Đánh giá tác dụng điều trị đau vùng cổ gáy bằng phương pháp tam pháp đại chuỳ
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều trị đau vùng cổ gáy bằng phương pháp tam pháp đại chuỳ.Đau vùng cổ gáy là tình trạng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ, bệnh thường xảy ra đột ngột. Ngoài đau nhức mỏi vai gáy, người bệnh thường có các triệu chứng kèm theo các rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ. tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra và mức độ tổn thương mà biểu hiện ở mỗi loại bệnh khác nhau [1].
Theo tác giả Nguyễn Xuân Nghiên 16,83% số bệnh nhân đau cột sống do thoái hóa [2]. Thoái hóa cột sống cổ (THCSC) là bệnh đứng hàng thứ hai sau thoái hóa cột sống thắt lưng, chiếm 14% (sau thoái hóa cột sống thắt lưng 31%) trong các bệnh thoái hóa khớp [3]. Theo số liệu tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 21 triệu người mắc bệnh thoái hóa khớp trong đó có 4 triệu người phải nhập viện điều trị và riêng đối với THCSC đã tiêu tốn hơn 40 triệu USD/năm. Còn bệnh lý thoát vị đĩa đệm(TVĐĐ) cột sống cổ, ở bắc mỹ theo nghiên cứu của lelsey tỷ lệ mắc TVĐĐ cột sống cổ mỗi năm chừng 5,5/100.000 người [4].
Tại Việt Nam theo GS.Trần Ngọc Ân, TVĐĐ cột sống cổ gặp tới 40% trong số thoát vị cột sống nói chung [5]. Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị thoái hóa khớp khoảng 4.000 USD / bệnh nhân / năm [6]. Ở Việt Nam chi phí cho một nội dung đợt điều trị Thoái hóa khớp khoảng 2 đến 4 triệu đồng, chưa kể đến chi phí cho các dịch vụ khác liên quan đến điều trị [7].
Mặc dù y học có những bước phát triển vượt bậc trong điều trị bệnh lý cột sống nhưng đến nay vẫn chưa có một loại thuốc nào điều trị khỏi hoàn toàn. Điều trị đau cổ gáy chủ yếu dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân hoặc tiêm trực tiếp vào đốt sống cổ. Các nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau và làm chậm quá trình THCSC, nhưng đôi khi các thuốc nhóm này cũng gây một số tác dụng không mong muốn như gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan [8].
Y học cổ truyền (YHCT) dựa vào bệnh nguyên, bệnh cơ điều trị đau cổ gáy bằng các phương pháp dùng thuốc, không dùng thuốc (châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, xông hơi….) đã đem lại những hiệu quả nhất định, khôi phục hoạt động sinh lý cột sống cổ [9],[10].
Từ năm 1960 ở Trung Quốc phương pháp châm cứu trên huyệt Đại chuỳ của chuyên gia Tôn Chấn Hoàn (nguyên chủ nhiệm khoa châm cứu Viện nghiên cứu Trung y Bắc kinh, Trung Quốc) được phát triển vận dụng điều trị bệnh đau cổ gáy rất hiệu quả. Năm 1961, phương pháp này đã được giới thiệu, phổ biến cho các sinh viên chuyên khoa đông y của trường Đại học Y Hà Nội, các khoa châm cứu ở miền bắc và trong bản tin đông y của viện nghiên cứu Đông y Hà Nội [11].
Nhằm kế thừa và phát huy giá trị tác dụng của Châm cứu Việt Nam, bổ sung minh chứng khoa về tác dụng của huyệt đại chuỳ, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị đau vùng cổ gáy bằng phương pháp tam pháp đại chuỳ” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp tam pháp Đại chuỳ trong điều trị đau vùng cổ gáy.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………..………………………………………1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. GIẢI PHẪU SINH LÝ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ …………………… 3
Giải phẫu cột sống cổ ……………………………………………………………. 3
Chức năng cột sống cổ…………………………………………………………… 4
Cơ chế gây đau vùng cột sống cổ……………………………………………. 5
1.2. ĐAU CỔ GÁY THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI ……………………………………. 6
Khái niệm…………………………………………………………………………….. 6
Nguyên nhân gây đau cổ gáy………………………………………………….. 6
Triệu chứng………………………………………………………………………….. 7
Điều trị đau cổ gáy………………………………………………………………… 9
1.3. ĐAU CỔ GÁY THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ……………………………… 11
Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 11
Nguyên nhân………………………………………………………………………. 11
Các thể lâm sàng…………………………………………………………………. 12
1.4. PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU ………………………………………………….. 16
Khái niệm và cơ chế giảm đau của châm cứu …………………………. 16
1.5. HUYỆT ĐẠI CHÙY …………………………………………………………………. 20
Phương pháp châm Tam pháp đại chuỳ …………………………………. 21
Các phuơng pháp châm đặc biệt tại Việt Nam ………………………… 22
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU CỔ GÁY TRONG
NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI…………………………………………………………… 23
Trên thế giới……………………………………………………………………….. 23
Tại Việt Nam ……………………………………………………………………… 25
Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ………………………………………………………………………………………… 272.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 27
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 27
Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………………….. 27
Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………. 28
2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………. 28
Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………. 28
Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………… 29
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 29
Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 29
Chọn mẫu và cỡ mẫu …………………………………………………………… 29
Biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………… 30
Công cụ và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu……………………….. 31
Các bước tiến hành ……………………………………………………………… 33
Phương pháp đánh giá kết quả………………………………………………. 34
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………. 39
2.6. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ…………………………………………….. 40
2.7. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU………………………………………………… 40
2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 40
2.9. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 42
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 43
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU…………………………………. 43
Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu …………………………………….. 43
Phân bố bệnh nhân theo giới tính ………………………………………….. 43
Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp…………………………………….. 44
Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh…………………………… 45
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ …………………………………………………………………………. 46
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị …………………….. 46Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị……………….. 49
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP TAM PHÁP ĐẠI CHUỲ
TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG CỔ GÁY THỂ PHONG HÀN THẤP KẾT
HỢP CAN THẬN HƯ. ……………………………………………………………………. 50
Sự thay đổi điểm đau VAS…………………………………………………… 50
Sự thay đổi tầm vận động cột sống cổ sau điều trị…………………… 51
Sự thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày ……………………………. 54
Thay đổi các chứng trạng Y học cổ truyền trước và sau điều trị .. 55
Kết quả điều trị chung …………………………………………………………. 56
3.4. Tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp ………………. 58
Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………………. 58
Chương 4 BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 59
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………………………………………. 59
Tuổi…………………………………………………………………………………… 59
Giới tính…………………………………………………………………………….. 60
Nghề nghiệp……………………………………………………………………….. 60
Thời gian mắc bệnh …………………………………………………………….. 61
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA
BỆNH NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ…………………………………………………… 62
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị …………………….. 62
Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị……………….. 64
4.3. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU CỔ GÁY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TAM PHÁP ĐẠI CHÙY THỂ PHONG HÀN THẤP KẾT
HỢP CAN THẬN HƯ …………………………………………………………………….. 65
Thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS …………………………… 65
Thay đổi tầm vận động cột sống cổ……………………………………….. 66
Thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày ……………………………….. 68Thay đổi chứng trạng Y học cổ truyền trước và sau điều trị……… 70
Kết quả điều trị chung …………………………………………………………. 71
4.4. BÀN LUẬN VÊ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA
PHƯƠNG PHÁP…………………………………………………………………………….. 72
Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………………. 72
KẾT LUẬN……………………………………………………….………..81
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………….…….….82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS …………………………… 35
Bảng 2.2. Tầm vận động sinh lý và bệnh lý cột sống cổ [51]……………………. 37
Bảng 2.3. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ [62]……………………….. 37
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ đau ảnh hưởng tới chức năng sinh hoạt hàng ngày
(NPQ) [63]…………………………………………………………………………………………. 38
Bảng 2.5. Bảng đánh giá kết quả điều trị chung ……………………………………… 39
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………….. 43
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính …………………………………………… 43
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh……………………………. 45
Bảng 3.4. Đặc điểm và thời gian đau trước điều trị của bệnh nhân……………. 46
Bảng 3.5. Phân bố mức độ đau trước điều trị của bệnh nhân theo thang điểm
VAS………………………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.6. Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trước điều trị của bệnh nhân
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 48
Bảng 3.7. Đặc điểm chức năng sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân trước điều
trị ……………………………………………………………………………………………………… 49
Bảng 3.8. Đặc điểm phim chụp X-quang……………………………………………….. 49
Bảng 3.9. Thay đổi trung bình điểm đau VAS sau điều trị……………………….. 50
Bảng 3.10. Thay đổi biên độ hoạt động cúi của cột sống cổ sau điều trị ……. 51
Bảng 3.11. Thay đổi biên độ hoạt động ngửa cột sống cổ sau điều trị……….. 51
Bảng 3.12. Thay đổi biên độ hoạt động nghiêng phải cột sống cổ sau điều trị
…………………………………………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.13. Thay đổi biên độ hoạt động nghiêng trái cột sống cổ sau điều trị 53
Bảng 3.14. Thay đổi biên độ hoạt động quay phải cột sống cổ sau điều trị … 53
Bảng 3.15. Thay đổi biên độ hoạt động quay trái cột sống cổ sau điều trị….. 54
Bảng 3.16. Thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày sau 7 ngày điều trị …… 54Bảng 3.17. Thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày sau 14 ngày điều trị …. 55
Bảng 3.18. Sự thay đổi các chứng trạng Y học cổ truyền trước và sau điều trị
…………………………………………………………………………………………………………. 55
Bảng 3.19. Phân loại kết quả điều trị chung theo Y học cổ truyền…………….. 58
Bảng 3.20. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………………………… 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu ……………………… 44
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm vị trí đau trước điều trị của bệnh nhân………………….. 47
Biểu đồ 3.3. Kết quả sau 7 ngày điều trị………………………………………………… 56
Biểu đồ 3.4. Kết quả sau 14 ngày điều trị………………………………………………. 57
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………… 42DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu cột sống cổ …………………………………………………………….. 3
Hình 1.2. Những biến đổi ở cột sống cổ thoái hóa …………………………………… 5
Hình 1.3. Hình ảnh X-Quang thoái hóa cột sống cổ …………………………………. 9
Hình 2.1. Thước đo thang điểm đánh giá đau VAS ………………………………… 34
Hình 2.2. Thước đo tầm vận động khớp ………………………………………………… 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2015). Bài giảng
Y học cổ truyền tập 1 (tài liệu đào tạo sau đại học) Nhà xuất bản Cục
trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền – Bộ Y tế, tr 318.
2. Nguyễn Xuân Nghiên (2008). Phục hồi chức năng, NXB Y học, Tr.19-
23.
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB
Y học, Hà Nội, Tr 140 -153.
4. Narayan P, Haid RW (2001). Treatment of degenerative cervical
discdisease, Neurol Clin.,19 (1), pp: 217-29.
5. Trần Ngọc Ân, Nguyển Thị Ngọc Lan (2005). Phác đổ chấn đoán và
điều trị bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, Tr l45 -149.
6. Gabriel SE, Crowson CS, Campion ME (1997). Direct medical costs
unique to people with arthritis, J Rheumatol. 24(4), pp. 719-25.
7. Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004). Tình hình thoái
hóa khớp tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm
(2/2001 – 2/2004), báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội
thấp khớp học Việt Nam, tr. 13-18.
8. Ngô Quý Châu (2018). Bệnh học nội khoa tập 2, nhà xuất bản y học Hà
Nội, tr 171.
9. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2015). Bài giảng
Y học cổ truyền tập 2 (tài liệu đào tạo sau đại học) Nhà xuất bản : Cục
trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền – Bộ Y tế, tr 255.
10. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Nội khoa Y
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 249 -440.11. Nguyễn Liễn (2014). Thuật châm cứu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
tr.450-451.
12. Frank H.Netter (2009). atlas giải phẫu người (Vietnamese edition),
nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2016). Giải phẫu người
(Sách đào tạo sau đại học) tập 2, NXB Y học, tr8-14
14. Hồ Hữu Lương (2012). thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm, NXB
Y học, tr.196, 7-32,53-59,60-61,92-96.
15. Bộ môn sinh lý bệnh và miễn dịch (2018). Sinh lý bệnh và miễn dịch,
NXB Y học, tr 140-141.
16. Học viện quân Y (2003). Bệnh học nội khoa tập 2: Bệnh khớp- nội tiết
(giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học, NXB Quân đội nhân dân,
tr 57.
17. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004). Thoái hóa khớp (hư
khớp) và thoái hóa cột sống, Bệnh học nội khoa tập 1 (dùng cho đối
tượng sau đại học), NXB Y học, tr 422-435.
18. Khoa cơ xương khớp – Phòng chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch Mai
(2002). Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ xương khớp, tr 1-53, tr 166-
174, tr 244-282.
19. Ngô Quý Châu (2020). Triệu chứng học nội khoa, NXB Y học, tr. 230-
234.
20. Lê Quang Cường (2008). Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr36.
21. Hoàng Bảo Châu (2010). Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản thời
đại, tr. 528- 538.22. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2018). Nội khoa Y
học cổ truyền (sách dùng cho đối tượng sau đại học) NXB Y học, tr.
156.
23. Nguyễn Nhược Kim chủ biên (2011). Lý luận Y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 47.
24. Nguyễn Tử Siêu (dịch, 1992). Hoàng Đế nội kinh tố vấn, Nhà xuất bản
thành phố Hồ Chí Minh, tr 283, 286, 289
25. Dật Danh (2019). Hoàng đế nội kinh linh khu, NXB Hồng Đức, tr 314.
26. Khoa Y học cổ truyền -Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Bệnh học
nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Tr.152 – 156.
27. Bộ môn Y học cổ truyền (2011). Bệnh học Nội khoa học cổ truyền, Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 412- 413.
28. Hoàng Quý (2015). Châm cứu học trung quốc, NXB Văn hoá thông tin,
tr.300 -301. (hồ hưu lương THCS và TVDD 30-31)
29. Nguyễn Tài Thu (2014). Châm cứu chữa bệnh, NXB tổng hợp Đồng
Nai, tr72-77.
30. Nguyễn Xuân Nghiên (2016). phục hồi chức năng, NXB Y học, tr.193-
195.
31. Lý Ngọc Điểm (2014). Thực hành bấm huyệt chữa bệnh, NXB Thanh
niên, tr.142- 145.
32. Nguyễn Xuân Nghiên (2017). Vật lý trị liệu phục hồi chức năng – sách
chuyên khảo dùng cho cán bộ ngành phục hồi chức năng, NXB Y học,
tr.304-306.
33. Lê Quý Ngưu (2009). Châm cứu các phương pháp kết hợp, NXB Thuận
hóa, tr 12-13.
34. Southern orthopedic Speciallists (2001). cervical spine:
degenerativeconditions, Curr Rev Musculoskelet Med,4(4), pp:168-74.35. Trần Thúy và Nguyễn Tài Thu (2015). Châm cứu sau đại học, NXB
y học, tr 48-49.
36. Nguyễn Tài Thu (2012). Tân Châm, NXB Y học, tr 43-44.
37. Hoàng Bảo Châu (2017). Châm cứu học trong nội kinh, nạn kinh và sự
tương đồng với y học hiện đại, NXB Y học, tr 210-212.
38. Hoàng Phủ Mật (2018). Châm cứu giáp ất kinh tập 1, NXB Thuận hóa,
tr 53-55.
39. Nguyễn Tài Thu (2012). Mãng châm chữa bệnh, NXB Y học, tr 67-68.
40. Nguyễn Tài Thu (2012). Châm cứu ở tuyến cơ sở, NXB Y học, tr 43-
44
41. Lê Quý Ngưu (2016). Học châm cứu bằng hình ảnh, NXB Thuận hóa,
tr 67-68.
42. Hồ Hữu Lương (2017). Huyệt châm cứu trong thần kinh học, NXB y
học, tr 142-143
Nguồn: https://luanvanyhoc.com