetic concentrations of bupivacaine, levobupivacaine, and ropivacaine in labor”, Reg Anesth Pain Med, 32(4), p. 323-9.
68.    Atienzar, M.C., et al (2008): “A randomized comparison of levobupivacaine, bupivacaine and ropivacaine with fentanyl, for labor analgesia”,  Int J Obstet Anesth, 17(2), p. 106-11.
69.    Li, M., et al (2014): “Update on the clinical utility and practical use of ropivacaine in Chinese patients”, Drug Des Devel Ther, 8, p. 1269-76.
70.    Đỗ Văn Lợi (2010): “Nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong đẻ bằng phương pháp gây tê NMC tại bệnh viện Phụ sản trung ương”, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp. tr. 200 – 204.
71.    Hoàng Khắc Sự (2008): “ Hiệu quả gây tê NMC giảm đau trong chuyển dạ”,  Đại hội toàn quốc và hội nghị khoa học – Hội phụ sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam. tr. 107 – 111.
72.    Tô Văn Thình (2001): “ Giảm đau sản khoa bằng bơm tiêm điện với marcain0,125% và Fentanyl”, Sinh hoạt khoa học chuyên đề ứng dụng gây tê vùng trong giảm đau. Hà Nội.

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment