Hiệu quả điều trị lao trước khi thực hiện DOTS (1993-1997) và 5 năm thực hiện DOTS (1998-2002)

Hiệu quả điều trị lao trước khi thực hiện DOTS (1993-1997) và 5 năm thực hiện DOTS (1998-2002)

Hiệu quả điều trị lao trước khi thực hiện DOTS (1993-1997) và 5 năm thực hiện DOTS (1998-2002) tại huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Nguyễn Hoàng Lâm, Phòng Y tế Huyện Hồng Ngự, Tỉnh ĐồngTháp,
Vũ Xuân Phú, Bệnh viện Phổi Trung ương – Bộ Y tế.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay bệnh lao vẫn còn là một bệnh phổbiến và trầm trọng ởViệt Nam. Chỉsốnguy cơ nhiễm lao hằng năm trong cảnước là 1,7%, ởPhía Bắc là 1,2 %, Phía Nam  là  2,2  %.  Số mắc  lao  hằng  năm  trong  cả nước khoảng  145.000,  trong  đó  65.000  lao  phổi  có  vi  khuẩn lao  trong  đờm,  xét  nghiệm  bằng  soi  trực  tiếp  chiếm 44,8%. Tình hình lao hiện nay có chiều hướng diễn biến phức tạp và gia tăng. Sựxuất hiện HIV/AIDS đã tạo điều kiện cho bệnh lao phát triển trởlại. Tình hình lao kháng thuốc cũng có chiều hướng gia tăng.Sau khi cảnh báo bệnh  lao  là vấn đềkhẩn  cấp của toàn  cầu,  ngày  24/04/1993,  Tổ chức  Y  tế Thế giới  đã phổ biến “Khung hành động của chương trình chống lao có  hiệu  quả”,  trong  đó  chiến  lược  DOTS  là  phát  minh quan trọng và là một vũ khí hiệu nghiệm nhất để khống chế bệnh lao trên bình diện toàn cầu. Thời gian qua, với sựđầu tư và  phát triển cảvềsốlượng và chất lượng cho Chương trình Chống lao Quốc gia  (CTCLQG)  của tỉnh Đồng  Tháp,  đã  ưu tiên  về kinh phí, trang thiết bịvà nhất là cán bộlàm công tác chống lao. Tuy nhiên do vịtrí địa lý khá đặc biệt của tỉnh Đồng Tháp,  có  52 km  đường  biên  giới  giáp  với  Vương  quốc Campuchia, kéo dài trên 06 xã trong  đó có huyện Hồng Ngự,  tình  hình  nhiễm  HIV/AIDS  đang  có  chiều  hướng gia tăng 10 năm trởlại đây tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm  trùng  cơ  hội  gia  tăng.  Chương  trình  Chống  lao (CTCL)  của  tỉnh  Đồng  Tháp  nói  chung  và  huyện  Hồng Ngự nói  riêng  cần  tăng  cường  hơn nữa  mạng  luới chống lao từ  huyện đến xã và thôn, bản đểquản lý bệnh nhân tốt hơn và nhất là công tác phát hi ện phải đạt trên 70%  và  tỷ lệ kh ỏi  bệnh  đạt  trên  85%  chỉ tiêu  của CTCLQG đềra. Mặc dù hiệu quảcủa chiến lược DOTS đã  được  ghi  nhận,  tỉnh  Đồng  Tháp  trong  đó có  huyện Hồng Ngựvẫn chưa có nghiên cứu nào về v ấn đềnày nhằm  phát  hiện  những  mặt  mạnh,  mặt  yếu  của  chiến lư ợc  điều  trị và  phòng  chống  bệnh  lao  để công  tác phòng chống lao ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn.Nghiên cứu  “So  sánh  hiệu  quảđiều  trị  lao trước khi thực hiện DOTS (1993-1997) và 5 năm thực hiện DOTS  (1998-2002)  tại  huyện  Hồng  Ngự,  tỉnh  Đồng Tháp”với m ục tiêu chung
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment