ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA VAN ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA VAN ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA VAN ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ

Trần Ngọc Vũ1; Lê Ngọc Thành2
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá kết quả xa phẫu thuật sửa van trong điều trị  bệnh hở van hai lá. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả  hồi cứu và tiến cứu 92 trường hợp hở  van hai lá  được điều trị phẫu thuật sửa van tại Bệnh viện Đà N ng từ  tháng 02  –  2010 đến 10  –  2017.  Kết quả:  tuổi bệnh nhân từ 5  –  69 (tuổi trung  bình 37,30 ± 16,72); 60,87% nam và 39,13% nữ. Phân độ suy tim trước mổ theo New York Heart Association (NYHA): NYHA I: 1,09%, NYHA II: 88,04%, NYHA III: 10,87%,  không có BN NYHA IV.  Trước mổ,  71,74% bệnh nhân nhịp xoang, 28,26% rung nhĩ.
Hở van hai lá được chia thành ba loại theo Carpentier: loại I (14,13%), loại II (61,95%) và loại III 
(23,92%).  Hở  van hai lá  mức độ  nặng ≥ 3+ chiếm 95,65%. Nguyên nhân do bệnh van tim thoái hóa (43,48%), h ậu thấp (29,35%). Kỹ  thuật s ửa van bao gồm kỹ  thuật của Carpentier và các kỹ  thuật m ới c ải biên. Không có t ử  vong phẫu thuật. Thời gian theo dõi trung bình 41,25 ± 27,12   tháng,  2 bệnh nhân tử  vong muộn, 1 trường hợp mổ  lại, 5 trư ờng hợp mất theo dõi. Tỷ  lệ  theo dõi đạt 94,57%. Kết quả  tái khám lần cuối có 90,48% bệnh nhân NYHA I,  hở  van hai lá mức độ  1+: 82,14%, 2+: 14,29% và 3+: 3,57%. Tỷ  lệ  sống thêm sau mổ  kéo dài  ước lượng bằng phương pháp Kaplan-Meier 97,60 ± 1,70%. Tỷ  lệ  không bị  mổ  lại, không bị viêm nội tâm mạc, không bị  xuất huyết do thuốc kháng đông và không bị  hở  van hai lá tái phát 
nặng sau mổ  kéo dài  tương  ứng 97,30 ± 2,70%;  98,60 ± 1,40%;  97,10 ± 2,90%  và 84,40 ± 8,20%.
Kết luận: phẫu thuật sửa van mang lại kết quả rất tốt cho bệnh nhân hở van hai lá với tỷ lệ sống  thêm sau mổ cao, tỷ lệ biến chứng thấp và tỷ lệ mổ lại về lâu dài chấp nhận được.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment