Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em
Luận án tiến sĩ y học Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em. Thiếu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ đang còn là vấn đề sức khoẻ cộng đổng ở nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam[24][33][44][56]. Trong thời gian qua, mặc dầu đã có nhiều thành tựu trong việc phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu vitamin A, thiếu iod ở trẻ em, song thiếu vitamin A tiền lâm sàng và thiếu iod vẫn cần được quan tâm giải quyết. Mặt khác, thiếu máu do thiếu sắt vẫn là vấn đề sức khoẻ cộng đổng quan trọng ở nước ta.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001 – 2010 [6] là cần tiếp tục giảm các bệnh thiếu vitamin A, iod, bệnh thiếu máu do thiếu sắt ở cộng đổng. Bốn giải pháp chính được sử dụng để phòng thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay trên thế giới là: Đa dạng hoá bữa ăn, bổ sung vi chất , tăng cường vi chất vào thực phẩm và các giải pháp cộng đổng. Nước ta cũng như hầu hết các nước khác tập trung vào bổ sung vitamin A, tăng cường iod vào muối và những giải pháp này đã có kết quả rất tốt .Tuy nhiên, để giảm thiếu vi chất dinh dưỡng một cách bền vững dựa vào tiếp cận thực phẩm, đảm bảo khẩu phần ăn đầy đủ và đa dạng cần quan tâm đến các vấn đề rộng hơn như nguổn thực phẩm tại chỗ cho đa dạng hoá bữa ăn, đáp ứng nhu cầu vi chất dinh dưỡng ở các cộng đổng dân cư.
Ăn uống là một hành vi cá nhân có thể điều chỉnh được thông qua tiếp cận thay đổi hành vi. Như chúng ta đã biết, không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng. Vì vậy, hoạt động truyền thông thúc đẩy đa dạng hoá bữa ăn vẫn được xem là chiến lược lâu dài và bền vững để cải thiện vi chất dinh dưỡng của khẩu phần.
Ở Việt Nam, chương trình đẩy mạnh sản xuất, đa dạng các loại thực phẩm thông qua hệ thống Vườn-Ao-Chuổng (VAC) đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Ngoài ra, truyền thống lâu đời dùng các loại rau dại, rau tự nhiên đã được sử dụng với mục đích dinh dưỡng và chữa bệnh, những truyền thống đó là nền tảng cơ bản, tiềm năng cho việc cải thiện vi chất dinh dưỡng thông qua chiến lược truyền thông đặc hiệu.
Bên cạnh thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu iod thì vấn đề thiếu máu dinh dưỡng là một vấn đề bức xúc hiện nay về sức khoẻ cộng đổng. Thiếu máu ảnh hưởng đến phát triển tinh thần của đứa trẻ, ảnh hưởng đến hiệu suất, khả năng lao động và có thể là mối đe doạ cho sự sống của bà mẹ lúc sinh. Năm 1995, cuộc điều tra toàn quốc cho thấy tỷ lệ thiếu máu cao ở cả phụ nữ có thai (53%) và phụ nữ không có thai (45%); và ở trẻ em, đặc biệt là trẻ < 2 tuổi 60% [6, 18].
Có nhiều phương pháp đã được sử dụng từ rất lâu trong truyền thông để thay đổi hành vi dinh dưỡng các phương pháp thường được dùng là: Truyên truyền giáo dục (IEC) hoặc là giáo dục dinh dưỡng cộng đổng. Cả hai phương pháp này đều được thiết lập từ trên xuống và dựa vào các tài liệu giảng dạy lý thuyết. Thực tế cho thấy phương pháp được xây dựng dựa trên kinh nghiệm có được từ tiếp xúc xã hội và sự tham gia của các nhóm dân cư xác định ngày càng trở nên phổ biến và chúng chứng tỏ được việc tiếp tục thay đổi hành vi một cách bền vững. Để đánh giá hiệu quả của phương pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đổng với các hoạt động truyền thông tập trung vào Đa dạng hoá bữa ăn, cải thiện vi chất dinh dưỡng nhằm cải thiện tình trang dinh dưỡng và thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em. Xuất phát từ thực tế nói trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu là:
1. Đánh giá tình trang dinh dưỡng, thiếu máu dinh dưỡng, các yếu tổ liên quan ở bà mẹ và trẻ em ở một sổ xã thuộc huyện Phong điển, Thừa Thiên Huế.
2. Tìm hiểu hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đến kiến thức dinh dưỡng và thực hành đa dạng hoá bữa ăn của phụ nữ và các bà mẹ nuôi con nhỏ.
3. Đánh giá hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ.
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN I
LỜI CAM ĐOAN III
NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN IV
MỤC LỤC VI
DANH MỤC CÁC BẢNG X
DANH MỤC CÁC BIEU Đồ, SƠ Đồ XIII
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN 17
1.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ và trẻ em Việt Nam 17
1.1.1. Định nghĩa, phương pháp đánh giá và phân loại tình trạng dinh dưỡng.. 17
1.1.2. Định nghĩa, phân loại tình trạng thiếu máu 20
1.1.3. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Việt Nam 21
1.1.4. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ em ở Việt nam 251
1.2. Các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 30
1.2.1. Cải thiện đa dạng hoá bữa ăn thông qua chiến lược truyền thông 306
1.2.2. Bổ sung viên sắt 351
1.2.3. Tăng cường vi chất vào thực phẩm 384
1.3. Áp dụng truyền thông tích cực thúc đẩy đa dạng hoá bữa ăn cải thiện
kiến thức, thực hành dinh dưỡng phòng chống thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em 439
1.3.1. Định nghĩa 4329
1.3.2. Các giai đoạn của truyền thông tích cực 4430
1.3.3. Khó khăn, hạn chế, ưu và nhược điểm của phương pháp truyền thông
có sự tham gia của cộng đổng 496
1.4. Ý nghĩa của truyền thông tích cực đối vối thực hành đa dạng hóa bữa ăn 517
1.5. Thay đổi kiến thức, hành vi – phương pháp đánh giá thay đổi kiến thức,
hành vi 39
1.5.1. Khái niệm hành vi sức khỏe 39
1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của truyền thông thay đổi hành vi…. 39
1.5.3. Những điều kiện để có hành vi sức khỏe tốt 54
1.5.4. Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ 55
1.5.5. Các phương pháp đánh giá thay đổi hành vi 57
1.6. Một số phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng trong truyền thông 60
1.6.1. Sự khác biệt giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng….61
1.6.2. Các nghiên cứu được sử dụng trong 5 bước của triến trình truyền thông 49
1.7. Một số nghiên cứu về hiệu quả của giáo dục truyền thông tại Việt nam
và trên thế’ giới 63
1.7.1. Những nghiên cứu về hiệu quả của truyền thông tích cực trên thế giới.. 63
1.7.2. Những nghiên cứu về hiệu quả của truyền thông tích cực ở Việt nam…. 65
Chương 2 Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 67
2.1. Địa điểm và Đối tượng nghiên cứu 67
2.1.1. Địa điểm 67
2.1.2. Đặc điểm chung về địa điểm nghiên cứu 67
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 67
2.2. Phương pháp nghiên cứu 68
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 68
2.2.2. Phương pháp can thiệp và cách đánh giá 71
2.2.3. Các biến số, chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu 73
2.3. Xử lý phân tích số liệu 74
2.4. Thời gian nghiên cứu 74
2.5. Các bước tổ chức nghiên cứu 75
2.7. Vấn đề y đức 77
Chương 3 KÊT QUẢ NGHIÊN cúu 77
3.1. Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em, phụ nữ và các yếu
tố liên quan tại điều tra ban đầu 78
3.1.1. Tỷ lệ TNLTD ở phụ nữ tuổi 20-35 tại điều tra ban đầu 78
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em <60 tháng tại điều tra ban đầu 80
3.1.3. Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi 20-35 tại điều tra ban đầu 88
3.1.4. Tình trạng thiếu máu ở trẻ em tại điều tra ban đầu 89
3.1.5. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu 90
3.1.6. Thực trạng về giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ăn và tính đa dạng thực
phẩm phân tích theo điều tra khẩu phần ăn/24 giờ và tần suất tiêu thụ thực phẩm tại cộng đổng nghiên cứu 94
3.2. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với kiến thức, thực hành
đa dạng hoá bữa ăn ở phụ nữ tuổi 20-35 và bà mẹ có con 6-24 tháng 96
3.2.1. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) trong đa dạng hoá bữa ăn ở phụ nữ tuổi 20-35 và bà mẹ có con tuổi 6-24 tháng 96
3.2.3. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối vối kiến thức thực hành trong đa dạng hoá bữa ăn ở phụ nữ tuổi sinh nở và bà mẹ có con tuổi 6¬24 tháng Phân tích theo tần suất tiêu thụ thực phẩm 89
3.3. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với cải thiện tình trạng
dinh dưỡng và thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em 91
3.3.1. Hiệu quả của truyền thông tích cực đối với cải thiện tình trạng dinh
dưỡng của bà mẹ và trẻ em tại địa phương trước và sau can thiệp 91
3.3.2. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với cải thiện tình
trạng thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em 108
Chương 4 BÀN LUẬN 113
4.1. Thực trạng về tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu dinh dưỡng và các yếu tố
liên quan ở bà mẹ và trẻ em 113
4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em tại cộng đổng nghiên cứu 119
4.1.2. Tình trạng thiếu máu ở trẻ em tại cộng đổng nghiên cứu 113
4.1.3. Tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 121
4.1.4. Tình trạng thiếu máu ở ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 117
4.1.5. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu: 123
4.1.6. Thực trạng về giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ăn và tính đa dạng thực phẩm phân tích theo điều tra khẩu phần ăn/24 giờ và tần suất tiêu thụ
thực phẩm tại cộng đổng nghiên cứu 128
4.1.7 Xác định những vấn đề cần can thiệp 129
4.2. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đến kiến thức, thực hành đa
dạng hoá bữa ăn của phụ nữ và các bà mẹ nuôi con nhỏ 132
4.2.1. Cải thiện kiến thức, thực hành đa dạng hoá bữa ăn và các biện pháp
phòng chống thiếu máu : 135
4.2.2. Cải thiện về thực hành đa dạng hoá bữa ăn thông qua kết quả tần suất
tiêu thụ thực phẩm: 139
4.2.3. Cải thiện về thực hành đa dạng hoá bữa ăn thông qua hàm lượng sắt và
vitamin C trong khẩu phần ăn: 141
4.3. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đến cải thiện tình trạng dinh
dưỡng, thiếu máu dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ 142
4.3.1. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đến cải thiện tình trạng
dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ 143
4.3.2. Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với cải thiện tình trạng
thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em 146
4.4. Những ưu điểm của can thiệp 149
4.4.1. Tính thực thi của phương pháp truyền thông có sự tham gia của đổng. 149
4.4.2. Tính Khoa học của phương pháp truyền thông có sự tham gia của đổng.
4.5. Những hạn chế của can thiệp 151
KẾT LUẬN 140
KIẾN NGHI 1523
Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
1. ADB/MI/ILSI . (2000), Diễn đàn Manila 2000: chiến lược tăng cường vi chất vào thực phẩm thiết yếu ở khu vực châu á Thái bình dương,ngân hàng phát triển châu á, Manila, Philippine, trang 42-53.
2. Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp(2005), “ Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào cai năm 2005”, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2, số 3+4, tháng 11 năm 2006,.tr 29-36.
3. Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Hữu Chỉnh, Phạm Duy Tường(2005).“ Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 0- 9 tháng tuổi tại huyện Kiến Thụy , Hải Phòng”, Y học thực hành.
4. Bộ Y tế (2006), “ Lý thuyết hành vi và quá trình thay đổi hành vi”, Lý thuyết
truyền thông, Tài liệu sử dụng nội bộ.
5. Bộ y tế (2001), Chương trình hành động tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm ở Việt nam giai đọan 2001-2005, Ban chỉ đạo chương trình tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, Hà nội.
6. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 (2001), Nhà xuất bản y học, Hà nội, 2001, tr 21-27.
7. Bộ Y tế (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt nam, Nhà xuất bản Y học Hà nội, 2007.
8. Đào Ngọc Diễn (1994), “Suy dinh dưỡng và một số bệnh thiếu hụt vi chất tai Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em ”, Tạp chí Y học thực hành, số Kỷ yếu BVSKTE-1994.
9. Khương Văn Duy(1995),“Nghiên cứu đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chăm sóc sức khoe ban đầu ở huyện Đan Phượng, Tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu công trình khoa học,Đại học Y Hà nội, tập 4, tr. 104-105. 157
10. Hà Anh Đào (2001), Nghiên cứu cải thiện tình trạng vệ sinh thực phẩm thông qua giáo dục kiến thức cho người làm dịch vụ thức ăn đường phố, Lụân án Tiến sỹ Y học, Hà nội 2001.
11. Hà Anh Đào (2001), “Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh thực phẩm của người nội trợ gia đình và người làm dịch vụ ăn uống tại Hà nội”, Y học thực hành số 1, tr 15-18.
12. Từ Giấy (2000), “Chiến lược dinh dưỡng hộ gia đình”, Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt nam, Nhà xuất bản Y học Hà nội,tr75-101.
13. Từ Giấy , Hà Huy Khôi, Lê Bạch Mai (1994), Xây dựng mô hình hoạt động dinh dưỡng và giảm đói nghèo với giải pháp hỗ trợ phát triển tập trung vào các nhóm nguy cơ và huy động sự tham gia của cộng đồng, Chương trình Dinh dưỡng quốc gia, Dự án khởi động Dinh dưỡng,Viện dinh dưỡng, tr 7-17.
14. Vũ Thị Bắc Hà (2005), “Tình hình Suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế năm 2005”, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2, số 3+4, tháng 11 năm 2006,.tr 189-193.
15. Herman Folmer, Nguyễn Thanh Mỹ(1999), “Tìm hiểu về sự thay đổi hành vi”, Đào tạo Giảng viên Giáo dục Chủ động về Giáo dục Sức khoẻ và Kỹ năng Truyền thông, Dự án GDSKCĐ- HIEC, Đà nẵng 22/11-2/12/99, tr.4-5.
16. Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Hinh, Lý Văn Cảnh(2007), “Huy động cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho các bà mẹ ở xã Tân long huyện Đồng hỷ, Tỉnh Thái nguyên”, Y học thực hành(573), số 6 năm 2007, tr. 23-25.
17. Lê Thị Hợp(2004),“Truyền thông giáo dục dinh dưỡng”, Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 445-463
18. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh(2006), “Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ và trẻ em tại 2 xã Phong sơn và Phong xuân, huyện 158 Phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành,số 552, Bộ Y tế 2006, tr 494-501.
19. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh(2006), “Tình trạng Dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em tại 2 xã Phong sơn và Phong xuân, huyện Phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành số, 552, Bộ Y tế 2006, tr 487 – 493.
20. Phan Liên Hoa, Nguyễn Đình Sơn, Nguyễn Tấn Viên(2003), “Thiếu máu và tình hình Suy dinh dưỡng ở trẻ từ 2 đến 60 tháng tuổi tại 2 xã Thuỷ phù, Thuỷ bằng, Huyện Hương thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học Thực hành, số447,2003. tr 173-176.
21. Phạm Văn Hoan (2005), “Một số phương pháp xây dựng kế hoạch các dự án can thiệp”, Phương pháp xây dựng kế hoạch, quản lý, theo dõi và đánh giá các dự án can thiệp ding dưỡng ở cộng đồng, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 10-21.
22. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm, Béatricen Sénémaud (1998), “Các thông tin số liệu và các phương pháp thu thập”, Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một công đồng, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 12-46.
23. Phạm Văn Hoan, Hà Huy Khôi(1999), “Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành và biến động suy dinh dưỡng trẻ em tại xã Bãi sậy Hưng yên”, 1997-1999.
24. Horton(1999), Diễn đàn Manila 2000: Chiến lược tăng cường vi chất vào thực phẩm thiết yếu ở khu vực châu á Thái bình dương. Ngân hàng phát triển châu á, Philippine, tr 43.
25. Phạm Thuý Hoà (2002), Hiệu quả của bổ sung sắt /acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai nông thôn đồng bằng Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà nội 2002, tr.59-80.
26. Phạm thúy Hòa và cs (1998), So sánh hiệu quả của bổ sung viên sắt acid 159 folic hàng tuần và hàng ngày lên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt của phụ nữ có thai tại huyện Mê linh, tỉnh Vĩnh phúc, Đề tài cấp nhà nước KHCN-11-09, giai đọan 1997-1998.
27. Phạm Thúy Hòa và cs (1997), “Hiệu quả của việc bổ sung viên sắt /acid folic tới tình trạng đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, 7(2), pp.24-9.
28. Phạm Thúy Hòa, Cao thu Hương, Nguyễn Công khẩn, Hà Huy Khôi (1994), “Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu y sinh học để đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt và hiệu quả của việc bổ sung viên sắt acid folic tới các chỉ tiêu đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn”, Báo cáo Khoa học, Viện Dinh dưỡng. Hà nội 1994.
29. Đỗ Thị Hòa, Đặng Thị Lý, Hà Huy Khôi, Từ Giấy, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Xuân Ninh (2001), “ Hiệu quả của bánh bích qui đã được tăng cường Vitamin A và Sắt đối với học sinh trường tiểu học”, Hội thảo về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Hà nội 2001.
30. Phạm Mạnh Hùng(2002),“ Cải tiến công tác quản lý và phương thức hoạt động để nâng cao chất lượng công tác CSSK ở tuyến cơ sở”, Các chính sách và giải pháp thực hiện CSSKBĐ, Bộ Y tế, Hà nội 2002.
31. Nguyễn Đỗ Huy, Trần Thị Phương Mai(2004),Tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật và mức tăng cân của phụ nữ có thai của huyện Vĩnh bảo Hải phòng năm 2001, Y học thực hành(499), số 12, 2004, tr. 29-31.
32. Hà Huy Khôi (1997), “Các phương Pháp nghiên cứu”, Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà nội 1997, tr 48-57.
33. Hà Huy Khôi (2006), “Thiếu máu dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng”, Một số vấn đề Dinh dưỡng Cộng đồng ở Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội , tr 35-42.
34. Hà Huy Khôi(2000), “Một số đặc điểm tình hình dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân dân Việt nam hiện nay”, Cải thiện tình trạng 160 dinh dưỡng của người Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 7-29.
35. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Tổ chức bữa ăn hợp lý ở gia đình, dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 88-89, 278-279.
36. Hà Huy Khôi, Nguyễn xuân Ninh, Bùi thị Nhân (1994), “Thử nghiệm hiệu quả của bổ sung sắt acid folic trên phụ nữ có thai bị thiếu máu”, Tạp chí Y học Việt nam, Số7, tr. 7-10.
37. Hà Huy Khôi , Nguyễn Kim Cảnh, Lê Bạch Mai, Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Lạng (1989), “Một vài nhận xét về sắt trong khẩu phần”, Báo cáo trình bày trong Hội nghị khoa học, Viện Dinh dưỡng, Hà nội.
38. Nguyễn Công Khanh, (2004), “Thiếu máu thiếu sắt”, Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học Hà nội, 2004.tr 63-78.
39. Nguyễn Công Khanh(1995),“ Thiếu máu trẻ em tuổi học đường qua nghiên cứu tại một số trường thuộc Hà nội và Hà tây”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành y tế năm 1991-1995, Hà nội 1995, tr.221-222.
40. Nguyễn Công Khanh, Trương Thuý Vinh(1994), “ảnh hưởng thiếu máu của phụ nữ có thai tới hình ảnh máu của trẻ mới sinh”, Tóm tắt kỷ yếu công trình Nhi khoa, Hội nghị Nhi khoa lần thứ XVI, Hà nội.
41. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi, Lê Danh Tuyên, Trần Xuân Ngọc, Trương Hồng Sơn, Từ Ngữ, Nguyễn Văn Tiến(2005), “Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ”, Hiệu quả của chương trình can thiệp ở Việt nam giai đoạn 1999-2004, Nhà xuất bản thống kê Hà nội 2005, pp.15-37.
42. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Phạm Văn Hoan, Trần Xuân Ngọc, Trương Hồng Sơn (2005), “Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi từ năm 1990 đến năm 2004”, Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 1, số 1 tháng 12năm 2005, tr 14-20.
43. Lê Ngọc Khuê, Lê Ngọc Trọng, Ngô Văn Toàn(2002), “Kiến thức, thái độ 161 và thực hành của người dân về khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã”, Y học thực hànhsố 12, tr .2-6.
44. Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn, Nguyễn Minh Tuấn(2006), “Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồngcho các bà mẹ tại xã Nga My-Huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên”, Dinh dưỡng và Thực phẩm,Tập 2, số 3+4 tháng 11 năm 2006, tr 36-43.
45. Trương Ngọc Lan, Phạm Văn Dũng, Phạm Thị Oanh (1994), “Tình hình thiếu máu ở trẻ em 0-5 tuổi tại tỉnh Bình định”, Kỷ yếu công trình Nhi khoa, Bệnh viện TW Huế, tr34-38.
46. Võ Thị Lệ, Nguyễn Tiến Dũng, K’so H’ Nhan(2003),“ Bước đầu tìm hiểu tình hình thiếu máu thiếu sắt ở người dân tộc Jrai tại tỉnh Gia lai”, Tạp chí Y học thực hành, số 447, tr 296-298.
47. Nguyễn Thị Kim Liên(2005), Nghiên cứu mô hình TT-GDSK trong lĩnh vực CCSK trẻ em tại tuyến Y tế cơ sở và đánh giá hiệu quả của nó, Luận án Tiến Sỹ Y Học, Trường Đại học Y Hà nội, 2005.
48. Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai, Tuấn Mai Phương (2004), “Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Thanh miện năm 2004”, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2, số 3+4, tháng 11 năm 2006. tr 68-74.
49. Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan(2007), Tình trạng ding dưỡng và thiếu máu và khẩu phần ăn của học sinh tuổi 11-14 tại Hoa lư, Ninh bình 2006, Y học thực hành,(569+570) só 4/2007, tr. 30-34.
50. Trần Thị Kiều My, Nguyễn Hà Thanh(2006), “Chuyển hoá sắt trong cơ thể và quá tải sắt ở một số bệnh máu”, Y học thực hành,số 545, Công trình NCKH Huyết học-Truyền máu, tr. 108-111.
51. Huỳnh Văn Nên(2002). “Thực trạng Suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh An giang năm 2002”, Y học thực hành, số 462, 2003, tr 41-47.
52. Hoàng Thế Nội, Phạm Thị Vân(2006), “Hiệu quả của giáo dục truyền thông dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành về kiến thức chăm sóc dinh 162 dưỡng và sức khoẻ cho nữ thanh niên”, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2, số 3+4, tháng 11 năm 2006,.tr 74-81.
53. Phạm Sỹ Nghiên , Thành Xuân Nghiêm(1995), “ Đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ”, Sổ tay thực hành về truyền thông giáo dục sức khoẻ,Trung tâm Truyền thông bảo vệ sức khoẻ, Bộ Y tế xuất bản, tr 64-74.
54. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn , Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Công Khẩn( 2006), “Tình trạng thiếu máu trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt nam 2006”, Dinh dưỡng và Thực
phẩm,Tập 2, số 3+4 tháng 11 năm 2006, tr 15-18.
55. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2003), “Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu Vitamin A, Thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống”, Dinh dưỡng và Thực phẩm, Số 3 tháng 12 năm 2003, tr. 1-6.
56. Nguyễn Xuân Ninh (2004), “Các chất khoáng vi lượng”, Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 119-129.
57. Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn, Serge Treche(2005), “Thực hành nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1-24 tháng tuổi tại hai huyện Núi thành và Thăng bình, tỉnh Quảng nam”, Y học thực hành (505), số3/2005, tr.3-6.
58. Bùi thị Tá Tâm(2005), Nghiên cứu tình hình nuôi dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống ở trên thuyền phường Phú bình thành phố Huế, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Huế, 2002.
59. Hoàng Kim Thanh (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông dinh dưỡng tại cộng đồng, Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động dinh dưỡng. Bộ Y tế, 4.2005,tr 73-83.
60. Nguyễn Xuân Thao, Nguyễn Văn Chánh (2002), “Kết quả điều tra kiến thức, thái độ, kỹ năng của người dân huyện Cư Mga tỉnh Daklak trong 163phòng chống bệnh sốt rét”, Y học thực hànhsố 10, 432-433, tr. 5-9.
61. Phạm Vân Thuý, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn thị Lâm, Nguyễn Xuân Ninh, Trần Thúy Nga, Đặng thị Lý, Hà Huy Khôi (2001), “Đánh giá kết quả cải thiện tình trạng sắt qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng nước
mắm tăng cường sắt trên phụ nữ bị thiếu máu” Hội thảo về tăng cường thực phẩm, Hà Nội 2001.
62. Trần Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Đỗ Huy(2008), “Xác định tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng, nhận thức , thái độ thực hành của phụ nữ tuổi 20-35 và cán bộ tại 2 xã thuộc tỉnh Nam định và Yên bái”, Y học Thực hành, số 630, Bộ Y tế, 2008. tr196-197.
63. Nguyễn Thiện Trưởng (2003), Huy động sự hỗ trợ của cộng đồng, Kỹ năng truyền thông trực tiếp nhằm thay đổi hành vi trong lĩnh vực dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em, Chương trình đào tạo Truyền thông số 5, Hà nội, tr82-95.
64. Nguyễn Quang Trung( 2003), Hiệu quả ứng dụng bổ sung sắt, kẽm trong phòng chống thiếu máu và thúc đẩy tăng trưởng ở trẻ em dưới 1 tuổi tại Quế võ, Bắc ninh, Việt nam, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà nội 2003.
65. Lê Anh Tuấn (2001), Lượng giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khoẻ trên kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia đình
thiết yếu. Hội nghị Tổng kết công tác IMCI toàn quốc năm 2004.
66. Tuyên ngôn Jarkarta về nâng cao sức khỏe trong thế kỷ 21(1997)- Hội nghị Quốc tế lần thứ 4 về Nâng cao sức khoẻ tại Jarkarta từ 21/7 đến 25/7/1997.
67. Ursula Gross (1997), Tài liệu giảng dạy về lập kế hoạch truyền thông cho các chương trình dinh dưỡng cộng đồng, Tài liệu dự án GCP/VIE/018/FRA, Hà nội 1997.
68. Vũ Bích Vân, Phạm Thị La, Đinh Kim Diệp(2006). “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở trẻ em thiếu máu thiếu sắt dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên”, Y học thực hành
164số 545, 2006, tr.142-145.
Tiếng anh
69. Aree V, George A (2007), Nutrition Communication in South and East
Asia- Experiences and Lessons Learned, FAO Corporate
DocumentRepository,http://www.fao.org/DOCREP/T2860T/t2860t05.ht
m, P1-8.
70. Amanda J P, Wendy J B, David CK , Michael R (2001),“Dietary
treatment of iron deficiency in women of childbearing age” Americal
Journal Of Clinical Nutrition, V 74, N 5,November 2001.
71. Arimond M, Ruel MT (2006), “Dietary diversity Is Associated with Child
Nutritional Status: Evidence from 11 Demographic and Health Serveys”,
Community and International Nutrition, American Society for Nutrition
Sciences 0022-3166/04,2004, pp. 0022-3166.
72. Adelheild W, Onyango (2003), “Dietary diversity, childn nutrition and health
in contmporary African commmunities”, Biochemistry and Physiology,Part
A 136 (2003),p 61-69, CBP www.elsevier.com/locate/cbpa.
73. Ballot D.E,Mayet F.G (1989),“Fortification of curry powder with
NaFe(III)EDTA in an iron deficient population: initial survey of iron
status”, Am.J.Clin.Nutr, 49, pp.156-61.
74. Ballot D.E,Mayet F.G (1989b),“Fortification of curry powder with
NaFe(III)EDTA: report of a controled iron fortification trial”,
Am.J.Clin.Nutr, 49, pp.162-69.
75. Barbara A, Eugenia E, Amy JS, Edith AP(2005), “Community Assessment
and Diagnosis”, Methods in Community-Based Participatory Research
for Health, Jossey Bass, Sanfracisco, CA94103-1741.
76. Beaton G.H, MCCabe G.M (2000), “Efficacy of intermittent iron
supplementation in the control of iron deficiency anemia in developing
165
countries-An analysis of experience”, Final report to the micronutrient
initiative, MI.
77. Blum M(1995), Overview of iron fortification of foods. In: P. Nestel, (ed.).
Proceedings: Interventions for Child Survival.OMNI/USAID, Arlington,
VA, USA, p. 45
78. Bothwell T, Macphail P (1992),“Prevention of iron deficiency by food
fortification”, In Nutritional anemias, New York: Vevey-Raven.
79. CDC, UNICEF, GON(2006), Sahelian West Africa-Malnutrition situation
Report#1(FY2006), Hello Atical.com.
80. CDCynergy(2001), Micronutrient edition, your guide to health
communication, version 1.0, CDCynergy manager Center for Disease
Control and Prevention.
81. Charoenlarp P,Dhanamitta S and Kaewvichit R et al (1988),“A WHO
Collaborative study on iron supplementation in Burma and in Thailand”,
Am.J.Clin.Nutr, 47, pp.280-97.
82. Chew F,Torun B,Viteri F.E (1996),“Comparison of weekly and daily iron
supplementation to pregnant women in Guatemala Supervised and
unsupervised”, FASEB.J, 10, pp.A4221.
83. Christopher NF(2007), Iron deficiency anemia can be the consequence of
several factors, http://www.kidsheath.org/pareant/misc/reviewers.html#
84. Combs G.F,Welch R.M et al (1996), Food – Based Approaches to
Preventing Micronutrient Malnutrition: International research agenda,
Cornell University, Ithaca, New York.
85. Crape B(2003), “Weekly Iron Folate Supplementation and Social
Marketing in Cambodia”, Who meeting report, Manila, Philippines.
86. DeMeayer E.M (1990), “Diagnosing anaemia on the basis of haemoglobin
values and iron deficiency test”, Preventing and controling iron deficiency
anaemia through primary health care, Who-Geneva, Reprinted 1990, pp.25-
166
27.
