ình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018 và yếu tố liên quan

ình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018 và yếu tố liên quan

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018 và yếu tố liên quan.Suy dinh dưỡng của người bệnh tại bệnh viện hiện nay đang là vấn đề nổi cộm, trung bình trên thế giới cứ 10 người bệnh vào nhập viện thì có 3-5 người bệnh đã có tình trạng suy dinh dưỡng, trong số đó, suy dinh dưỡng nặng và vừa chiếm tới 50% [81], [21], [76]. Suy dinh dưỡng sẽ làm giảm khả năng chịu đựng các biện pháp điều trị, tăng số lần nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong [63], [41], [83].
Bệnh nhân được phẫu thuật tim thường dẫn tới phản ứng viêm toàn thân gây ra tổn thương nội tạng. Điều này dẫn đến rối loạn chức năng toàn bộ cơ thể gây ra các biến chứng đe dọa tính mạng của người bệnh [62]. Suy dinh dưỡng có ảnh hưởng đáng kể tới quá trình rối loạn chức năng của toàn bộ cơ thể. Do đó, tình trạng dinh dưỡng kém phổ biến ở bệnh nhân tim mạch có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong [45], [65]. Reilly và cộng sự xác định nguy cơ tử vong lớn gấp hai lần ở những bệnh nhân tim có suy dinh dưỡng năng lượng protein vừa phải hoặc nặng [81]. Một số nghiên cứu đã ghi nhận liệu pháp dinh dưỡng đầy đủ cải thiện kết quả của người bệnh, duy trì chuyển hóa năng lượng, tính toàn vẹn của ruột và cải thiện chức năng tim mạch. Những người bệnh được nuôi dưỡng tốt trước khi trải qua cuộc phẫu thuật có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ít hơn những người suy dinh dưỡng [41], [83].Vì vậy, điều quan trọng là bệnh nhân suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ bị suy dinh dưỡng được xác định ngay sau khi nhập viện để hỗ trợ dinh dưỡng và can thiệp dinh dưỡng kịp thời nhằm cải thiện kết quả điều trị bệnh nhân.


Khoa phẫu thuật tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đi đầu trong phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam với tổng số ca phẫu thuật tim trong năm 2016 là 1954 ca trong đó số ca phẫu thuật tim hở là 462 ca chiếm 24% [1]. Hiện tại bệnh nhân tim mạch trước khi tiến hành phẫu thuật đã được điều trị nội khoa tại khoa từ 1 đến 2 tuần nhưng chưa có sự đánh giá nào về tình trạng dinh dưỡng một cách toàn diện cho các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim mà chủ yếu sử dụng chỉ số BMI và các phép đo chỉ số huyết học và sinh hóa để đánh giá.
Trên lâm sàng có nhiều phương pháp để đánh giá tình trạng dinh dưỡng như dùng các chỉ số nhân trắc (chỉ số khối cơ thể (BMI), bề dày lớp mỡ dưới da, vòng cánh tay), thang điểm đánh giá(đánh giá tổng thể rút gọn (MNA), đánh giá tổng thể chủ quan(SGA) hay phân tích các xét nghiệm cận lâm sàng (Albumin, Prealbumin). Trong các nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, SGA đã được sử dụng chủ yếu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc các bệnh về đường tiêu hóa, thận lọc máu, chưa có nghiên cứu nào trên người bệnh phẫu thuật tim mạch. Do đó trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 3 phương pháp BMI, SGA và một số chỉ số sinh hóa để đánh giá tình trạng dinh dưỡng một cách toàn diện cho người bệnh tim mạch trước phẫu thuật, cũng như tìm hiểu mối liên quan giữa kiến thức, thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng nhằm đưa ra các chỉ định can thiệp dinh dưỡng kịp thời.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018 và yếu tố liên quan”với các mục tiêu như sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2018.
2. Mô tảmối liên quan giữa kiến thức thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………. 32
Bảng 3.2. Cân nặng và chiều cao của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm nhập viện
……………………………………………………………………………………………………………… 33
Bảng 3.3.Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo BMI …………………………….. 33
Bảng 3.4. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo chỉ số sinh hóa Albumin …. 34
Bảng 3.5. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo chỉ số Prealbumin ………….. 35
Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo SGA ……………………………. 36
Bảng 3.7. Bảng mô tả điểm kiến thức và thực hành ……………………………………….. 37
Bảng 3.8. Bảng mô tả điểm thực hành dinh dưỡng của người bệnh tim mạch …….. 38
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
SGA ………………………………………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng … 41
Bảng 3.11. Phân tích hồi quy đa biến logistic các yếu tố liên quan đến tình trạng
dinh dưỡng theo SGA ……………………………………………………………………………….. 42
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
BMI ……………………………………………………………………………………………………….. 42
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
BMI ……………………………………………………………………………………………………….. 43
Bảng 3.14. Phân tích hồi quy đa biến logistic các yếu tố liên quan đến tình trạng
dinh dưỡng theo BMI ……………………………………………………………………………….. 43
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
Albumin …………………………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng
theoAlbumin……………………………………………………………………………………………. 44
Bảng 3.17. Phân tích hồi quy đa biến logistic các yếu tố liên quan đến tình trạng
dinh dưỡng theo Albumin ………………………………………………………………………….. 44
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
Prelbumin ……………………………………………………………………………………………….. 45
HUPHvii
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng theo
Prealbumin ……………………………………………………………………………………………… 45
Bảng 3.20. Phân tích hồi quy đa biến logistic các yếu tố liên quan đến tình trạng
dinh dưỡng theo Prealbumin ………………………………………………………………………. 4

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………………………………… vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………. viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………… 4
1.1. Một số khái niệm …………………………………………………………………………………. 4
1.1.1. Định nghĩa về tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng ………………………….. 4
1.1.2. Khái niệm bệnh tim mạch …………………………………………………………………… 5
1.1.3. Tình hình bệnh tim mạch trên thế giới và tại Việt Nam ……………………………. 6
1.2. Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở bệnh nhân nhập viện …………………………… 7
1.3. Vai trò của dinh dưỡng và các kết quả điều trị ………………………………………….. 9
1.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành trong
bệnh viện. ……………………………………………………………………………………………….. 10
1.4.1. Phương pháp nhân trắc. ……………………………………………………………………. 11
1.4.2. Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA). …………………………………. 12
1.4.3. Phương pháp phân tích chỉ số sinh hóa protein huyết thanh: Albumin,
Prealbumin. …………………………………………………………………………………………….. 13
1.5. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tim mạch trên thế
giới và Việt Nam. …………………………………………………………………………………….. 15
1.6. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng ……………………………………. 17
1.6.1. Một số yếu tố cá nhân của người bệnh tim mạch (tuổi, giới, vùng sinh sống,
trình độ học vấn) ……………………………………………………………………………………… 17
1.6.2. Yếu tố bệnh lý ………………………………………………………………………………… 18
1.6.3. Kiến thức, thực hành chế độ dinh dưỡng trong bệnh tim mạch ………………… 18
Chế độ dinh dưỡng trong bệnh tim mạch ……………………………………………………… 18
1.6.4. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành dinh dưỡng và tình trạng dinh
dưỡng. ……………………………………………………………………………………………………. 20
HUPHiii
1.7. Khung lý thuyết …………………………………………………………………………………. 22
1.8. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………. 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….. 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ………………………………………………………………………… 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ………………………………………………………… 24
2.3. Thiết kế nghiên cứu : ………………………………………………………………………….. 24
2.3.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu …………………………………………………….. 24
2.3.2 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu ……………………………………………… 25
3.1.3. Phân tích số liệu ………………………………………………………………………………. 27
2.4. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 28
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………………. 29
2.5.1. Tình trạng dinh dưỡng ……………………………………………………………………… 29
2.5.2. Đánh giá kiến thức, thực hành về dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch:….. 29
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 32
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………………….. 32
3.2. Tình trạng dinh dưỡng ………………………………………………………………………… 33
3.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và hiểu biết của người bệnh với chế
độ dinh dưỡng …………………………………………………………………………………………. 37
3.3.1. Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu
thuật ………………………………………………………………………………………………………. 37
3.3.2. Mối liên quan giữa kiến thức thực hành với tình trạng dinh dưỡng theo SGA
……………………………………………………………………………………………………………… 40
3.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức thực hành với tình trạng dinh dưỡng theo BMI
……………………………………………………………………………………………………………… 42
3.3.4. Mối liên quan giữa kiến thức thực hành với tình trạng dinh dưỡng theo
Albumin …………………………………………………………………………………………………. 43
3.3.5. Mối liên quan giữa kiến thức thực hành với tình trạng dinh dưỡng theo
Prealbumin ……………………………………………………………………………………………… 45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………… 47
4.1 Thông tin chung ………………………………………………………………………………….. 47
HUPHiv
4.1.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………. 47
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật……………… 48
4.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI ……………………………………………. 48
4.2.2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng bằng công cụ SGA ………………………………. 50
4.2.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số sinh hóa Albumin ………………… 52
4.2.4. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số sinh hóa Prealbumin. ……………. 53
4.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành dinh dưỡng
của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật …………………………………………………… 54
4.5. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………. 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN …………………………………………………………………………. 57
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………. 59
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………… 6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment