Đánh giá kết quả của cao dán Ôn kinh phương kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị Thoái hoá khớp gối
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả của cao dán Ôn kinh phương kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị Thoái hoá khớp gối.Đánh giá kết quả của cao dán Ôn kinh phương kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị Thoái hoá khớp gối.Thoái hoá khớp (THK) là một bệnh mạn tính, là hậu quả của quá trình cơ học, sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn, xương dưới sụn[12]. Khớp gối bị thoái hoá dẫn đến tình trạng đau kéo dài, giới hạn tầm vận động khớp gối, nặng còn để lại di chứng biến dạng lệch trục chi dưới và ảnh hưởng đến khả năng lao động, sinh hoạt của người bệnh. Tuổi càng cao tỷ lệ bệnh càng gia tăng [1].
Tại Việt nam, THK đứng thứ 3(4,66%) trong các bệnh có tồn thương khớp, trong đó THK gối chiếm 56.5% tổng số các bệnh khớp do thoái hoá cần điều trị nội trú[1], [2]. Việc chẩn đoán sớm và điều trị sớm THK gối đang là vấn đề ngày càng được chú trọng hơn. Về điều trị, bao gồm: điều trị nội khoa sử dụng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm, chống thoái hoá, tiêm acid Hyaluroic nội khớp…. hoặc thay khớp gối nhân tạo trong điều trị ngoại khoa. Mặc dù các biện pháp trên đã giúp giảm đau, cải thiện tầm vận động khớp và giảm tỷ lệ tàn tật, nhưng việc điều trị THK gối vẫn đặt ra thách thức lớn, đồng thời là gánh nặng đáng kể lên kinh tế, xã hội [3],[8],[16].
Theo Y học cổ truyền (YHCT) THK gối thuộc phạm vi Chứng Tý có bệnh danh là Hạc tất phong, nguyên nhân do chính khí suy yếu, tà khí thừa cơ xâm phạm vào gân cơ, xương khớp, kinh lạc, làm trở ngại sự vận hành của khí huyết mà gây ra bệnh. Điều trị bao gồm bằng dùng thuốc ( thuốc dùng trong và thuốc dùng ngoài) và các phương pháp không dùng thuốc như: châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dưỡng sinh… Nhằm lưu thông khí huyết ở kinh lạc đưa tà khí ra ngoài, nâng cao chính khí cơ thể [4], [24],[25],[26].
THK gối diễn biến nặng dần theo thời gian, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, trong điều trị cần tiến hành đa trị liệu mới tăng hiệu quả điều trị, từ đó giúp khắc phục các hạn chế và tác dụng phụ của từng phương pháp. Mặt khác việc tìm ra những phương pháp điều trị mới an toàn, đơn giản, hiệu quả, chi phí điều trị thấp đang là vấn đề được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây.
Dùng thuốc bên ngoài là phương pháp đặc trưng và nổi bật của YHCT đã đem lại hiệu quả cao trong điều trị, được chứng minh qua các nghiên cứu thực nghiệm. Bao gồm thuốc cao, thuốc ngâm, thuốc xông, thuốc xoa bóp,… khi sử dụng cao thuốc đắp tại chỗ, thuốc thẩm thấu qua da, tác dụng trực tiếp vào tổ chức bị bệnh, có thể mở rộng huyết quản, thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch cục bộ. Từ đó phát huy tác dụng khứ hàn trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, hoãn cấp chỉ thống [3]. Với mục đích nâng cao chất lượng điều và nhằm đóng góp thêm phương pháp mới trong điều trị THK gối, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả của cao dán Ôn kinh phương kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị Thoái hoá khớp gối”, với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả của cao dán ôn kinh phương kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị thoái hoá khớp gối thể can thận hư kiêm phong hàn thấp.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 3
1.1. Giải phẫu và chức năng khớp gối …………………………………………………. 3
1.1.1. Cấu tạo khớp gối ………………………………………………………………………………3
1.1.2. Chức năng khớp gối ………………………………………………………………………….6
1.2. Thoái hóa khớp gối theo Y học hiện đại………………………………………… 6
1.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………………………………….6
1.2.2. Nguyên nhân và phân loại………………………………………………………………….7
1.2.3. Tổn thương bệnh lý trong thoái hóa khớp gối……………………………………..9
1.2.4. Cơ chế bệnh sinh……………………………………………………………………………..10
1.2.5. Triệu chứng lâm sàng của THKG…………………………………………………….15
1.2.6. Triệu chứng cận lâm sàng của THKG………………………………………………16
1.2.7. Chẩn đoán……………………………………………………………………………………….17
1.2.8. Điều trị ……………………………………………………………………………………………18
1.3. Thoái hóa khớp gối theo quan điểm y học cổ truyền……………………… 21
1.3.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………………………21
1.3.2. Nguyên nhân …………………………………………………………………………………..22
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh……………………………………………………………………………..23
1.3.4. Các thể lâm sàng và phương pháp điều trị ………………………………………..25
1.4. Tổng quan về phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ………………….. 26
1.4.1. Xuất xứ bài thuốc nghiên cứu…………………………………………………………..26
1.4.2. Cao dán Ôn kinh phương…………………………………………………………………27
1.4.3. Hồng ngoại trị liệu…………………………………………………………………………..32
1.4.4. Thuốc sử dụng điều trị trong nghiên cứu…………………………………………..33
1.5. Một số nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong và ngoài nước ………. 34
1.5.1. Trên thế giới……………………………………………………………………………………34
1.5.2. Trong nước……………………………………………………………………………………..34
Chương 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU……………………………………………………………………………………………… 362.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………. 36
2.1.1. Cao dán ôn kinh phương………………………………………………………………….36
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu …………………………………………………………………..36
2.2. Địa điểm và Thời gian nghiên cứu………………………………………………. 36
2.3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 37
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu …………………………………………….37
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………………..38
2.3.3. Tiêu chuẩn loại bỏ bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………38
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 38
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………38
2.4.2. Chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………………………39
2.4.3. Phương pháp theo dõi và lượng giá kết quả………………………………………39
2.4.4. Phương pháp tiến hành…………………………………………………………………….44
2.5. Phương pháp xử lí số liệu…………………………………………………………… 45
2.6. Phương pháp khống chế sai số ……………………………………………………. 46
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 46
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 48
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………………………. 48
3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi của đối tượng nghiên cứu …….48
3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới của 2 nhóm nghiên cứu………..49
3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu……………………………..49
3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu ………………50
3.1.5. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI của đối tượng nghiên cứu ………..51
3.1.6. Đặc điểm phân bố vị trí tổn thương khớp gối của đối tượng nghiên cứu51
3.2. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………………. 52
3.2.1. Đánh giá triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước điều
trị ………………………………………………………………………………………………… 52
3.2.2. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị ………………..52
3.2.3. Đánh giá mức độ tổn thương chức năng khớp gối theo Lequesne trước
điều trị………………………………………………………………………………………………………533.2.4. Đánh giá TVĐ khớp gối của đối tượng nghiên cứu trước điều trị………54
3.2.5. Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối trên X-quang theo Kellgren và
Lawrence………………………………………………………………………………………………….54
3.3. Kết quả điều trị …………………………………………………………………………. 55
3.3.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS…………………………..55
3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne……………………….57
3.3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị theo TVĐ khớp gối………………………………….60
3.3.4. Kết quả điều trị chung ……………………………………………………………………..62
3.3.5. Tác dụng không mong muốn……………………………………………………………63
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị ………………………………… 63
3.4.1. Tuổi ………………………………………………………………………………………………..63
3.4.2. Giới tính………………………………………………………………………………………….64
3.4.3. Nghề nghiệp ……………………………………………………………………………………64
3.4.4. Chỉ số cơ thể BMI……………………………………………………………………………65
3.4.5. Thời gian mắc bệnh…………………………………………………………………………65
3.4.6. Vị trí mắc bệnh………………………………………………………………………………..66
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………. 67
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………. 67
4.1.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………67
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị …………………..70
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị……………..74
4.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………. 75
4.2.1. Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS…………………………………75
4.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng vận động khớp gối theo thang điểm
Lequesne………………………………………………………………………………………………….78
4.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động gấp khớp gối…………………………………79
4.2.4. Kết quả điều trị chung……………………………………………………………………..80
4.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị……………………………………… 81
4.3.1. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và Tuổi………………………………………81
4.3.2. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và giới tính…………………………………824.3.3. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và nghề nghiệp …………………………..82
4.3.5. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và thời gian mắc bệnh…………………83
4.3.6. Mối liên qua giữa kết quả điều trị và vị trí tổn thương……………………….84
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………… 85
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 87
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………… 93DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng các thông số xét nghiệm dịch khớp – Định hướng nguyên
nhân ………………………………………………………………………………………………….. 17
Bảng 1.2. Thành phần dược liệu của cao dán Ôn kinh phương…………………. 27
Bảng 2.1. Thành phần Cao dán Ôn kinh phương…………………………………….. 36
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền …………………….. 37
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân béo phì theo IDF 2000…………….. 40
Bảng 2.4: Bảng đánh giá tầm vận động khớp gối……………………………………. 43
Bảng 2.5: Mức điểm cảm giác đau theo thang điểm VAS, chức năng khớp gối
theo thang điểm Lequesne, tầm vận động khớp gối theo phương pháp Zero. 43
Bảng 2.6. Phân loại kết quả điều trị ………………………………………………………. 44
Bảng 3.1. Vị trí khớp bị tổn thương ………………………………………………………. 51
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm trước điều trị………………………. 52
Bảng 3.3. Mức độ đau trước điều trị của 2 nhóm theo VAS …………………….. 52
Bảng 3.4. Mức độ tổn thương chức năng theo Lequesne của 2 nhóm trước
điều trị……………………………………………………………………………………………….. 53
Bảng 3.5. TVĐ khớp gối của 2 nhóm trước điều trị ………………………………… 54
Bảng 3.6. Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối trên X-quang ……………….. 54
Bảng 3.7. So sánh chỉ số VAS trung bình của 2 nhóm sau 7 ngày điều trị …. 55
Bảng 3.8. So sánh chỉ số VAS trung bình của 2 nhóm sau 14 ngày điều trị .. 55
Bảng 3.9. So sánh chỉ số VAS trung bình của 2 nhóm sau 21 ngày điều trị .. 56
Bảng 3.10. So sánh chỉ số Lequesne trung bình của 2 nhóm sau 7 ngày điều57
Bảng 3.11. So sánh chỉ số Lequesne trung bình của 2 nhóm sau 14 ngày điều
…………………………………………………………………………………………………………. 58
Bảng 3.12. So sánh chỉ số Lequesne trung bình của 2 nhóm sau 21 ngày điều
…………………………………………………………………………………………………………. 59
Bảng 3.13. So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối trung bình tại các thời
điểm nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 61Bảng 3.14. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………. 62
Bảng 3.15. Tác dụng không mong muốn……………………………………………….. 63
Bảng 3.16. Liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị………………………………….. 63
Bảng 3.17. Liên quan giữa giới và kết quả điều trị………………………………….. 64
Bảng 3.18. Liên quan giữa nghề nghiệp và kết quả điều trị ……………………… 64
Bảng 3.19. Liên quan giữa BMI và kết quả điều trị…………………………………. 65
Bảng 3.20. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị ……………. 65
Bảng 3.21. Liên quan giữa phân bố vị trí mắc bệnh và kết quả điều trị ……… 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi của 2 nhóm………………………… 48
Biểu đồ 3.2. Sự phân bố về giới tính của 2 nhóm……………………………………. 49
Biểu đồ 3.3. Sự phân bố về nghề nghiệp của 2 nhóm nghiên cứu…………….. 49
Biểu đồ 3.4. Sự phân bố về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu … 50
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thế BMI của 2 nhóm …………………. 51
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi chỉ số VAS trung bình tại các thời điểm nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………. 56
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi chỉ số Lequesne trung bình tại các thời điểm nghiên
cứu ……………………………………………………………………………………………………. 60
Biểu đồ 3.7. Sự thay đổi TVĐ khớp gối trung bình tại các thời điểm nghiên
cứu ……………………………………………………………………………………………………. 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Thoái hoá khớp”, Bệnh học cơ xương
khớp nội khoa, Nhà xuất bản Y học, trang 138 – 151.
2. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002) ”Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và ứng dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán
bệnh thoái hoá khớp gối tại Bệnh viện Bạch mai”. Báo cáo khoa học Đại hội
toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, trang 263 – 267.
3. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), “Thoái hoá khớp”,
Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà
xuất bản giáo dục, trang 178-183.
4. Học viện Trung y Nam kinh – phòng thu thư huấn luyện Viện nghiên
cứu Đông Y (2019), Chứng Tý, Trung Y học Khái Luận, Nhà xuất bản
Hồng Đức. Tập hạ.
5. Hoàng Bảo Châu (2006), “ Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Y học, trang 528-538
6. Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng giải
phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 53- 73
7. Frank H. Netter. MD (2017), Thiết đồ cắt đứng dọc cận giữa khớp gối,
Atlast giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 7 – 8.
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB
Giáo dục Việt Nam, trang 138-151,317- 320.
9. Micleli A (1981), Measurement of soluble pyrophosphate in plasma and
S.F of patients with varius Rheumatie disease, Seand. J. Rheumatol.
10(9),40-237.
10. P.J.Roughley (2006),The structure and Function of cartilage
proteoglycans, European Cells and Material, trang 12,92 – 101.
11. Đặng Hồng Hoa (2001). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, trang 56-65.
12. Bộ Y Tế (2016), hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương, NXB Y học, trang 124 – 125.
13. Nguyễn Thị Bay (2007), bệnh học và điều trị nội, Nhà xuất bản Y học, trang 520 – 535.
14. Đoàn Văn Đệ (2004), “Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp” , Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt nam, trang 7 –
15. Howell D.S (1998), Etiopathogenesis of osteoarthritis. Artritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D.J, Lea and Febiger (philadenphia); 1594-1604.
16. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, trang 19-21.
17. Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, trang 327-342.
18. Học viện quân y (2003), Bệnh học nội khoa, “Thoái hóa khớp”, NXB Quân đội nhân dân – Hà Nội, trang 48-52.
19. Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2015), Danh từ thuật ngữ y học, Nhà xuất bản Y học, trang 42.
20. 王冰(1963) , 黄帝内经素问,人民卫生出版社, 240.
21. 周仲瑛 (2007) , 中医内科学, 中国中医药出版社, 463-465.
22. Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập – Nam dược thần hiệu, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, trang 140 – 142.
23. Hải Thượng Lãn Ông (2008), Y học quan kiện, Nhà xuất bản Y học, tập 2, trang 13.
24. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Chuyên đề
nội khoa y học cổ truyền”, NXB Y học, trang 478-487.
25. 王承德,沈丕安,胡荫奇( 2009), 实用中医风湿病学,人民卫生
出版社, 467-474.
26. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Nội Khoa
y học cổ truyền”, Nhà xuất bản Y học, trang 373-377.
27. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài Giảng Y
Học Cổ Truyền tập 2, Nhà xuất bản Y học.
28. Nguyễn Thiện Quyết (2013), Chứng tứ chi đau nhức, Chẩn đoán phân
biệt chứng trạng trong đông y, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, trang 691 –
708.
29. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Nội Kinh,
NXB Y học trang 130,131,132,190.
30. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Kim quỹ
yếu lược, NXB Y học trang 86 – 92.
31. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học
nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học trang 128 – 136.
32. Bộ Y tế (2020). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị theo y học cổ truyền,
kết hợp với y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.15 -19.
33. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Châm cứu
học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 180-190.
34. Nghiêm Hữu Thành (2012). Tác dụng của điện châm và thủy châm,
Điều trị một số chứng đau bằng điện châm, thủy châm, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr.24-40, tr.41-50.
35. Nguyễn Tài Thu và Trần Thúy (1996). Điện châm, Châm cứu sau đại
học, Nhà xuất bàn Y học, Hà Nội, tr.246-248.
36. Bộ Y tế (2013). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng
thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.223-225.
37. Đỗ Tất Lợi (2009), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”,in lần thứ
15, Nhà xuất bản y học nhà xuất bản thời đại, tr 36-37, 365-366, 857- 863.
38. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2002). “Đông
dược”, Bài giảng Y học cổ truyền tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39. Bộ Y tế (2018),“Dược điển Việt Nam” lần xuất bản thứ năm,Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, tr761-762,837-838, 864-865.
40. Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất
bản Y học, tr 308, 166.
41. Bộ Y Tế (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr 245,122.
42. Bộ Y Tế (2015), Hướng Dẫn Quy Trình Kỹ Thuật Khám Bệnh, Chữa
Bệnh Chuyên Ngành Châm Cứu. Tái bản lần 1. Nhà xuất bản Y học.
43. 高学敏 (2007) , 中药学,中国中医药出版社, 307, 53, 173.
44. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2017), Châm Cứu và Các
Phương Pháp Chữa Bệnh Không Dùng Thuốc, Nhà xuất bản Y học.
45. Gabriel SE. Crowson CS. Campion ME (1997), Direct medical costs
unique to people with arthritis. Jrheumatol. 24(4).
46. 杜静( 2013) , 穴位贴敷联合穴位按摩治疗膝骨性关节炎的疗效观
察,硕士学位论文,南方医科大学。 19 – 32.
47. Cẩm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu quả của cồn thuốc đắp Boneal
Cốt thống linh trong điều trị thoái hoá khớp gối, Luận văn tốt nghiệp Bác
sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm
Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn Thạc sĩ y
học, trường Đại học Y Hà nội.
49. Nghiêm Xuân Đức, Đoàn Quang Huy (2020), Đánh giá dụng điều trị
thoái hoá khớp gối của bài thuốc khớp HV, Tạp chí y dược cổ truyền Việt
Nam số 1(34)-2021, tr. 35 – 40.
50. Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Huy Cường (2020), Nghiên cứu tác dụng
hỗ trợ điều trị của cao thuốc dán “hoạt lạc HV” trên bệnh nhân thoái hoá
khớp gối”, Tạp chí y dược cổ truyền Việt Nam số đặc biệt lần 2 – 20/11,
tr. 141 – 146.
51. Đoàn Thanh Thuỷ (2022), Đánh giá kết quả của bột thuốc đắp HV trên
người bệnh thoái hoá khớp gối nguyên phát, Tạp chí y dược cổ truyền
Việt Nam số 4(45) – 2022 tr. 52 – 57.
52. Nguyễn Hà Trường Nam (2023), Đánh giá kết quả điều trị thoái hoá
khớp gối nguyên phát bằng viên hoàn cứng Tam tý kết hợp điện châm và
xoa bóp bấm huyệt, Tạp chí y học Việt Nam tập 527 số 1-2023. Tr 9-12.
53. Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương (2019). Phương
pháp tính cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu y sinh học, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, tr.52-93.
54. Nguyễn Văn Tuấn (2015). Phương pháp ước tính cỡ mẫu, Y học thực
chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.343-372.
55. Scrimshaw SV, Maher C (2001). Responsiveness of visual analogue
and McGill pain scale measures.Journal of Manipulative and
Physiological Therapeutics, 24(8), pp.501-504.
doi:10.1067/mmt.2001.118208.
56. WARREN, A.K (1997), The knee in the diagnosis of Rheumatic
diaease. Rheumatic diseases diagnosis and management. Lippinctt J.B.
Company, pp.151-284.
57. Phạm Quang Huy (2020), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hoá
khớp gối của viên nang “BCĐ HV, , Luận văn Thạc sĩ y học, trường Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, tr. 53-61.
58. Trần Thái Hà và Bùi Trí Thuật (2022), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Thoái hoá khớp gối tại Bệnh viện Đa khoa Mê Linh,
Tạp chí Y học Việt Nam tập 514 số 2-2022, Tr 280-284.
59. Felson DT, Nevit MC (1998), The effect of estrogen on osteoarthritis curropin Rheumatol, 10: pp. 296-272.
60. Thái Thị Hải Yến (2022), Đánh giá kết quả “Hoàn phong thấp 3T” kết hợp điều điện châm điều trị thoái hoá khớp gôi, Tạp chí Y dược học cổ truyền Việt Nam số 03(50)-2023, Tr 15-23.
61. Nguyễn Thị Bích , Hoàng Văn Thắng (2021). Đánh giá hiệu quả điều trị Thoái hoá khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ CATGUT kết hợp với thuốc bài Tam tý thang. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 01(42)-2022, tr 62 – 66.
62. Lê Thành Xuân, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Giang Thanh (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị Thoái hoá khớp gối bằng phƣơng pháp cấy chỉ CATGUT kết hợp với thuốc bài Độc hoạt tang ký sinh. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 34, 57 – 62.
63. Ngô Thọ Huy (2019). Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối của bài thuốc Khớp gối HV. Luận văn Thạc sĩ y học. Trường Học viện YDHCT Việt Nam, trang 41
Nguồn: https://luanvanyhoc.com