87. De Pee S.C,West C,Karyadi D,Hauvast J (1996),” Can increased vegetable
consumption improve iron status?”, Food Nutr.Bull,17, pp.34-7.
88. Dyalchand A(2004), Reducing Iron- Deficiency Anemia and Changing
Dietary Behaviors among Aldolescent girls in Maharashtra, India,
Communication Initiative, Survey N 32/2/2, Last updated December 07
2005.
89. Eco-Vac-System, 20years of prevention and control of Micronutriel
deficiencies in Viet nam, Medical Publishing house Hanoi, pp. 23-43.35.
90. Elaine BA(1992), Making Health Communication Programs Work,
IPBOCC, National Cancer Institute, Bethesda, MD 20892.
91. Ellen MK (2006), The Development of Programme Strategies for
Integration of HIV, Food and Nutrition Activities in Refugee Settings,
UNAIDS Best Practice Collection, http://www.unaids.org, pp.1-28.
92. Erik H (2003), “Introducing Participatory Methodologies”, Guide for
participatory Apparasal, Monitoring and evaluation, (MVULA) Trust for
The Mauritian Government Department of Women Affairs, pp .4-17.
93. F.Bellisle, MF, Rolland C, Kellogg Scientific Advisory Committee ‘Child
and Nutrition’ (2007), Tree Consecutive (1993, 1995, 1997) Surveys of
Food Intake, Nutrition Attitudes and Knowledge, and Lifestyle in 1000
French Children, Aged 9-11 Years, INSERM U341, Service de Nutrition,
pp. 241-251.
94. FAO (1998), “A Frameword for Nutrition Programmes”, Nutrition
Education for the Public, FAO Food and Nutrition Paper 59, ISSN 0254-4725, pp. 13-19.
95. FAO (2007), Social Communication in Nutrition: a Methodogy for
Intervention , http://www.fao.org/DOCREP/T0807e/t0807e01.htm,
pp.1-9.
167
96. FAO(1997), “Prevalence, Cause and Conserquences of Micronutrient
deficiencies”, Preventing Micronutrient Malnutrition, A Guide to FoodBase Approaches, ILSI Press,Washington.D.C, IBNS 0-944398-89-8, pp.
8-10.
97. FAO(1997), Prevention Micronutrient A guide to Food-base Approaches, A
Manual for Policy Markers and programme planners, pp. 75-77.
98. FAO, ILSI(1997), Food Fortification, Preventing Micronutrient
Malnutrition: A guide to Food-base Approaches, FAO,ILSI, p29-48.
99. FAO/ WHO (1992). International conference on nutrition: major issues
for nutrion strategies, Geneva.
100. FAO(2007), “Nutrition communication in South and East AsiaExperiences and learned”, FAO Corporate Document Repository,
www.fao.org, May 10, 2007, pp. 1-8.
101. Fernando E(2003), “Prevalence of Anemia among different populations,
Base on national data”, Meeting report, Manila, Philipines, 2003, pp. 1-3.
102. Ferro-luzzi A, Seete S, Franklin M, James WP(1994), “Chronic energy
deficiency was found to be higher among the Munda women, time spent
on various activities was also found to be higher among the munda
women.”PMID[pubMed-indexed for MEDLINE], www.ncbi.nlm.gov.
103. Fomon S.J (1987), “Reflection on infant feeding in the 1970s and
1980s,” Am.J.Clin.Nutr, 46, pp.171-82.
104. Food and Agriculture Organization (1996), “Food fortification:
technology and quality control”, Report of an FAO technical Meeting
held in Rome 1995. FAO food and Nutrition Paper. Rome: FAO.
105. Galler B (2004), “Iron Deficiency Anemia”, Nelson Texbook of
Pediatrics, 17
th
edition, Saunders, Elsevier Science,USA, pp. 1614-1616.
106. Garby L and Areekul S (1974), “Iron supplementation in Thai fish
sauce”, Ann.Trop.Med.Parasitol, 68, pp.467-76.
107. Giay T, Ngu T (2001) “Eco-Vac-System”, 20years of prevention and control
168
of Micronutriel deficiencies in Viet nam, Medical Publishing house Hanoi, pp.
23-43.35.
108. Gibson RS(2000), Micronutrient Fortification for countries in Western
Pacific Region, Report prepared for WhoWestern Pacific Regional Office.
109. Gueri G,Viteri F.E (1996), Report of the II subregional Workshop on
thecontrol of Nutritional Anemia and Iron Deficiency,
UNU,PAHO/WHO and Fundacion CAVENDES, Washington,D.C,
PAHO.
110. Hatloy A, Torheim, Oshaug (1998), “Food Variety-a good indicator of
nutritional adequacy of the diet? A case study from urban area in Mali,
West Africa”, European Joutnal of Clinical Nutrition, 1998, 52, pp.891-898.
111. Hill D.I(1998),”Overview:Rationale and elements of a successful foodfortification programme”,In Food and Nutr,Bull,19(2),pp.92-100
112. Hop LT, Ogle BM, Sơn TH, Hung PH, Tuyet HT(2005), Three years of
pilot participatory Communication research in Vietnam. Communication
Dietary Diversity, Trung tâm Công Nghệ Thông tin-Viện Dinh Dưỡng,
Version 1.0.
113. Hop LT, Sơn TH(2006), The effect of participatory communication on
improving anemia and nutritional status of children and women at 2
communes of Yen the, Bac Giang, Communication Dietary Diversity, Trung
tâm Công Nghệ Thông tin-Viện Dinh Dưỡng, Version 1.0.
114. Hop LT, Berger J(2001), “Multiple Micronutrient supplementation improves
anemia, Micronutrient nutrient status, and growth of Vietnamese Infants:
Double- Blind randomized, Placebo-control trial”, American Society For
Nutritional Sciences, 0022-3166/05, pp.660s-665s.
115. Howson C.P,Kennerdy E.T and Horwitz A (1998), Prevention of
micronutrient deficiencies. Tools for policymakers and public health
169
workers. National academy press, Washington, D.C, pp. 1,4.
116. Hughes RG(2006), The feasibility of Micronutrient(Iron) food fortification
in Pacific island coontries, Who Western Pacific Regional Office, University
of Queenland, Brisbane, April 2006.
117. Huong C.T,Untoro J,Schultink W,Dillon D et al (2001), “Efficacy of
multi-micronutrient supplementation as compared to iron-folate
supplementation in Vietnamese pregnant women”,In 20 years of
preventation and control of micronutrient deficiencies in
Vietnam,Research and development 1980-2000. Med. Pub.House, Hanoi,
pp.293-305
118. Hurell R.F,Furniss D.E, Cook J.D (1989),“Iron fortified of infant
cereals: a proposal for the use of ferrous fumarate or ferrour
succinate”,Am.J.Clin.Nutr,49,pp.1274-82.
119. Hytten F,Duncan D.L (1956),“Iron deficiency anemia in the pregnat
women and its relation to normal physiologycal
changes”,Nutr.Abstr.Rev,26, pp. 855-68.
120. INACG (1986), Combating iron deficiency in Chile: A Case study.
Washington,D.C, Nutrition Foundation
121. INACG (1993),“Iron EDTA for food fortification”, Washington,D.C,The
Nutrition Foundation.
122. Iron A(1999), Risk factors for iron deficiency anemia, Ion deficiency
anemia,www.epi.umn.edu/pubs/img/adol_ch9.pdf.
123. James WP, Ferro-luzzi A, Waterlow JC(1994), “Definition of Chronic
energy deficiencyin adults”. Report of a working party of the
international Diatary Energy Consultative Group.www.ncbi.nlm.gov.
124. John H (2006), “Understanding Human Behavior, Communication
Health”, An Action Guide to Health Education and Health Promotion,
Thirteen Edition: Macmillan Education LTD, pp. 24-45.
170
125. John M, Venkatesh M, Nancy M(1999), “Controlling Micronutrient
Deficiencies in Asia”, Asian Development Review, Vol 17, nos.1,2,
pp.65-95.
126. John T(2002), “Plant Biodiversity and Malnutrition”, Afric. J.Food Nutr.
Sci, 2002, pp. 98-100.
127. Khadka N(2000), Participatory Communication as Alternative Paradigm
for Nutrition Communication in Nepal, Paper represented as Annual
Conference of The Internation Communication Association 50 th
Acapulco Mexico, June 1-5,2000, pp. 143-150.
128. Khadka N(2000), Participatory Communication in indigenous health
development: A forcus groups study, Faculty of Medicine, Dentistry and
Health Sciences, The University Of Melbourn, netra@unimalb.udu.au.
129. Kathleen M, Marian T(1992), “Iron deficiency Anemia”, Food, nutrition
and diet therapy, 8
th
edition, W.B. Saunder companiy, USA,1992,
pp.558-562.
130. Khanh.Nguyen Cong, Truc. Duong Ba, Dien.Dao Ngoc((1987), “Anemia
in Vietnam Children in 1987”. 20 years of prevention and control of
Micronutrient deficiencies in Vietnam, Medical Publishing house, Hanoi
2001, pp.102-103.
131. Khanh.Nguyen Cong, Truc. Duong Ba, Tan.Tran Minh, Yen.Nguyen
Thi(1998), “Assessement of the Protein Energy Malnutrition and the
Micronutrient Deficencies in Hospitalized children in Vietnam durinh
1990-1998”. 20 years of prevention and control of Micronutrient
deficiencies in VietnamMedical Publishing house, Hanoi 2001, pp. 104-112.
132. Levin H.M (1985), A benefit-cost analysis of nutritional interventions for
anemiareduction,Washington,D.C, World Bank, Population,Health, and
Nutrition Departement Technical Note, pp. 12-85.
171
133. Lozoff B,Jimener E, and Wolf A.W (1992), “Long-term developmental
outcome of infants with iron deficiency”, N.Engl.J.Med, 325, pp.687-94.
134. Lynch S R (1999), Iron deficiency Anemia, Encyclopedia of Human
Ntrition, Printed and bound in Great Britain by the Bath press, Bath,
Avon, UK, pp. 81-85.
135. Macphail A.P,Charlton R (1981),“Factors affecting the absorption of iron
from Fe(III)EDTA “,Brit.J.Nutr,45, pp.215-27
136. Mahshid L,Venkatesh M.G (1996), Micronutrient fortification of food,
Curren practices, research, and oppotunitites. Iron,Vitamin A and
Iodine,MI,IDRC,IAC, pp.7-22 and 39-94.
137. Marie T(2006), “Operationalizing Dietary Diversity: A Review of
Measurement Issues and Research Priorities”, Animal Source Foods to
Improve Micronutrient Nutrition and Human Function in Developing
Countries, American Society For Nutrition Sciences,0022-3166/03, 2003,
pp. 3911-3924.
138. Marie TR and Carol EL (2000), “Strategies to Increase the Bioavailability
of Micronutrition and Their Retention During Processing”, Assessing the
Potential for Food Based Strategies to Reduce Vitamin A and Iron
Deficiency: A Review of Recent Evidence, FCND DP No.92, july 2000,
pp.15-25.
139. Marleen B, Austen D, Brigitte, Marie J, Koert R, Saskia V, Fabienne
V(1995),“Rapid Nutrition Survey”, Nutrition Guilines, Medecines Sans
Frontieres-Paris, First edition by Annie Arbelot, Feb 1995, pp.37-69.
140. Mary FP, Hilary MC, Rebecca CR, M Rocio N, Laura FC, Robert FB
(2005), “Effectiveness of an Educational Intervention Delivered through
the Health Services to Improve Nutrition in Children: a Cluster-
Randomised Controlled Trial”, Lancet 2005, 365:1863-72 Published
online May 10, 2005, pp.1863-1872.
141. MayoClinic (2005), Risk factors, Iron deficiency anemia,
172
www.cnn.com/HEALTH/library/DS/00323.html, dated 5 July, 2007.
142. Mendoza C.F,Viteri B,Brown (1997),“Effect of genetically modified,
low-phytate maize on iron absorption from tortillas”, FASEB. J,11,
pp.A3504
143. Micheal F, Marcia G (1999), “Challenges in implemeting communication
for Behavior change”, Communication for behavior change in nutrition
projects, Human Development Network, World Bank, pp. 69-79.
144. Mohamed K,Hytten F (1989),“Iron and folate supplementation in
pregnancy”, In EffectiveCare in Pregnancy and Childbirth,I.Chalmers,
ed,London,Oxford University Press, pp.301-17.
145. Muyinza H, Ambrose A(2005), Using Participatory communication for
transferring Agricultural technologies: experience of farmer groups in
Apact District, Uganda, Argricultural Research Institute, Kampala,
Uganda, pp 1-6.
146. Narasinga-Rao, B.S., and C. Vijayasarathy (1975). “Fortification of
common salt with iron: effect of chemical additives on stability and
bioavailability”. Am. J. Clin. Nutr. 28:1395-1401.
147. Narasinga-Rao, B.S., and C. Vijayasarathy (1978). “An alternate formula
for the fortification of common salt with iron”Am. J. Clin. Nutr.31:1112-1114.
148. New york time(2008), General Risk factors for anemia in infants and
children, health.nytimes.com/health/guide/disease/anemia/risk
factors.html.
149. NHNBI(2003), “The major risk factors for iron deficiency anemia”, Iron
deficiency anemia, www.daviddarling.info/encyclopedia/l/Irondeficiency_anemia.html.
150. NIN/UNICEF (1995), Report of the National Anemia and Nutrition Risk
factor Survey, Hanoi, Vietnam, pp. 16.
173
151. Ninh. N X , Khan. N C, Khoi. H H(2001), “Micronutrient deficiencies
and strategies for controlling in Vietnam”, 29 years of prevention and
control of Micronutrient deficiencies in Vietnam, Medical Publishing
house, Hanoi 2001, pp. 23-33.
152. Nurdiati DS, Hakimi M, Wahab A, Winkvit A(1998), Chronic Energy
Deficiency, Relationship between nutritional status and backgroud
factors, Faculty of Medicine in Gadjah Mada University in Yogyakarta,
Indonesia, www.unu.edu/Unupress/food/v194e/ch06.htm-137,dated 10
July, 2006.
153. Ogle BM (2001), Wild Vegetables and Micronutrient Nutrition,Thesis of the
Degree of Doctor of Philosophy (Faculty of medecine) in Nutrition presented
at Uppsala University in 2001, pp.13-59.
154. Ogle BM (2005) Micronutrient nutrition and dietary diversity:
communication strategies in disadvantage communities: Progress in
participatory communication, 4th Worshop in joint pilot research in Dalat,
Vietnam, Communication Dietary Diversity, Trung tâm Công Nghệ Thông
tin-Viện Dinh Dưỡng, Version 1.0. .
155. Ogle BM(2004), Micronutrient nutrition and dietary diversity:
communication strategies in disadvantage communities: 2thWorshop in joint
pilot research at Hoi an, Vietnam, Communication Dietary Diversity, Trung
tâm Công Nghệ Thông tin-Viện Dinh Dưỡng, Version 1.0.
156. Ogle BM(2004), Monitoring and Evaluation including participatory M and
E, Introduction to evaluation planning at Asia Link worshop in Hue May
2004.
157. Ogle BM(2005), Micronutrient nutrition and dietary diversity:
communication strategies in disadvantage communities: 5thWorshop in joint
pilot research at Phu Quoc, Vietnam, Communication Dietary Diversity,
Trung tâm Công Nghệ Thông tin-Viện Dinh Dưỡng, Version 1.0.
174
158. Ogle BM(2005), Planning the participatory communication planning
CD(PCD-CD) on iron deficiency anemia diatary divertification, introduction
at Dalat Worshop, Communication Dietary Diversity, Trung tâm Công Nghệ
Thông tin-Viện Dinh Dưỡng, Version 1.0.
159. Ogle BM, Hung PH, Tuyet HT(2001). “The significance of wild vegetable in
micronutrient intake of women in Vietnam. An analysis of food variety”.
Asia Pacific Journal Clinical Nutrition, 10(1), pp. 21-30.
160. Ogle BM, Tuyet, Hop LT, Son TH, Hung PH(2005), Final report for support
via the Swedish Research council from Sida/SAREC:Program Swedish
Research Links, Asia Link 2003-2005.
161. Oneil M(2000), Iron deficiency, The Micronutrient Initiative,
www.micronutrient.org, pp. 18-26.
162. Onyango AW, “Dietary diversity”, Child nutrition and health in
contemporary African communities , CBP part A 136, 61-69.
163. PAHO/WHO(2004), Nutrition in Haiti, Latest information as of March
2004, Health situation room, PAHO/WHO Representation, Haiti.
164. Paul.B, Jean.P, Philippe.W, Michel.P(2006), Malnutriton of children in
Sikasso(mali), Prevalence and Socio-economic determinants, Social and
Preventive Medicine, 220.231.124.5.Server:mpweb 01.
165. Phillippe VD(2007), “A new approach for research and the design of
communication for development strategie and programmes”,
Participatory Rural Communication
Appraisal ,http://www.fao.org/sd/cddrect/cdan0015.htm,October 18,
2007, pp.1-5.
166. Phillips M,Sanghvi T,Suarez R,McKigney J,Fiedler J (1996), “The costs
and effectiveness of three vitamin A interventions in Guatemala,
Soc.Sci.Med, 42, , pp. 1661-8.
167. Popkin B.M,Solon F.S,Fernandez T.L,latham M.C (1980), “Benefit – cost
175
analysis in the nutrition area: a pilot project in the Philippines”,
Soc.Sci.Med,14c, pp.207-16.
168. Purima M, Marie TR, Cornelia L, Gretel P (2003), “Infant and Child
Feeding Practices in Haiti Compared to Best Practices, and Contraints
and Opportunities for Behavior Change in Central Plateau”, from
Research to Program Design: Use of Formative Research in Haiti to
Develop a Behavior Change Communication Program to Prevent
Malnutrition, FCNDP, Washington, D.C, No170, pp. 63-71.
169. Purnima M (2003), From research to program design: Use of formative
research in Haiti to develop a behavior change communication program to
prevent Malnutrition. IFPRI, FCNDP No.170.
170. Quisumbing AR(2006), “Food Aid and Child Nutrition Ethiopia”FCND
Discussion Paper N 158, International Food Policy Research Institute,
Washington, D.C.(202)862-4439,2006, pp 1-15.
171. Quyen D.T, Berger J, Ninh N.X, Khan N.C, Khoi H.H (2001),“Control of
iron deficiency anemia in Vietnam infants by weekly and daily iron
supplementation: efficacy and effectiveness”, INACG symposium, pp.27-29.
172. Ridwan E,Schultink W,Dillon D,Gross R (1996), “Effects of wekly iron
supplementation on pregnant Indonesia women are similar to those of
daily supplementation”,Am.J.Clin.Nutr, 63, pp.884-90.
173. Robin V (2006), Communicating Health Research: How Should
Evidence Affect Policy and Practice?, Exchange Findings Number 5,
http://www.asksource.info, pp. 1-6.
174. Roche M and Layrisse M (1966), “The nature and causes of hookworm
anemia”, Am.J.Trop.Med.Hyg, 15, pp.1031-1100.
175. Rosalind S.G(2005), Fortification strategies to alleviate micronutrient
deficiencies in the West Pacific Region, Micronutrient fortification for
176
countries in West Pacific Region, Report prepared for WHO West Pacific
Regional Office, pp. 24-34.
176. Rosalind S.G, Hotz C(2001), “Dietary diversity/modification strategies to
enhance micronutrient content and bioavaibility of diets in developing
countries”, British Journal of Nutrition (2001), 85, Suppl. 2, pp. S159-166.
177. Ruel MT(2002), “Is dietary diversity an indicator of food security or
dietary quality? A review of measurement issues and research needs”,
FCND Discussion Paper 140. Washington DC: International Food Policy
Research Institute.Washington.D.C, November 2006, pp. 1- 4.
178. Ruel MT(2006), Operationanlzing Dietary diversity: A review of
Measurement Issue and Research Priorities, American Society for
Nutrition Sciences, 0022-3166.
179. Sachin.K.J(2006), The truth of Malnutrition free Madhya Pradesh,
India, Reference-Report of latest National Family Health Survey data,
released by GoI in December 2006, Sachinwrites@mail.com.
180. Scrimshaw N (1992), National strategies for overcoming micronutrient
malnutrition. Nutrition paper of the month of september. World Health
Organization Assembly, pp.1-19.
181. Scrimshaw N.S, Taylor C.E,Gordon J.E (1968), Interaction of nutrition
and infection,Geneva,WHO.
182. Shersten K, John MB, Mara DC(2007), Iron deficiency anemia,
American family physical, Afpserv@aafp.org.(www.aafp.org.afp)f
183. Sloan N.L, Jordan E.A,Winikoff B (1992), “Does iron supplementation
make a difference? Mother Care Project”, Working Pape 15, Arlington,
Va.
184. Sora PT, Marjorie KS, Mary AF, Maichew C (2007), “Designing
Culturally and Linguistically Appropriate Health Interventions: TheLife
Is Precious Hmong Breast Cancer Study”, Health Education & Behavior,
177
SAGE, http://www.heb.sagepub.com, pp. 140-153.
185. Stonzfus R, Albonico M (1997b), “Hookworm control as a stratergy to
prevent iron deficiency”, In Desnutricion oculta en Latinoamerica:
Deficiencia de Hierro (Occult Malnutrition in Latin America:Iron
deficiency),A.O’Donnell. CESNI.
186. Suttilak S (1993), “Undertaking the Nutrion Communication Challenge”,
Social Marketing Vitamin A- Rich Foods in Thailand, A Model Nutrition
Communication for Behavior Change Process, Institute of Nutrition,
Mahidol University, Second Edition, pp. 9-51.
187. Suttilak S (1999), Sustaining Behavior Change to Enhance Micronutrient
Status, Community and Women-Based Interventions in Thailand, ICRW/
OMNI Research progam, Institute of Nutrition, Mahidol University, 1999,
pp. 10-21.
188. Suttilak S, G.A. (1992), “Participatory action for nutritional education:Social
marketing vitamin A-rich foods in the Northeast Thailan”. Ecology of food
and Nutrtion, 28(3), pp.199-210.Institute of Nutrition, Mahidol University,
Salaya, Thailand, pp. 67-107.
189. Suttilak S (1999), “Evaluation and Reflection Methodology”, Nutri-Action
Analisis, Going beyond good people and adequate resources,
190. Swidale A, Bilinsky P(2005), “Household Dietary diversity Score for
Measurement of Household Food Access Indicator Guide”, Food and
Nutrition Technical Assistance Project, Academy for Educational
Development, Washington, D.C, Published March 2005,
www.fantapproject.org. pp. 1-8.
191. Syed.M.A,Alayne.A(1998), “Chronic energy deficiency in women from
rural Bangladesh: Some socioeconomic determinents”, Journal Of
Biosocial Science, Cambridge University Press, issue 03 Jul 1998, pp. 349-358.
178
192. Tanuja D, Kamarka V, Sampathkumar S(2003), National Status of Tribal
women in Bihar. www.hsph.harvard.edu.
193. Thu B.D,Schultink W,DrupadiDillon et al (1999), “Effect of daily and
weekly micronutrient supplementation on micronutrient deficiencies and
growth in young Vietnamese children”,Am.J.Clin.Nutr,69, pp.80-6.
194. Tina K, Debbie K (2006), “The Participatory Action Research Process in
Practice”, The Participatory Action Research in Health Care, First
Published by Blackwell Publishing Ltd, ISBN-10:1-4051,UK, pp. 41-64.
195. Torheim LE, Ouattara F, Diarra MM, Thiam FD, Barikmo I(2004),
“Nutrition adequacy and dietary diversity in rural Mali:association and
determinants”, European Journal of Clinical Nutrition 2004, 58, pp.594-604.
196. Torheim LE, Barikmo I, Parr CL, Hatloy A(2003), “Validation of food
variety as an indicator of diet quality assessed with a food frequency
questionaire for Western Mali”, European Journal of Clinical Nutrition
2003,57, pp. 1283-1291.
197. Tuyet HT(2005), Three years of pilot participatory Communication research
in Long Hoa and My Khanh, Can Tho, 5th Worshop in joint pilot research in
Phu Quoc, Vietnam, April 2005.
198. UNICEF (2002), “Program Management and Implementation”,
Successful Community Nutrition Programming: Lessons from Kenza,
Tanzania, and Uganda, Unicef New York 10017, www. Unicef.org, June
2002, pp.27-31.
199. UNICEF(2001), “Iron Deficiency”, The Micronutrient initiative, South
Aisia Regional Office, http://www.micronutrient.org. pp18-22.
200. Unicef(2006), “Monitoring the situation of children and women”, Unicef
statistic Malnutrition-Child nutrition, last upday may 2006.
201. Unicef(2007),Bleakest malnutrition situation in Somalia in year, Unicef
179
New Zealand 2007, 2healpkid@unicef.org.nz.
202. UNICEF,WHO(1999), “Prevalence, Causes and Consequences of Iron
deficiency Anemia for pregnant Women, Women of Childbearing Age
and Children less than two years of age”, Prevention and control of IDA
in Women and Children, 3-5 Feb 1999, Geneva, Switzerland, pp.17-35.
203. UNICEF/UNU/WHO/MI, (1998) “Distinguishing anaemia, iron
deficiency, and iron deficiency anaemia”, Preventing iron deficiency in
women and children: Technical consensus on key issues.UNICEF, New
york. October 1998, ISBN 1-894217-07-1, pp. 10-12.
204. Uniceff, UNU, Who(1999), Fortification of food with Iron and Use of
oral Iron supplements, Preventing of Iron deficiency in Women and
Children , Unicef, New York, pp. 29-39.
205. Unicef/UNU/WHO(2001),“Assessment Of Anemia”, Iron Deficiency
Anemia, A guide for programme manager, WHO/NHD/01-3, 2001,
pp.33-46.
206. USAID(2006), Critical Malnutrition Among Children in Niger,
Aid/Disaster News, www.wfp.org.
207. Viteri F.E (1998), “Prevention of iron deficiency”, In prevention of
micronutrients deficiency, Tools for policymaker and public health
workers. National Academy Presss, Washington, D.C, pp. 45-102.
208. Viteri F.E, Alvarez E,Torun B (1983), “Prevention of iron deficiency by
means of iron fortification of sugar”, In Nutrition Intervention Strategies
in National development, B.Underwood,ed, New York: Academic Press,
pp. 287-314.
209. Viteri F.E,Liu X.N,Martin A, and Tolomei (1995), “True absorption and
retention of supplemental iron is more efficient when administered every
three days rather than daily to iron normal and iron deficient rats”, J.Nutr,
125, pp.82-91.
180
210. Viteri F,Torun B,(1978),“Sodium iron NaFeEDTA as an iron fortification
compound in Central America. Absorption studies”, Am.J.Clin.Nutr,31,
pp.961-71.
211. Viteri F(1995) “Iron deficiency in children: New possibilities for tits
control”. International child health N 6, pp.49-61
212. Walter T, Dallman R, Pizarro F, Arredodo R (1993a), “Effectiveness of
iron fortified cereal in prevention of iron deficiency anemia, Pediatrics
91, pp . 976-82.
213. WHO (1995), Report of the WHO informal Consultation on hookworm
infection and anemia in girls andwomen,Geneva: WHO.
214. WHO(2000), “Is energy deficiency and resulting weight loss a public
health problem in the Region?”, Complementary feeding and the control
of iron deficiency anemia in the newly independent states, Geneva
Switzerlend. 4 February 1999, www.WHO.DK, pp. 6-8.
215. WHO(2001), “Functional consequence of iron deficiency, Iron
Deficiency Anemia, Assessement, Prevention and Control”, A guide for
programme managers, WHO/NHD/01.3, Genever,Switzeland, pp. 7-10.
216. WHO(2007), Evidence and Health information, Who regional office for
South-East asia.
217. Who, Unicef(1999), “The high potential of wheat flour fortification to
make a major contribution to reduction of Iron deficiency/Iron deficiency
Anemia in the Region within the framework of an Integrated Strategy”,
Prevention and Control of Iron deficiency Anemia in Women and
Children, Geneva, Switzeland, pp. 45-53.
218. Who, Unicef(2001), Prevention strategies, Iron deficiency Anemia
Assessement, Prevention and Control, WHO/NHD/01.3, pp. 46-56.
219. WHO/WPRO(2007), Health situation, WHO Regional office for The
Western Pacific
181
220. World Bank (1994), Enriching Lives:overcoming vitamin and mineral
malnutrition in developng countries,Washington,D.C, World Bank.
221. Yip R(2000), The Role Flour Fortification in Reducing Iron Deficiency
Anemia in Asia and the Pacific”, Manila Forum 2000, pp. 69-71.
222. Yothin Sawangdee, Pimonpan Isarabhakdi(1988),“Media and Guide for
Promotion of Vitamin A Rich Food Consumption”, The determinant of
villagers Consumption behavior of vitamin A rich foods: A case stady of
the northeast of Thailan, Publication N 128, Institute for Population
and Social Research Mahidol University, 1998, pp. 64-71.
223. WHO(1995), “Physical stutus”, the use and interpretation of
anthropometry, Geneve, World health organization.
224. WHO (2006), child growth standards, WHO, 2006.
182
DANH MụC CÔNG TRìNH CÔNG Bố LIÊN QUAN
ĐếN LUậN áN
1. Ogle BM, Hung PH, Tuyet HT (2001). “The significance of wild vegetable in micronutrient intake of women in Vietnam. An analysis of food variety”, Asia Pacific Journal Clinical Nutrition, 10(1), pp. 21-30.
2. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh (2006), “Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ và trẻ em tại 2 xã Phong Sơn và Phong Xuân, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành,số 552, Bộ Y tế 2006, tr 494-501.
3. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh (2006), “Tình trạng Dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em tại 2 xã Phong Sơn và Phong Xuân, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành, số 552, Bộ Y tế 2006, tr 487 – 493.
4. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh (2009), Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em, Y học Việt nam s?2 tr.693
5. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp, Nguyễn Xuân Ninh (2009), Hiệu quả của giáo dục truyền thông tích cực đối với kiến thức, thực hành đa dạng hoá bữa ăn ở phụ nữ tại hai xã Phong sơn và Phong xuân huyện Phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế, Y học Việt nam.s?2.tr 681
Nguồn: https://luanvanyhoc.com