Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần

Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần.Viêm quanh khớp vai (VQKV) là thuật ngữ dùng để chỉ các bệnh viêm, đau khớp vai do tổn thƣơng phần mềm (gân, cơ, dây chằng, bao hoạt dịch, bao khớp) mà không có tổn thƣơng ở sụn và xƣơng khớp vai, không do nhiễm khuẩn. Đặc trƣng lâm sàng là đau khớp vai, kèm theo có hoặc không có hạn chế vận động khớp vai [10].
VQKV tuy không ảnh hƣởng trực tiếp đến tính mạng ngƣời bệnh nhƣng bệnh thƣờng diễn biến kéo dài từ 6 tháng đến vài năm gây đau đớn và hạn chế vận động, ảnh hƣởng đến sức khỏe, khả năng lao động và sinh hoạt hàng ngày của ngƣời bệnh [2].
Ở Việt Nam, VQKV chiếm 13,24% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Cơ – Xƣơng – Khớp bệnh viện Bạch Mai [14]. Tại Mỹ theo thống kê có 80% dân số trong đời ít nhất một lần bị VQKV [53].
Về điều trị VQKV cả Y học hiện đại (YHHĐ) và Y học cổ truyền (YHCT) cũng đã có nhiều phƣơng pháp đƣợc ghi nhận là có hiệu quả nhƣ sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau (non-steroid, corticoid hoặc các dẫn xuất…), thuốc giãn cơ, sóng xung kích, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, uống thuốc sắc [5], [21], [30]. Tuy nhiên chƣa có bằng chứng rõ ràng về hiệu quả lâu dài cũng nhƣ chƣa có phác đồ cụ thể để đƣợc khuyến cáo [10].

Sóng xung kích là một trong những ứng dụng khoa học mới trong điều trị y khoa. Việc đƣa sóng xung kích vào điều trị mang lại một phƣơng thức điều trị mới, hiệu quả lại tránh đƣợc nhiều tác dụng không mong muốn trên lâm sàng. Sóng xung kích có tác dụng giúp thúc đẩy quá trình làm lành vết thƣơng, giảm đau nhanh chóng, hiệu quả cao trong các lĩnh vực nhƣ chấn thƣơng chỉnh hình, phục hồi chức năng, y khoa thể thao [40].
Điện châm và xoa bóp bấm huyệt (XBBH) là phƣơng pháp điều trị của YHCT, có tác dụng làm giảm đau, kích thích hoạt động các cơ, các tổ chức và tăng cƣờng dinh dƣỡng các tổ chức. Đây là một phƣơng pháp điều trị không xâm lấn, dễ thực hiện, ít xảy ra tai biến.
Đã có một số tác giả nghiên cứu điều trị VQKV bằng châm cứu, vận động trị liệu, bằng thuốc YHCT. Tuy nhiên việc tìm ra phƣơng pháp điều trị VQKV hiệu quả cho bệnh nhân là vấn đề cần đặt ra. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả giảm đau và cải thiện vận động khớp vai của sóng
xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm
quanh khớp vai thể đơn thuần.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI …………………………….3
1.1.1. Giải phẫu sinh lý khớp vai ……………………………………………………… 3
1.1.2. Định nghĩa viêm quanh khớp vai …………………………………………….. 5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh …………………………………………………………………… 5
1.1.4. Các thể viêm quanh khớp vai………………………………………………….. 6
1.2. VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN………………………..8
1.2.1. Bệnh danh…………………………………………………………………………….. 8
1.2.2. Bệnh nguyên…………………………………………………………………………. 8
1.2.3. Triệu chứng và điều trị…………………………………………………………… 8
1.3. TỔNG QUAN VỀ XUNG KÍCH TRỊ LIỆU……………………………………………..10
1.3.1. Khái niệm …………………………………………………………………………… 10
1.3.2. Cơ chế tác dụng…………………………………………………………………… 10
1.3.3. Chỉ định và chống chỉ định của xung kích trị liệu ……………………. 11
1.3.4. Các nghiên cứu ứng dụng sóng xung kích trong điều trị…………… 11
1.4. PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM ……………………………………………………………….12
1.4.1. Khái niệm …………………………………………………………………………… 12
1.4.2. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền……………………… 12
1.4.3. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học hiện đại……………………….. 13
1.5. PHƢƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT…………………………………………….14
1.5.1. Tác dụng của xoa bóp…………………………………………………………… 14
1.5.2. Tác dụng của bấm huyệt ………………………………………………………. 14
1.5.3. Chỉ định và chống chỉ định của XBBH…………………………………… 15
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI………………….16
1.6.1. Trong nƣớc …………………………………………………………………………. 16
1.6.2. Ngoài nƣớc …………………………………………………………………………. 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 192.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………..19
2.1.1. Đối tƣợng……………………………………………………………………………. 19
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh theo Y học hiện đại……………………………… 19
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truỹền……………………. 19
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ ra khỏi nghiên cứu …………………………………… 20
2.1.5. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………. 20
2.1.6. Phân nhóm nghiên cứu…………………………………………………………. 20
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………..20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 20
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu………………………………………………………… 21
2.2.3. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………. 21
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………… 23
2.2.5. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………….. 28
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………….. 28
2.2.7. Thời gian tiến hành nghiên cứu……………………………………………… 29
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 30
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………..30
3.1.1. Đăc điểm dịch tễ………………………………………………………………….. 30
3.1.2. Đặc điểm đau và hạn chế vận động của bệnh nhân viêm quanh khớp vai
trên lâm sàng…………………………………………………………………………………. 33
3.1.3. Đặc điểm Cận lâm sàng của bệnh nhân viêm quanh khớp vai …… 36
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ……………………………………………………………………………….37
3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS ………………………………. 37
3.2.2. Mức độ cải thiện vận động khớp vai theo McGill – Mc ROMI….. 39
3.2.3. Kết quả điều trị chung ………………………………………………………….. 46
3.2.4. Biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng………………………………………. 47
3.2.5. Tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp điều trị ……………. 49
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 51
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………51
4.1.1. Đặc điểm về tuổi …………………………………………………………………. 514.1.2. Đặc điểm về giới …………………………………………………………………. 52
4.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp………………………………………………………….. 52
4.1.4. Thời gian mắc bệnh……………………………………………………………… 52
4.1.5. Vị trí khớp vai mắc bệnh………………………………………………………. 53
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐAU VÀ HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM
QUANH KHỚP VAI……………………………………………………………………………………….53
4.2.1. Đặc điểm đau của bệnh nhân viêm quanh khớp vai …………………. 53
4.2.2. Tầm hạn chế vận động khớp vai của bệnh nhân viêm quanh khớp vai54
4.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM QUANH
KHỚP VAI………………………………………………………………………………………………………54
4.3.1. Đặc điểm siêu âm khớp vai …………………………………………………… 54
4.3.2. Đặc điểm X- quang khớp vai. ……………………………………………….. 55
4.4. BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA SÓNG XUNG KÍCH KẾT HỢP
ĐIỆN CHÂM VÀ XOA BÓP BẤM HUYỆT………………………………………………….56
4.4.1. Sự thay đổi độ mức độ đau……………………………………………………. 56
4.4.2. Sự thay đổi tầm vận động khớp vai theo McGill- McROMI……… 57
4.4.3. Kết quả điều trị……………………………………………………………………. 60
4.5. BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VÀ CẬN LÂM SÀNG 64
4.5.1. Bàn về kết quả chụp X- quang khớp vai …………………………………. 64
4.5.2. Bàn về kết quả siêu âm khớp vai……………………………………………. 64
4.5.3. Tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp điều trị ……………. 65
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 66
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá tầm vận động khớp vai theo McGill – Mc ROMI ….. 25
Bảng 2.2. Bảng đánh giá chức năng khớp vai theo Constant C.R và
Murley A.H.G 1987………………………………………………………… 26
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………….. 30
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới…………………………………………….. 31
Bảng 3.3. Sự phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp…………… 31
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh. ……………………… 32
Bảng 3.5. Vị trí khớp vai mắc bệnh …………………………………………………. 32
Bảng 3.6. Phân bố mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị…….. 33
Bảng 3.7. Phân bố tầm vận động khớp vai ở động tác dạng trƣớc điều trị.34
Bảng 3.8. Phân bố tầm vận động khớp vai ở động tác xoay trong trƣớc điều trị.34
Bảng 3.9. Phân bố tầm vận động khớp vai ở động tác xoay ngoài trƣớc điều
trị. …………………………………………………………………………………. 35
Bảng 3.10. Đặc điểm siêu âm khớp vai của bệnh nhân VQKV……………… 36
Bảng 3.11. Đặc điểm phim chụp X-quang khớp vai của bệnh nhân VQKV.36
Bảng 3.12. Biến đổi mức độ đau theo thang điểm VAS……………………….. 37
Bảng 3.13. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác dạng…. 39
Bảng 3.14. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác xoay
trong ……………………………………………………………………………… 41
Bảng 3.15. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác xoay
ngoài……………………………………………………………………………… 43
Bảng 3.16. Biến đổi giá trị trung bình chức năng khớp vai theo Constant
C.R và Murley A.H.G 1987…………………………………………….. 45
Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo Constant C.R và Murley A.H.G 1987. … 46
Bảng 3.18. Biến đổi của hình ảnh siêu âm khớp vai ở bệnh nhân nghiên
cứu………………………………………………………………………………… 47Bảng 3.19. Biến đổi của hình ảnh phim X – quang khớp vai ở bệnh nhân
nghiên cứu……………………………………………………………………… 48
Bảng 3.20. Biến đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu ở bệnh nhân
nghiên cứu……………………………………………………………………… 49
Bảng 3.21. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng. ………………………. 50DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo của khớp vai, phần xƣơng khớp …………………………………………3
Hình 1.2. Các khớp liên quan hoạt động khớp vai và hệ thống dây chằng ……………..4
Hình 1.3. Cấu tạo gân mũ cơ quay và các cơ tham gia vào hoạt động của khớp
vai ……………………………………………………………………………………………..4
Hình 1.4. Các thành phần liên quan khớp vai qua diện cắt đứng………………………

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment