Đánh giá tác dụng điều trị đau cột sống thắt lưng của bài thuốc “Khớp HV” kết hợp phương pháp tác động cột sống

Đánh giá tác dụng điều trị đau cột sống thắt lưng của bài thuốc “Khớp HV” kết hợp phương pháp tác động cột sống

Luận văn thạc sĩ Đánh giá tác dụng điều trị đau cột sống thắt lưng của bài thuốc “Khớp HV” kết hợp phương pháp tác động cột sống.“Đau vùng thắt lưng (low back pain) là hội chứng đau khu trú trong khoảng ngang mức L1 đến nếp lằn mông” mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm cột sống phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch gây nên [43].
Năm 2015 tạp chí Lancet công bố nghiên cứu phân tích tổng hợp được thực hiện tại 188 quốc gia, khảo sát trên 301 bệnh lý khác nhau trong thời gian từ năm 1990 – 2013 cho thấy đau thắt lưng là bệnh lý phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn tật [74]. Kết quả phân tích tổng hợp dựa trên 28 nghiên cứu từ Medline, LILACS, EMBASE (2015) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có đau thắt lưng là 4,2% ở độ tuổi 24 – 39 và tăng lên tới 19,6% ở nhóm tuổi 20 – 59 [74]. Theo nghiên cứu COPCORD (2014) tại Mỹ, đau thắt lưng chiếm từ 1,8% đến 11,3% dân số nước này [69]. Tại Việt Nam, điều tra của Hồ Phạm Thục Lan (2016) cho thấy có tới 44% người tham gia nghiên cứu đã từng có ít nhất một lần đau thắt lưng trong đời [72]. Trần Ngọc Ân thống kê tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2000) báo cáo có 11,4% bệnh nhân đến viện điều trị là do đau thắt lưng, đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp. Cũng theo Trần Ngọc Ân, đau thắt lưng chiếm 2% dân số và con số này ở người trên 60 tuổi là khoảng 17% [46].


Y học hiện đại (YHHĐ) và Y học cổ truyền (YHCT) có rất nhiều phương pháp điều trị hội chứng bệnh lý này. Các biện pháp can thiệp chủ yếu là nội khoa (thuốc chống viêm non-steroid, giãn cơ và các phương pháp vật lý trị liệu) hoặc can thiệp ngoại khoa đối với những trường hợp nặng (theo YHHĐ) [64] hoặc sử dụng thuốc thang, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt và tác động cột sống vào vùng thắt lưng bị đau (theo YHCT). Hiệu quả của điều trị đã giúp nâng cao sức khỏe và hạn chế biến chứng cho bệnh nhân thoái hóa cột sống, đặc biệt là bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng.
Dựa trên cơ chế bệnh sinh, các nghiên cứu quan sát và thử nghiệm đánh giá hiệu quả của thủ thuật điều trị, đồng thời bắt kịp xu hướng những năm gần đây cho thấy sự kết hợp của nhiều phương pháp – nguyên tắc đa trị liệu, với nguyện vọng phát triển và kế thừa YHCT, tinh hoa dân tộc, đồng thời mong muốn phát triển được các bài thuốc kinh nghiệm của đơn vị, chúng tôi tham khảo các tài liệu trước và nhận thấy: Phương pháp tác động cột sống là một trị liệu đặc hiệu không dùng thuốc mà “dùng phần mềm của đầu ngón tay”, trên cơ sở các nguyên tắc và thủ thuật, tác động vào hệ cột sống người bệnh một cách thích hợp, giúp cơ thể người bệnh tự điều chỉnh, hệ cột sống người bệnh từ trạng thái mất cân bằng trở về trạng thái cân bằng và giúp cho người bệnh khỏi bệnh [48],[54]. Phương pháp này đã chứng minh được hiệu quả trong điều trị các bệnh lý cơ xương khớp nói chung và thoái hóa cột sống thắt lưng nói riêng. Bên cạnh đó, “Khớp HV” là bài thuốc kinh nghiệm gồm 12 vị thuốc có tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết bổ can thận từ lâu được sử dụng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh để điều trị bệnh lý thoái hóa khớp nói chung và thoái hóa cột sống thắt lưng nói riêng được bệnh nhân đánh giá khá tốt. Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, đồng thời đóng góp thêm một phương pháp mới có tác dụng điều trị thoái hóa cột sống bằng kết hợp nhiều phương pháp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị đau cột sống thắt lưng của bài thuốc “Khớp HV” kết hợp phương pháp tác động cột sống” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng của bài thuốc “Khớp HV” kết hợp phương pháp tác động cột sống điều trị đau cột sống thắt lưng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị của phương pháp

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………..………………….……………………………..1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………3
1.1. Đau thắt lưng do thoái hóa theo Y học hiện đại………………………………. 3
1.1.1. Giải phẫu cột sống thắt lưng…………………………………………………… 3
1.1.2. Định nghĩa …………………………………………………………………………… 4
1.1.3. Nguyên nhân………………………………………………………………………… 4
1.1.4. Cơ chế thoái hóa cột sống thắt lưng ………………………………………… 4
1.1.5. Chẩn đoán ……………………………………………………………………………. 7
1.1.6. Điều trị ………………………………………………………………………………… 8
1.2. Tổng quan về đau thắt lưng do thoái hóa theo y học cổ truyền ……….. 10
1.2.1. Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 10
1.2.2. Bệnh nguyên bệnh cơ ………………………………………………………….. 10
1.2.3. Phân thể lâm sàng và điều trị………………………………………………… 11
1.3. Tổng quan về phương pháp tác động cột sống………………………………. 12
1.3.1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………………. 12
1.3.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………………… 12
1.3.3. Phương pháp tác động cột sống…………………………………………….. 13
1.3.4. Ưu điểm của phương pháp tác động cột sống …………………………. 19
1.4. Tổng quan về bài thuốc “Khớp HV” sử dụng trong nghiên cứu………. 21
1.4.1. Nguồn gốc xuất xứ………………………………………………………………. 21
1.4.2. Thành phần ………………………………………………………………………… 21
1.4.3. Phân tích bài thuốc………………………………………………………………. 211.5. Các nghiên cứu trên Thế giới và tại Việt Nam về điều trị thoái hóa cột
sống thắt lưng …………………………………………………………………………………. 23
1.5.1. Nghiên cứu trên thế giới ………………………………………………………. 23
1.5.2. Nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………………………… 24
Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.26
2.1. Chất liệu nghiên cứu………………………………………………………………….. 26
2.1.1. Thành phần bài thuốc nghiên cứu………………………………………….. 26
2.1.2. Thuốc đối chứng “Độc hoạt tang kí sinh” ………………………………. 27
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 28
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu …………………………………. 28
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………. 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 29
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu …………………………………………………………… 29
2.3.3. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………… 31
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………………….. 31
2.4. Máy móc và phương tiện sử dụng trong nghiên cứu ……………………… 32
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi………………………………………………………………….. 33
2.6. Phương pháp đánh giá kết quả ……………………………………………………. 33
2.6.1. Lâm sàng……………………………………………………………………………. 33
2.6.2. Cận lâm sàng………………………………………………………………………. 36
2.6.3. Đánh giá hiệu quả điều trị chung của thuốc “Khớp HV”………….. 36
2.6.4. Theo dõi tác dụng không mong muốn……………………………………. 372.7. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………….. 37
2.8. Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu…………………………………. 37
2.9. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………… 38
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………..39
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………. 39
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu………………………….. 39
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu…………………………. 39
3.1.3. Đặc điểm BMI của bệnh nhân nghiên cứu ……………………………… 40
3.1.4. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh………….. 40
3.1.5. Đặc điểm hình ảnh Xquang cột sống thắt lưng ……………………….. 41
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đau lúc nhập viện………………. 42
3.2. Đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Khớp HV” trong điều trị đau thắt
lưng do thoái cột sống thắt lưng………………………………………………………… 42
3.2.1. Sự thay đổi điểm VAS, Schober, khoảng cách tay đất sau điều trị
…………………………………………………………………………………………………… 42
3.2.2. Sự thay đổi tầm vận động cột sống thắt lưng sau điều trị …………. 43
3.2.3. Sự thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày (Oswestry Disability)
…………………………………………………………………………………………………… 44
3.2.4. Sự thay đổi các chứng trạng y học cổ truyền trước và sau điều trị46
3.2.5. Hiệu quả điều trị chung ……………………………………………………….. 47
3.2.6. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị …………………………… 47
3.3. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị …………………….. 48
3.3.1. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị ………………….. 483.3.2. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………………. 48
3.3.3. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng………………………. 49
Chương 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………50
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 50
4.1.1. Đặc điểm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu ………………………………. 50
4.1.2. Đặc điểm giới của bệnh nhân nghiên cứu ………………………………. 51
4.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp …………………………………………………………. 52
4.1.4. BMI của bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………….. 53
4.1.5. Phân bố thời gian mắc bệnh trên bệnh nhân nghiên cứu…………… 53
4.2. Bàn luận về hiệu quả của bài thuốc “Khớp HV” trong điều trị đau thắt
lưng do thoái cột sống thắt lưng………………………………………………………… 55
4.2.1. Sự thay đổi điểm VAS, Schober, khoảng cách tay đất sau điều trị
…………………………………………………………………………………………………… 55
4.2.2. Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng………………………….. 59
4.2.3. Sự thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày (Oswestry Disability)
…………………………………………………………………………………………………… 60
4.2.4. Sự thay đổi chứng trạng Y học cổ truyền trước và sau điều trị….. 61
4.2.5. Hiệu quả điều trị chung ……………………………………………………….. 62
4.2.6. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị …………………………… 63
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của phương pháp ……………. 64
KẾT LUẬN………………………………………………………………………….64
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………..65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lụcDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc nghiên cứu ………………………………………….. 26
Bảng 2.2. Thành phần bài thuốc “Độc hoạt tang kí sinh”…………………………. 27
Bảng 2.3. Phân loại BMI …………………………………………………………………….. 34
Bảng 2.4. Mức điểm quy đổi cho các nghiệm pháp và thang đo ………………. 36
Bảng 2.5. Phân loại hiệu quả điều trị chung ………………………………………….. 37
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu…………………………… 39
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh…………… 40
Bảng 3.3. Đặc điểm hình ảnh Xquang cột sống thắt lưng ………………………… 41
Bảng 3.4. Sự thay đổi điểm VAS, Schober, Neri sau 14 ngày điều trị……….. 42
Bảng 3.5. Sự thay đổi điểm VAS, Schober, Neri sau 21 ngày điều trị……….. 43
Bảng 3.6. Sự thay đổi tầm vận động cột sống thắt lưng sau 14 ngày…………. 43
Bảng 3.7. Sự thay đổi tầm vận động cột sống thắt lưng sau 21 ngày…………. 44
Bảng 3.8. Sự thay đổi điểm mức độ chức năng sinh hoạt hàng ngày trung bình
trước và sau 14 ngày điều trị………………………………………………………………… 44
Bảng 3.9. Sự thay đổi điểm mức độ chức năng sinh hoạt hàng ngày trung bình
trước và sau 21 ngày điều trị………………………………………………………………… 46
Bảng 3.10. Sự thay đổi chứng trạng YHCT trước và sau điều trị ……………… 46
Bảng 3.11. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………………………… 48
Bảng 3.12. Sự thay đổi chỉ số công thức máu trước và sau điều trị …………… 49
Bảng 3.13. Sự thay đổi chỉ số chức năng gan thận trước và sau điều trị…….. 49DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu ………………….. 39
Biểu đồ 3.2. Phân bố BMI của bệnh nhân nghiên cứu …………………………….. 40
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đau lúc nhập viện……………. 42
Biểu đồ 3.4. Hiệu quả điều trị chung sau 21 ngày …………………………………… 47
Biểu đồ 3.5. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ………………………… 47
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi chỉ số mạch và huyết áp trước-sau điều trị …………. 48
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………… 31
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1. Thoát vị đĩa đẻm cột sống thắt lưng…………………………………………… 5
Ảnh 1.2. Thoái hóa cột sống thắt lưng…………………………………………………….. 6
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cột sống thắt lưng ………………………………………………………………….. 3
Hình 2.1. Thang đau VAS …………………………………………………………………… 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2015). Thông tư Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ
dược liệu và vị thuốc Y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của
bảo hiểm y tế, số 05/2015/TT-BYT.
2. Bộ Y tế (2018). Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ năm, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ môn Khí công dƣỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt (2013). Giáo
trình xoa bóp bấm huyệt, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam,
66.
4. Công Kim Thắng (2001). Phương pháp tác động đầu và cột sống,
thần kinh trung ương và thần kinh tự chủ để chẩn và trị bệnh, tr.30-37.
5. Đoàn Văn Đệ (2004). “Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp”, Báo cáo
khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, tr.
7 – 12.
6. Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Ủy
trung và Giáp tích thắt lưng (L1 – L5) trong điều trị chứng yêu thống
thể hàn thấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Đỗ Tất Lợi (2009). Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, 67-89, 90-134.
8. Đỗ Đình Thi (2001). Chữa bệnh bằng phương pháp tác động cột sống
Việt Nam, I, II, tr. 60 – 66.
9. Hà Hồng Hà (2009). Nghiên cứu hiệu quả của áo nẹp mềm cột sống
thắt lưng trong điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa
đệm, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Hoàng Minh Hùng (2017), Đánh giá tác dụng điều trị của “Đai hộp
Ngải cứu Việt” kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân đau cột
sống thắt lưng. Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ
truyền Việt Nam
11. Hồ Hữu Lƣơng (2012). Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 89 – 90.
12. Hồng Chiêu Quang, Kiến Văn, Kiến Phúc dịch (2013). Phương pháp trị liệu cột sống, liệu pháp tự nhiên của Y học Trung Hoa, Nhà xuất bản Mỹ thuật, Hà Nội, 78.
13. Hoàng Bảo Châu (2006). “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, 528- 538
14. Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn (2009). Phương tễ học, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 89-97.
15. Lại Đoàn Hạnh (2008), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông bằng phương pháp thủy châm”, Luận văn chuyên khoa cấp
II, trường ĐHY Hà Nội
16. Lê Văn Trƣờng (2018). Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh hông to do thoái hóa cột sống thắt lưng bằng thủy châm Milgmma-N, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
17. Lê Thị Hồng Nhung (2019), so sánh hiệu quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng giữa giữa điện châm tần số 100 Hz với 2 Hz trên huyệt hoa đà giáp tích L2-S1 kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang ký sinh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 23(4).
18. Lƣu Thị Hiệp (2001), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau thoái hóa cột sống thắt lưng bằng một công thức huyệt”, Tạp chí Y học thực hành, thành phố Hồ Chí Minh số 4/2001.
19. Lƣơng Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm hưyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống, Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Bá Quang (2000), “Châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu tuyến giáp”, luận án Tiến sĩ y học. Học viện Quân y. tr 13- 85.
21. Nghiêm Hữu Thành (2010), “Nghiên cứu cơ sở khoa học của điện châm trong điều trị một số chứng đau”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KC10-30/06.10, tr. 120- 140
22. Nguyễn Văn Chƣơng (2015), Khám lâm sàng hệ thần kinh, I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 147-159.
23. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 90.
24. Nguyễn Sơn Dƣ (2007). Chẩn đoán bệnh bằng phương pháp tác động cột sống, Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu ứng dụng phổ biến và tổng kết phương pháp chữa bệnh bằng tác động cột sống, tr. 89.
25. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, tr. 152-162.
26. Nguyễn Xuân Nghiên (2009) chủ biên. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 67-78.
27. Nguyễn Xuân Huỳnh (2018). Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh hông to bằng phương pháp nhu châm kết hợp bài thuốc TK1, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
28. Nguyễn Văn Lực (2015). Đánh giá hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thống trục ứ thang” trong điều trị đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
29. Nguyễn Đình Toản (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng – cùng đặt dụng cụ liên gai sau (Intraspine) tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
30. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Trần Ngọc Ân(2004). “Thoái hóa khớp và cột sống”. Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 422-435.
31. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009). “Thoái hóa khớp”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 138 – 151.
32. Nguyễn Thị Lam (2015), Điều trị đau lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng với kỹ thuật kéo nắn cột sống bằng tay và kéo nắn bằng máy tại bệnh viện Thống Nhất, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 19 – 22.
33. Nguyễn Tham Tán, Bùi Đức Cƣơng biên soạn (2002). Cẩm nang về phương pháp tác động cột sống II, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 90, 99.
34. Nguyễn Văn Thông (2009). Bệnh thoái hóa cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 141 – 157.
35 Nguyễn Xuân Hoàng (2011), “Đánh giá tác dụng của xoa bóp bấm huyệt kết hợp với tập luyện trong điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống thắt lưng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
36. Nguyễn Vũ, Hà Kim Trung, Dƣơng Chạm Uyên (2004). “Chẩn đoán và kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thắt lưng cùng tại Bệnh viện Việt Đức (8/1998-8/2003)”, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr. 60-62.
37. Nguyễn Xuân Trang (2004). Tổng kết phương pháp tác động cột sống trị bệnh của lương y Nguyễn Tham Tán.
38. Nghiêm Hữu Thành (2010), “Những cơ sở khoa học của điện châm – bấm huyệt – tắm thuốc trong điều trị đau cột sống cổ và cột sống thắt lưng”, Hội thảo Điều trị đau cột sống cổ và cột sống thắt lưng, những tiến bộ của khoa học hiện đại và châm cứu, tr.6-17.
39. Nguyễn Thị Tú Anh, Trần Thiện Ân (2015), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông bằng phương pháp điện châm kết hợp huyệt Giáp tích”. Tạp chí Y Dược học (26), Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 74 – 79
40. Nguyễn Văn Hƣng (2018), Hiệu quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc đọc hoạt tang ký sinh. Tạp chí Y Dược học-Trường Đại học Y Dược Huế, 8(5), tr. 30 – 32.
41. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phƣớc (2011). Chụp cắt lớp vi tính cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21.
42. Tạ Thị Thủy (2010), “Đánh giá tác dụng của viên nang Bát vị quế phụ” kết hợp ôn điện châm trên bệnh nhân đau thắt lưng thể Thận dương hư”, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường ĐHY Hà Nội
43. Tổng Hội Y học, Hội thấp khớp học Việt Nam (2012). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 205 – 209.
44. Trịnh Văn Minh (2012). Giải phẫu người, I, II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 78.
45. Trần Văn Kỳ (2001). Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr. 90-97.
46. Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, tái bản lần thứ 7, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.152 – 163.
47. Trƣơng Việt Bình chủ biên (2015). Bài giảng bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 227 – 234.
48. Trƣơng Việt Bình chủ biên (2010). Bài giảng tác động cột sống, 1, 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 50 – 71, 45 -55, 109.
49. Triệu Thị Thuỳ Linh (2015), “Đánh giá tác dụng của điện trường
châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hoá cột sống”, Luận văn bác sỹ nội trú. Trường đại học Y Hà Nội.
50. Trần Tuấn Thành (2018). Đánh giá tác dụng của bài thuốc Phong thấp HV kết hợp điện châm điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng trên lâm sàng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004). Thoái hóa khớp (hư khớp) và thoái hóa cột sống. Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học). Nhà xuất bản Y học, tr. 422-435.
52. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2009). Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, tr. 56-78.
53. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2006). Đau nhức các khớp không có nóng đỏ, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 470- 473.
54. Trƣờng Y học dân tộc Tuệ Tĩnh (1991). Phương pháp tác động cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 40 – 79.
55. Trần Ngọc Trƣờng (2004). Xoa bóp bấm huyệt chữa các bệnh vùng cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 43 – 45.
56. Trung tâm nghiên cứu phát triển phƣơng pháp tác động cột sống
(2008). Hướng dẫn phổ cập phương pháp tác động cột sống của lương
y Nguyễn Tham Tán, I, II. Tr. 56 – 59.
57. Võ Văn Chi (2012), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, tập 2, tr. 260-265.
58. Vũ Quang Bích (2001), “Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 11.
59. Viện Dƣợc liệu (2003). Cây và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 1,2,3, 890-900, 1123-1157.
60. Vũ Thị Thu Trang (2017). Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, kéo giãn cột sống trong điều trị hội chứng thắt lưng hông, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment