Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắtfolic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi

Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắtfolic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi

Luận án Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân lạc tỉnh Hòa Bình.Thiếu dinh dưỡng là một vấn đề nghiêm trọng và có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở các nước đang phát triển. Hậu quả của thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng tới nhiều thế hệ [142]. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có khoảng 2 tỉ người trên thế giới bị thiếu máu thiếu sắt [143].

Ớ nước ta, trong những năm qua, đã có nhiều chương trình, hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng được triển khai trên cả nước cũng như ở các địa bàn trọng điểm và đã thu được những kết quả khả quan. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm từ 33,1% (năm 1990) xuống còn 26,3% (năm 2000) [46] và 18,5% (năm 2010) [5]. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ đã giảm đáng kể từ 40,2% năm 1995 [102] xuống còn 28,8% năm 2008 [23]. Tuy nhiên, mức độ giảm không đồng đều giữa các nhóm đối tượng, các vùng, các khu vực. Tỷ lệ này ở vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cũng như phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao [50].

Bốn giải pháp chính được khuyến cáo trong phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay đang được áp dụng trên thế giới là đa dạng hóa bữa ăn, bổ sung vi chất, tăng cường vi chất vào thực phẩm và các giải pháp dựa vào cộng đồng [127], [143]. Bổ sung vi chất và tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm là các giải pháp được áp dụng nhiều nhất ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới. Những giải pháp này đã góp phần đáng kể trong cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cũng như cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người dân.

Biện pháp bền vững nhất là sử dụng thực phẩm sẵn có ở địa phương trên nguyên tắc là tất cả các chất dinh dưỡng cũng như vi chất dinh dưỡng đều có ở trong thực phẩm thông qua việc truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức và chọn thực phẩm cũng như “đa dạng hóa bữa ăn”. Nhiều bằng chứng cho thấy việc can thiệp truyền thông tăng cường kiến thức và thay đổi các hành vi chưa đúng thành hành vi có lợi cho sức khỏe luôn là một giải pháp cần thiết và hiệu quả trong giải quyết các vấn đề sức khoẻ cộng đồng cũng như cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng và thiếu máu. Để đảm bảo thành công thì giải pháp này đòi hỏi phải phù hợp với thói quen ăn uống và tính sẵn có của thực phẩm tại địa phương [85], [121], [123].

Tân Lạc là huyện ở phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình còn nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, địa bàn rộng, nhiều địa hình đồi núi nên điều kiện giao thông rất hạn chế. Tỷ lệ CED và thiếu máu tại nơi đây còn cao. Nhằm tìm hiểu thực trạng về thiếu máu, CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ và hiệu quả triển khai phối hợp các giải pháp can thiệp, nghiên cứu “Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắtfolic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân lạc tỉnh Hòa Bình” đã được thực hiện với 2 mục tiêu cụ thể sau đây

  1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, kiến thức và thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã, huyện Tân lạc, Hòa Bình.
  2. Đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp bằng truyền thông giáo dục tích cực kết hợp bổ sung viên sắt/folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iiError! Bookmark not del i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ trên thế giới

và ở Việt Nam 4

1.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của CED 6

1.1.4. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số khái

niệm 7

1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 8

1.2.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh

dưỡng 8

1.2.2. Nguyên nhân và hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng 10

1.2.3. Tình hình thiếu máu dinh dưỡng của PNTSĐ trên thế giới và Việt

Nam 12

1.3. Các giải pháp can thiệp và phòng chống thiếu máu thiếu sắt 16

1.3.1. Các giải pháp can thiệp đang áp dụng trên thế giới 16

1.3.2. Các giải pháp can thiệp và hoạt động phòng chống thiếu máu

đang áp dụng ở Việt Nam 19

1.4. Vai trò và chuyển hoá sắt trong cơ thể 20

1.4.1. Vai trò của sắt trong cơ thể 20

1.4.2. Chuyển hoá sắt trong cơ thể 21

1.5. Vai trò của folate trong phòng chống thiếu máu 24

1.5.1. Vai trò của folate 24

1.5.2. Vai trò của folate tới thai sản 25

1.5.3. Hậu quả của thiếu folate trong mối liên quan với thiếu máu 25

1.6. Vai trò của truyền thông tích cực lên cải thiện tình trạng dinh dưỡng

và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 26

1.6.1. Khái niệm về truyền thông tích cực 26

1.6.2. Các giai đoạn của truyền thông tích cực 26

1.6.3. Khó khăn, hạn chế, ưu và nhược điểm của phương pháp truyền

thông có sự tham gia của cộng đồng 28

1.6.4. Thay đổi kiến thức, hành vi – phương pháp đánh giá thay đổi

kiến thức, hành vi 29

1.6.5. Một số nghiên cứu về hiệu quả của truyền thông tích cực trên thế

giới và ở Việt Nam 36

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 39

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 40

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 40

2.1.3. Thời gian nghiên cứu 42

2.2. Phương pháp nghiên cứu 42

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 43

2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 45

2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 52

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 55 

2.2.6. Các biện pháp khống chế sai số 57

2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 58

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59

3.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ 59

3.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ

tuổi sinh đẻ 60

3.3. Kết quả của nghiên cứu can thiệp 62

3.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tại thời điểm điều tra ban đầu (To) 62

3.3.2. Hiệu quả can thiệp 72

Chương 4: BÀN LUẬN 90

4.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 90

4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ 90

4.1.2. Tình trạng thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ 92

4.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng của phụ

nữ tuổi sinh đẻ 97

4.3. Hiệu quả của mô hình can thiệp tăng cường truyền thông giáo dục

tập trung khuyến khích tiêu thụ thực phẩm giàu sắt và so sánh với giải pháp bổ sung sắt hàng ngày đối với cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 101

4.3.1. Hiệu quả của bổ sung sắt/folic lên cải thiện tình trạng thiếu máu 101

4.3.2. Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên cải thiện

tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu 103

KẾT LUẬN 111

KHUYẾN NGHỊ 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO 116

PHỤ LỤC 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tiếng việt

1  BộY tế(2001), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21-27.

2  BộY tế(2012), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 35.

3  Bộ Y  tế,  Viện  Dinh  dưỡng  (2007),  Bảng  nhu  cầu  dinh  dưỡng  khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4  Bộ Y  tế,  Viện  Dinh  dưỡng  (2007),  Bảng  thành  phần  thực  phẩm  Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 

5  BộY tế, Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo kết quảchính của tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009, Hà Nội.

6  Đàm  Khải  Hoàn,  Hạc  Văn  Hi,  Lý  Văn  Cảnh  (2007),  Huy  động  cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ ở xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Y học thực hành, số6 (573), tr. 23-25.

7  Đinh Phương Hoa, Lê ThịHợp, Phạm ThịThúy Hòa (2012), Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ20-35 tuổi tại 6 xã  thuộc  huyện  Lục Nam, Bắc Giang, Tạp  chí  Dinh dưỡng  và Thực Phẩm, tập 8, số1, tr. 39-45.

8  Đinh ThịPhương  Hoà  (2000), Nghiên  cứu  các  yếu  tố nguy  cơ  đẻ con thấp cân và tửvong chu sinh ởmột sốvùng miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội, tr. 1-3, 96.

9  Hà Huy Khôi (1994), Nghiên cứu phòng chống thiếu vi chất ởViệt Nam, Chuyên đềdinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, số7, tr. 1-2.

10  Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đềdinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11  Hà Huy  Khôi  (1997),  Phương  pháp  dịch tễ học  dinh dưỡng, Nhà  xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 16-31.

12  Hà Huy  Khôi  (2001),  xây  dựng  đường  lối  dinh dưỡng  Việt  Nam,  Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 60-64.

13  Hà Huy Tuệ, Lê Bạch Mai (2008), Thiếu năng lượng trường diễn và thừa cân béo phì ởngười trưởng thành tại xã Duyên Thái-Hà Tây năm 2006, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số.2, tr. 27-32. 117

14  Hồ Thu  Mai,  Phạm  Thị Thuý  Hoà  (2011),  Thực  trạng  dinh  dưỡng  và khẩu phần của phụnữtuổi sinh đẻtại Lai Châu và Kon Tum năm 2009, Tạp chí Y học Thực hành số5 (765), tr. 93-96.

15  HồThu Mai, Phan Văn Huân (2009), Thực trạng dinh dưỡng và tiêu thụthực phẩm của một sốnhóm đối tượng nguy cơ cao vềdinh dưỡng tại huyện Côn Đảo năm 2009, báo cáo kết quảđềtài nghiên cứu cấp Viện. 

16  Hoàng Khải  Lập, Hà Xuân  Sơn, Nguyễn  Minh  Tuấn  (2006), Hiệu quảcải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻem bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho các bà mẹtại xã Nga My huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số3+4 tháng 11, tr.36-43.

17  Hoàng  Kim  Thanh  (2005),  Tổ chức  hoạt  động  giáo  dục  truyền  thông dinh dưỡng tại cộng đồng, Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động dinh dưỡng. BộY tế, tr. 73-83.

18  Hoàng  ThếNội,  Phạm  Thị Vân  (2006), Hiệu quả của  giáo dục  truyền thông dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho nữthanh niên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số3+4, tr. 74-81.

19  Huỳnh Văn Nên (2003), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻem dưới 5 tuổi tỉnh An Giang năm 2002, Tạp chí Y học thực hành, số462, tr. 41-47.

20  Lê Anh Tuấn (2001), Lượng giá hiệu quảchương trình giáo dục sức khỏe trên kiến thức của các bà mẹcó con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia đình thiết yếu, Hội nghịtổng kết công tác IMCI toàn quốc năm 2004.

21  Lê Bạch Mai, HồThu Mai và Cs. (2004), Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụnữtuổi sinh đẻtại huyện Thanh Miện năm 2004, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số3&4, tr. 68-73.

22  Nguyễn Anh Vũ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụnữtuổi sinh đẻ tại xã KỳSơn, huyện  Tân  Kỳ,  tỉnh  Nghệ An  năm  2006, Luận  Văn  thạc  sỹ y  tế công cộng, Hà Nội.

23  Nguyễn  Chí  Tâm,  Nguyễn  Công  Khẩn,  Nguyễn  Xuân  Ninh  và  Cs. (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ởViệt nam qua điều tra đại diện  ởcác vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000. Tạp chí Y học thực hành  số2, tr. 2-4.

24  Nguyễn Công Khẩn và cộng sự(2008), Chương trình phòngchống thiếu  vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng ởViệt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và  Thực Phẩm, tập 4, số2, tr.2-16.   118

25  Nguyễn Minh Tuấn  (2009), Huy  động  nguồn  lực  cộng  đồng  chăm  sóc  dinh dưỡng trẻem dưới 5 tuổi dân tộc thiểu sốtại Thái Nguyên, Luận án  tiến sĩ Y học, Viện Vệsinh Dịch tễtrung ương, Hà Nội.

26  Nguyễn Quang  Trung  (2003), Hiệu  quả bổ sung  sắt,  kẽm  trong  phòng  chống thiếu máu và thúc đẩy tăng trưởng trẻem dưới 1 tuổi ởQuếVõ,  Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

27  Nguyễn  Quang  Trung,  Nguyễn  Xuân  Ninh,  Nguyễn  Văn  Nhiên  &  CS  (2000),  “Tác  dụng  bổ sung  sắt,  kẽm  đối  với  sự tăng  trưởng  và  phòng  chống thiếu máu ởtrẻnhỏ”, Tạp chí Y học dựphòng,tập 10, số46, tr.  17-22.

28  Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2011), “Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên chỉsốnhân trắc của trẻthấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Dựphòng, Tập XXI, 1(118).

29  Nguyễn ThịKim Liên (2005), Ngiên cứu mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực chăm sócsức khỏe trẻem tại tuyến y tếcơ sởvà đánh  giá  hiệu quảcủa nó,  Luận án  tiến  sĩ  y học, trường đại  học Y Hà Nội.

30  Nguyễn ThịThơ, Vũ ThịThư  (2005), Ảnh hưởng của dựán “An ninh thực phẩm hộgia đình” tới kinh tếhộvà tình trạng dinh dưỡng trẻem tại 1 xã thuộc tỉnh Yên bái, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 1, số1, 

  1. 34-40.

31  Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Trần Chính  Phương (2011), Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ởnữ công nhân một sốnhà máy công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập  72, số1, tr. 93-99.

32  Nguyễn Xuân Ninh (2006), Tình trạng vi chất dinh dưỡng và tăng trưởng  ởtrẻem Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số1, tr.  29-33. 

33  Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình  Quang, Nguyễn Công Khẩn (2006), Tình hình thiếu máu ởtrẻem và phụ nữtuổi sinh đẻtại 6 tỉnh đại diện ởViệt Nam 2006. Dinh dưỡng và Thực  Phẩm, tập 2, số3+4, tr. 15-18.

34  Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hương (2007),  Thực trạng thiếu máu và một sốyếu tốliên quan ởphụnữtuổi sinh đẻ và trẻem tại một sốxã, phường Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực  Phẩm, tập 3, số4, tr. 24-41.  119

35  Nguyễn Xuân Ninh,  Nguyễn  Công  Khẩn,  Hà  Huy Khôi  (2001),  Chiến  lược phòng chống thiếu vichất dinh dưỡng tại Việt nam -20 năm phòng  chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam, tr. 24-33. 

36  Phạm Hoàng Hưng (2010), Hiệu quảcủa truyền thông tích cực đến đa  dạng bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻem, Luận án tiến sĩ y  học: chuyên ngành Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội. 

37  Phạm SỹNghiên, Thành Xuân Nghiêm (1995), Đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, Sổtay thực hành vềtruyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông bảo vệsức khỏe, BộY tế, tr. 64-74.

38  Phạm Thúy Hòa (1997), Hiệu quảcủa bổsung viên sắt/acid folic tới tình trạng đó trên phụnữcó thai ởnông thôn, Tạp chí Vệsinh phòng dịch, 7(2), tr. 24-9.

39  Phạm Thúy Hòa (1998), So sánh hiệu quảcủa bổsung viên sắt acid folic hàng tuần và hàng ngày lên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt của phụnữmang  thai  tại  huyện  Mê  Linh,  tỉnh  Vĩnh  Phúc,  Đề tài  cấp  Nhà  nước KHCN-11-09, giai đoạn 1997-1998.

40  Phạm  Thuý  Hòa  (2002),  Hiệu  quả của  bổ sung  sắt/acid  folic  lên  tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụnữcó thai nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, tr. 59-80.

41  Phạm Thúy Hòa, Cao  Thu  Hương, Nguyễn Công  Khẩn, Hà Huy  Khôi (1994), Bước đầu nghiên cứu một sốchỉtiêu y sinh học đểđánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt và hiệu quảcủa việc bổsung viên sắt acid folic tới các tiêu chí đó trên phụnữcó thai ởnông thôn, Báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.

42  Phạm Văn Hoan (2008), Cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc và tình trạng dinh dưỡng trẻem thông qua can thiệp khảthi tại vùng nôn thôn khó khăn tỉnh Quảng Bình, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số2, tr. 33-39.

43  Phạm  Văn  Hoan,  Doãn Đình  Chiến  (2006),  Kiến  thức,  thực  hành  dinh dưỡng của bà mẹvà tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻem sau 10 năm triển khai các hoạt động can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín, tỉnh Hà Tây, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 2, số1, tr. 65-71.

44  Trần Nguyên Đức, Nguyễn Quốc Hùng (2007), Tình trạng Dinh dưỡng của trẻem dưới 5 tuổi, phụnữtuổi sinh đẻvà mức tiêu thụlương thực thực phẩm của các hộgia đình thuộc xã miền núi Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2005, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 3, số1, tr. 21-30. 120

45  TừGiấy, H.H Khôi, Lê Bạch Mai (1994), Xây dựng mô hình hoạt động dinh dưỡng và giảm đói nghèo với giải pháp hỗtrợphát triển tập trung vào các nhóm nguy cơ và huy động sựtham gia của cộng đồng, chương trình  dinh  dưỡng  quốc  gia,  dự án  khởi  động  dinh  dưỡng,  Viện  Dinh dưỡng, tr. 7-17. 

46  Viện Dinh Dưỡng (2001), Tổng điều tra vềtiêu thụlương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam năm 2000, Hà Nội.

47  Viện Dinh dưỡng (2006), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ởphụnữcó thai tại một sốvùng nông thôn và miền núi 2005-2006.

48  Viện Dinh dưỡng (2007), Thừa cân-béo phì và một sốyếu tốliên quan ởngười trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 

tr.36-37.

49  Viện Dinh dưỡng (2010), Báo cáo tăng cường vi chất vào thực phẩm ở

Việt Nam, Hội thảo quốc gia vềChiến lược phòng chống thiếu máu theo 

chu kỳvòng đời, tháng 6/2010, Hà Nội.

50  Viện Dinh dưỡng (2012), cập nhật tình hình thiếu máu ởViệt Nam, Hội 

thảo vềbổsung sắt/folic và vi chất dinh dưỡng trong phòng chống thiếu 

máu, Hà Nội. 

51  Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng ViệtNam năm 

2009-2010, Nhà xuất bàn Y học Hà Nội.

52  Võ ThịLệ, Nguyễn Tiến Dũng, K’so, H’nhan (2003), Bước đầu tìm hiểu 

tình hình thiếu máu thiếu sắt ởngười dân tộc Jrai tại tỉnh Gia Lai, Tạp 

chí Y học thực hành, số447, tr. 296-98.

Leave a Comment