ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị VÔ SINH HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG BằNG NộI KHOA

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị VÔ SINH HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG BằNG NộI KHOA

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị VÔ SINH HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG BằNG NộI KHOA

Bùi Minh Tiến, Nguyễn Đức Hinh
ĐặT VấN Đề
Năm 1935, Stein và Leventhal lần đầu tiên mô tả các triệu chứng phức tạp có liên quan đến hiện tượng 
không phóng noãn. “Hội chứng Stein-Leventhal. Hiện nay “Hội chứng buồng trứng đa nang” (HCBTĐN) là tên gọi được sử dụng rộng rãi nhất, mô tả  được đặc điểm chính của hội chứng này, đó là hình ảnh buồng trứng với nhiều nang nhỏ trên siêu âm. Năm  1988  Polson và  cộng  sự  nghiên  cứu  trên những phụ nữ khoẻ mạnh, không bị hiếm muộn, buồng trứng  đa  nang  đã  được  tìm  thấy  ở 22% số  phụ nữ  ả Rập bình thường. Gardir (1992) thấy tần suất của hội chứng  này là  16%.  Theo  Phạm  Như  Thảo (2004)  tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ươngtrong nguyên nhân vô sinh không phóng noãn thì có 51,6% là do HCBTĐN [3], [6], [7
TàI LIệU THAM KHảO
1. Đặng Ngọc Khánh, Ngô Mạnh Trà, Hồ Mạnh Tường (2004),  “  Sử  dụng  metformin  ở  bệnh  nhân  có  rối  loạn phóng noãn do hội chứng buồng trứng đa nang”, Nội san sản phụ khoa 2004. Tr. 201-207. 
2. Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm (2005), “Hội chứng buồng trứng đa nang: các quan điểmchẩn đoán và điều trị hiện nay”, Nội san sản phụ khoa 2005,Tr 136-149. 
3.  Phạm  Như  Thảo  (2004),  “Tìm  hiểu  một  số  đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 2003 ”,  Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản, Đại học y Hà Nội2004. 
4. Dương Đình Thiện  (1998), “  Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng”, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 140-165. 
5.  Boudhrâa  K,  Jellouli  MA,  Amri  M,  Farhat  M, 
Torkhani F, Gara MF (2010),  “ Indication of metformin in the  management  of  hormonal  dysfunction  secondary  to polycystic ovary syndrome: prospective comparative study of 63 cases”, Tunis Med. 2010 May;88(5) : 335-40. 
6. Gadir  AA  et  al.  (1993),  “Ovarian  electrocautery; responders versus non-responders”, Gynecol Endocrinol; 14: 631. 
7. Polson  DW,  Adams  J,  Wadsworth  J,  Franks  S. (1988),  “Polycystic ovaries-A  common finding in normal women”, Lancet; 1: 870-872. 
8.  Seifer  D.B.  (1999),  “Polycystic  ovary  syndrome”. 
Clinical gynecologic Endocrinology and Infertility, Second edition 1999, NXB Leppicott Williams and Wilkins, chapter 12, p.487-521.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment