Đánh giá vai trò của laser thulium trong điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Đánh giá vai trò của laser thulium trong điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Luận án tiến sĩ Đánh giá vai trò của laser thulium trong điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt.Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLT-TTL) là bệnh lý hàng đ u trên hệ tiết niệu và là nguyên nhân chính gây triệu chứng đường tiết niệu dưới (TC-ĐTND) ở nam giới lớn tuổi. Berry S.J và cộng sự nhận định rằng t n suất tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tăng theo tuổi, thường không xuất hiện ở tuổi dưới 30 và khoảng 88% ở tuổi 90 [46]. Triệu chứng gia tăng theo độ tuổi, khoảng 70% ở tuổi 70 và 90% ở tuổi 80 [117].
Theo hướng dẫn điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt của Hiệp hộiTiết Niệu Hoa Kỳ 2010 [92] và Hiệp hội Tiết Niệu châu Âu 2016 [73] thì cắt đốt nội soi (CĐNS) bằng điện đơn cực (ĐĐC) qua ngả niệu đạo (NĐ) vẫn là tiêu chuẩn vàng. Tuy nhiên, cắt đốt nội soi bằng điện đơn cực vẫn c n tồn tại nhiều bất lợi chưa thể cải thiện được như biến chứng chảy m u, hội chứng cắt đốt nội soi, nhiễm khuẩn niệu, thời gian đặt thông và nằm viện kéo dài… Tai biến chảy m u trong phẫu thuật ảnh hưởng tới huyết động của bệnh nhân (BN) và t m quan s t phẫu trường, thường không thể tiếp tục cắt đốt nội soi nếu không c m được m u [29]. Theo Veterans Affairs Cooperative Study, một nghiên cứu lớn về cắt đốt nội soi tiêu chuẩn thì tỉ lệ truyền m u từ 4% tới 5% có thể lên đến 8% [125]. Tỉ lệ chảy m u theo Mebust W.K trong khi phẫu thuật (PT) là 2,5%, chảy m u c n phải truyền m u là 6,4% trong số đó [94].


Tại Việt Nam, theo Tr n Ngọc Sinh [18], tỉ lệ này 4,3% và tỉ lệ chảy m u c n truyền m u là 20,62% trong số đó. Bên cạnh đó, hội chứng cắt đốt nội soi c ng là một biến chứng nguy hiểm (có thể gây tử vong), tỉ lệ này khoảng 1-7% [125]. Việc đặt thông niệu đạo – bàng quang (NĐ-BQ) lưu lâu ngày sẽ gây tăng nhiều sự phiền to i và nguy cơ cho bệnh nhân như triệu chứng kích thích niệu đạo, kích thích trực tràng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu,2 tiểu m u sau cắt đốt nội soi, (tăng tỉ lệ bí tiểu sau cắt đốt nội soi lên tới 30% trung bình là 5%) [125]. Chính những biến chứng này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của bệnh nhân. Trong nghiên cứu của mình, Tr n Ngọc Sinh (2001) có thời gian đặt thông niệu đạo trung bình là 4,82 ± 2,47 ngày [17], Nguyễn Lê Tuyên (2013) là 5,11 ± 1,55 ngày [27], Phan Quang Toản (2012) là 3,26  0,8 ngày [21], Xia S.J (2008) là 87 ± 33,8 giờ [127], Fu W.J (2010) là 3,4 ± 1,9 ngày [69].
Trong những thập kỉ g n đây, năng lượng LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation: khuếch đại  nh s ng bằng ph t xạ kích thích) được  p dụng trong phẫu thuật cắt đốt nội soi đã khắc phục được c c yếu điểm của phương pháp (PP) cắt đốt nội soi cổ điển. LASER Holmium (Ho:YAG) và laser ánh sáng xanh lá (KTP) là 2 loại LASER thông dụng đã được dùng để cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt từ lâu, tuy nhiên kết quả vẫn c n hạn chế và chưa phổ biến cho đến ngày hôm nay. Năm 2010, Bach T và cộng sự đã viết một b o c o đăng trên tạp chí World Journal of Urology với tiêu đề: “Tm:YAG (Thulium: yttrium-aluminium-garnet) với bước sóng liên tục 2 µm trong phẫu thuật điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. Chúng ta đang đứng ở đâu?” [40]. Bài viết tổng hợp c c gi  trị và khẳng định triển vọng của LASER thế hệ mới nhất, đó chính là LASER Thulium. LASER Tm:YAG mang nhiều đặc tính vật lý ưu việt hơn tất cả c c loại LASER kh c đã được sử dụng trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt trước đây như KTP [113], Ho:YAG hay LASER b n dẫn (Diode) [63].
Theo Hướng dẫn điều trị của Hiệp hội Tiết Niệu Châu Âu 2017, Cắt đốt bốc hơi bằng Tm:YAG (ThuVaRP) là một trong những phẫu thuật tùy chọn điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kích thước nh  và trung bình bên cạnh cắt đốt nội soi cổ điển [74]. Trong c c nghiên cứu sử dụng Tm:YAG để cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt như V  Lê Chuyên [2], Nguyễn3 Phúc Cẩm Hoàng [5], Nguyễn Ngọc Th i [19], Fu W.J [69], Bach T [36], Xia S.J [126], c c t c giả ghi nhận tình trạng chảy m u ngay trong và sau phẫu thuật, thời gian đặt thông niệu đạo – bàng quang và thời gian nằm viện giảm xuống đ ng kể khi so s nh với cắt đốt nội soi bằng điện đơn cực. Theo Hướng dẫn về LASER và công nghệ của Hiệp hội Tiết Niệu châu Âu 2011 [80] (Guideline on LASERs and Technologies) thì tỉ lệ chảy m u (bleeding rate) của Tm:YAG ở cường độ 70W khoảng 0,16 ± 0,07 g/phút, so s nh với 0,21 ± 0,07 g/phút của KTP ở cường độ 80 W, ngược lại, điện đơn cực cho thấy sự mất m u là tương đối lớn: 20,14 g/phút. Thời gian đặt thông lưu niệu đạo – bàng quang và thời gian nằm viện l n lượt của Bach T [36] là 1,7 và 3,5 ngày; Xia S.J [126] là 45,7 giờ và 115,1 giờ; Fu W.J [68] là 1,8 ± 0,3 và 3,2 ± 1,6 ngày ; V  Lê Chuyên [2] là 48,28 ± 29,18 và 65 ± 28,65 giờ; Nguyễn Ngọc Thái [19] là 1,79 ± 1,3 và 2,15 ± 1,6 ngày.
Với những đặc điểm ưu việt như vậy, việc chọn LASER Tm:YAG trong cắt đốt nội soi là một yêu c u bức thiết mà bất cứ phẫu thuật viên (PTV) nào c ng phải đặt ra khi đứng trước bệnh nhân có chỉ định điều trị ngoại khoa trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt đối với c c bệnh nhân lớn tuổi có nhiều bệnh lý kết hợp hoặc thể trạng suy kiệt. Sử dụng laser Tm:YAG trong cắt đốt nội soi nhằm mục đích tăng hiệu quả điều trị và giảm thời gian đặt thông, thời gian nằm viện nhờ giới hạn c c tai biến, biến chứng kể trên.
Tại Việt Nam, kỹ thuật này vẫn c n kh  mới m  và g n như là kỹ thuật cắt tuyến tiền liệt bằng laser phổ biến nhất cho đến thời điểm hiện tại. Mặc dù đã xuất hiện vài b o c o về laser Thulium như V  Lê Chuyên [2], Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [5], Nguyễn Ngọc Th i [19], nhưng chưa mang tính hệ thống và LASER Thulium vẫn chưa được đưa vào Hướng dẫn điều trị của Hội Tiết Niệu Thận học Việt Nam [3]. So sánh với cắt đốt nội soi cổ điển thì LASER Tm:YAG có c c ưu khuyết điểm gì, có hiệu quả và an toàn trong điều4 kiện nước ta không? Từ những yêu c u bức thiết mang tính thời sự và thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau:
1. Đ nh gi  tính hiệu quả của LASER Tm:YAG có so s nh với Điện đơn cực trong phẫu thuật cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt qua ngả niệu đạo.
2. Đ nh gi  mức độ an toàn của LASER Tm:YAG có so s nh với Điện đơn cực trong phẫu thuật cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt qua ngả niệu đạo
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt
Danh mục c c bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ
 ẶT VẤN  Ề ……………………………………………………………………………………..1
 hƣơng 1. TỔN  QUAN T   L ỆU ……………………………………………………5
1.1. Giải phẫu học nội soi TTL …………………………………………………………….5
1.2. Chẩn đo n TSLT- TTL ………………………………………………………………..6
1.3. Tổng quan về Laser và Laser Thulium …………………………………………11
1.4. Tình hình c c PP điều trị ngoại khoa ít xâm hại TSLT-TTL…………….18
1.5. Qu  trình ph t triển về điều trị phẫu thuật TSLT-TTL tại Việt Nam …32
1.6. Qu  trình ph t triển phẫu thuật CĐNS TSLT-TTL bằng laser ………….34
 hƣơng 2.  Ố  TƢỢN  V  PHƢƠN  PH P N H ÊN  ỨU ………….36
2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………….36
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….36
2.3. Phương ph p nghiên cứu……………………………………………………………..40
2.4. C c biến số nghiên cứu ……………………………………………………………….51
2.5. Sơ đồ tóm tắt ……………………………………………………………………………..53
2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………54
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………54
 hƣơng 3. KẾT QUẢ N H ÊN  ỨU ………………………………………………..56
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………56
3.2. Khảo s t đặc điểm lâm sàng từng nhóm ………………………………………..65
3.3. So s nh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giữa hai nhóm …………….763.4. Đ nh gi  hiệu quả điều trị TSLT-TTL theo Homma Y sau 1 tháng…..79
3.5. So s nh sự thay đổi c c gi  trị trước và sau điều trị của hai nhóm…….81
3.6. Biến chứng sau phẫu thuật …………………………………………………………..83
 hƣơng 4.   N LUẬN ………………………………………………………………………85
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………………………85
4.2. C c đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG
và ĐĐC trước và sau phẫu thuật ………………………………………………….90
4.3. C c đặc điểm cận lâm sàng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG
và ĐĐC trước và sau PT……………………………………………………………..96
4.4. C c đặc điểm trong và sau PT của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG
và ĐĐC. ………………………………………………………………………………….101
4.5. C c tai biến và biến chứng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG
và ĐĐC …………………………………………………………………………………..103
4.6. Thời gian đặt thông NĐ-BQ và thời gian nằm viện của 2 nhóm
CĐNS bằng laser Tm:YAG và điện đơn cực ……………………………….118
4.7. Kỹ thuật và năng lượng laser ……………………………………………………..122
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………..125
K ẾN N HỊ…………………………………………………………………………………….128
 ANH MỤ  CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN  ỨU LIÊN QUAN
T   L ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ :
1. Bảng điểm quốc tế đ nh gi  triệu chứng tuyến tiền liệt
2. Bảng điểm chất lượng cuộc sống
3. Bệnh  n nghiên cứu
4. Danh sách bệnh nhân

 ANH MỤ       ẢN 
Trang
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đ nh gi  hiệu quả điều trị theo Homma Y………………. 50
Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu ………………………………………………………………. 51
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu…………………………………. 56
Bảng 3.2. Lí do nhập viện ……………………………………………………………………. 57
Bảng 3.3. Tiền sử bệnh ……………………………………………………………………….. 57
Bảng 3.4. ASA trước PT ở 2 nhóm Tm:YAG và ĐĐC ……………………………. 58
Bảng 3.5. Giá trị IPSS giữa hai nhóm……………………………………………………. 59
Bảng 3.6. Giá trị IPSS giữa hai nhóm phân theo nhóm triệu chứng…………… 59
Bảng 3.7. Giá trị QoL giữa hai nhóm ……………………………………………………. 60
Bảng 3.8. Giá trị PSA toàn ph n giữa hai nhóm……………………………………… 60
Bảng 3.9. Thể tích TTL trên siêu âm …………………………………………………….. 61
Bảng 3.10. TTNTTL …………………………………………………………………………… 62
Bảng 3.11. Qmax trước PT ………………………………………………………………….. 63
Bảng 3.12. Hct trước PT ……………………………………………………………………… 64
Bảng 3.13. Hb trước PT ………………………………………………………………………. 64
Bảng 3.14. Na+ trước PT …………………………………………………………………….. 65
Bảng 3.15. Khảo sát sự thay đổi giá trị IPSS ở các thời điểm…………………… 65
Bảng 3.16. Khảo sát sự thay đổi giá trị QoL ở các thời điểm……………………. 67
Bảng 3.17. Khảo sát sự thay đổi giá trị Qmax ở các thời điểm …………………. 68
Bảng 3.18. Khảo sát sự thay đổi giá trị Thể tích NT tồn lưu ở các
thời điểm …………………………………………………………………………….. 70
Bảng 3.19. Khảo sát sự thay đổi giá trị PSA ở các thời điểm……………………. 71
Bảng 3.20. Khảo sát sự thay đổi giá trị hồng c u ở các thời điểm …………….. 72
Bảng 3.21. Khảo sát sự thay đổi giá trị Hct ở các thời điểm …………………….. 73Bảng 3.22. Khảo sát sự thay đổi giá trị Hb ở các thời điểm ……………………… 74
Bảng 3.23. Khảo sát sự thay đổi giá trị Na+ ở các thời điểm……………………. 75
Bảng 3.24. Thời gian PT ……………………………………………………………………… 76
Bảng 3.25. Khối lượng mô bướu được cắt ra………………………………………….. 77
Bảng 3.26. Đặt thông NĐ-BQ………………………………………………………………. 77
Bảng 3.27. Thời gian nằm viện…………………………………………………………….. 78
Bảng 3.28. Đ nh gi  cải thiện IPSS theo Homma Y sau 1 tháng………………. 79
Bảng 3.29. Đ nh gi  cải thiện QoL theo Homma Y sau 1 tháng……………….. 80
Bảng 3.30. Đ nh gi  cải thiện Qmax theo Homma Y sau 1 tháng …………….. 80
Bảng 3.31. So sánh sự thay đổi các giá trị trước và sau điều trị của
hai nhóm……………………………………………………………………………… 81
Bảng 4.1. So s nh số điểm trung bình IPSS của nhiều t c giả trước
và sau PT…………………………………………………………………………….. 90
Bảng 4.2. So s nh số điểm trung bình QoL của nhiều t c giả trước
và sau PT…………………………………………………………………………….. 93
Bảng 4.3. So s nh số điểm trung bình Qmax của nhiều t c giả trước
và sau PT…………………………………………………………………………….. 96
Bảng 4.4. So s nh số điểm trung bình TTNTTL của nhiều t c giả trước
và sau PT…………………………………………………………………………….. 99
Bảng 4.5. So s nh số điểm trung bình Thời gian PT và trọng lượng mô
của nhiều t c giả trước và sau PT. ………………………………………… 101
Bảng 4.6: So s nh thời gian đặt thông NĐ-BQ và nằm viện trung bình
của nhiều t c giả ở 2 nhóm. …………………………………………………. 11

 ANH MỤ    C HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mẫu nguyên tử Bohr N và giản đồ mức năng lượng. ………………… 12
Hình 1.2. Các hiện tượng quang học cơ bản…………………………………………… 13
Hình 1.3. Cấu trúc cơ bản của thiết bị LASER và quá trình hình thành
chùm tia LASER. …………………………………………………………………. 15
Hình 1.4. Bước sóng và độ hấp thu nước của LASER …………………………….. 17
Hình 1.5. Stent trong điều trị TSLT-TTL ………………………………………………. 18
Hình 1.6. A và B, vị trí đặt của dụng cụ nâng ép chủ mô TTL …………………. 19
Hình 1.7. Ống thông dùng để đốt TTL bằng vi sóng……………………………….. 20
Hình 1.8. Kim đốt TTL bằng sóng vô tuyến qua ngả niệu đạo …………………. 21
Hình 1.9. X cổ bàng quang và TTL……………………………………………………… 23
Hình 2.1. M y LASER Thulium Revolix  …………………………………………… 43
Hình 2.2. Hình ảnh 1 ca PT với Tm:YAG; Dây dẫn truyền LASER,
máy soi bàng quang, ống kính. ………………………………………………. 44
Hình 2.3. Qu  trình CĐNS TSLT-TTL bằng LASER Tm:YAG……………….. 45
Hình 2.4. Tia LASER Tm:YAG được đưa vào cổ BQ …………………………….. 45
Hình 2.5. Vị trí đường cắt thùy giữa 5h,7h…………………………………………….. 46
Hình 2.6. Cắt đốt bốc hơi thùy giữa………………………………………………………. 46
Hình 2.7. Vị trí đường cắt 5h thùy trái và 7h thùy phải……………………………. 47
Hình 2.8. Vị trí đường cắt 12h và đốt bốc hơi vị trí 12h ………………………….. 47
Hình 2.9. Cắt đốt mặt cắt TTL – Hoàn tất PT …………………………………………. 4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment