Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nang ống giáp lưỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk 

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nang ống giáp lưỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk 

Luận văn chuyên khoa 2 Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nang ống giáp lưỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk. Nang ống giáp lƣỡi là dị tật bẩm sinh thƣờng gặp ở vùng cổ ở trẻ em [6], [19], [33]. Nang giáp lƣỡi đƣợc tạo nên do ống giáp lƣỡi không tiêu biến đi sau sinh và sự bít tắc đƣờng thoát qua lỗ tịt. Dịch tiết trong nang có khuynh hƣớng tích tụ ở vùng thấp nhất nên nang thƣờng đƣợc thấy ở vùng dƣới xƣơng móng, trên đƣờng giữa vùng cổ. Nang giáp lƣỡi bội nhiễm thƣờng sẽ dẫn tới sự hình thành lỗ rò ra da [33].
Trƣớc năm 1920, nang ống giáp lƣỡi đƣợc điều trị bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ thoát dịch-mủ, cắt nang, cắt nang kèm khoét một phần xƣơng móng nơi nang dính vào, cắt nang kèm một đoạn thân xƣơng móng. Các phƣơng pháp trên thƣờng có tỉ lệ tái phát khá cao, từ 20-50% kèm nguy cơ hóa ác tính về sau [21]. Năm 1920, Walter Ellis Sistrunk, bác sĩ phẫu thuật của bệnh viện Mayo Clinic, giới thiệu kỹ thuật mổ mang tên ông để điều trị Nang giáp lƣỡi. Kỹ thuật này ban đầu bao gồm đƣờng mổ ngang cổ tƣơng ứng với xƣơng móng, cắt nang kèm một đoạn trung tâm xƣơng móng nơi nang dính vào và đƣờng rò trên xƣơng móng tới lỗ tịt kiểu khoét lõi [37], [55]. Kể từ khi phƣơng pháp của Sistrunk đƣợc áp dụng, tỷ lệ tái phát ở thời điểm đó giảm từ 50% xuống còn khoảng 4% [10], [33].


Ngày nay, một số kỹ thuật mới đƣợc giới thiệu nhƣ đƣờng mổ không để sẹo (cắt nang ống giáp lƣỡi qua đƣờng mổ trong khoang miệng) [25], khoét chỏm nang với nang giáp lƣỡi thể trong lƣỡi, phẫu thuật rô bốt [28], phẫu thuật khoét lõi nông[40]. Tuy nhiên, phẫu thuật Sistrunk vẫn là phƣơng pháp đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất trong điều trị nang ống giáp lƣỡi [10], [18], [19], [23].
Tại Việt Nam nói chung và bệnh viện Nhi Đồng 1 nói riêng, hiện chúng tôi chƣa tìm thấy nghiên cứu trên trẻ em mô tả đặc điểm lâm sàng cũng nhƣ đánh giá kết quả của phẫu thuật Sistrunk trong điều trị bệnh nang ống giáp lƣỡi. Từ thực tế này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu ―Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk nhằm trả lời câu hỏi: ―Đặc điểm lâm sàng và điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 nhƣ thế nào, có khác biệt so với các kết quả nghiên cứu trên thế giới không?‖.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát:
Mô tả đặc điểm lâm sàng và khảo sát kết quả điều trị Nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk.
Mục tiêu cụ thể:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em.
2. Khảo sát đặc điểm phẫu thuật Sistrunk điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em
3. Khảo sát kết quả điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em bằng phẫu thuật Sistrunk

 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………..iv
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ………………………….. v
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………….vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………….vii
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………viii
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 4
1.1. Tổng quát …………………………………………………………………………………. 4
1.2. Dịch tễ học ……………………………………………………………………………….. 8
1.3. Giải phẫu học ……………………………………………………………………………. 8
1.4. Sinh bệnh học………………………………………………………………………….. 15
1.5. Chẩn đoán ………………………………………………………………………………. 16
1.6. Điều trị …………………………………………………………………………………… 21
1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc………………………………….. 29
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……. 31
2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 31
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………. 31
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………. 31
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………….. 32
2.5. Công cụ thu thập số liệu……………………………………………………………. 34
2.6. Liệt kê và định nghĩa biến số …………………………………………………….. 34
2.7. Phƣơng pháp quản lý và phân tích số liệu …………………………………… 38
iii
2.8. Y đức……………………………………………………………………………………… 38

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….. 39

3.1. Đặc điểm nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em………………………………………… 39

3.2. Đặc điểm phẫu thuật điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em …………….. 49

3.3. Kết quả điều trị………………………………………………………………………… 64

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………… 65

4.1. Đặc điểm nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em………………………………………… 65

4.2. Đặc điểm phẫu thuật điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em …………….. 79

4.3. Kết quả điều trị………………………………………………………………………… 95 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….

97 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Sang thƣơng dạng nang vùng cổ theo tuổi và tần suất………………. 21
Bảng 3.1 Bệnh và dị tật đi kèm…………………………………………………………….. 39
Bảng 3.2. Vị trí nang ống giáp lƣỡi theo trục dọc……………………………………. 46
Bảng 3.3. Vị trí nang ống giáp lƣỡi so với đƣờng giữa ……………………………. 47
Bảng 3.4. Các phƣơng pháp điều trị trƣớc phẫu thuât Sistrunk…………………. 47
Bảng 3.5. Liên quan giữa dấu hiệu bội nhiễm và tỉ lệ thủng nang trong mổ.. 53
Bảng 3.6. Thời gian phẫu thuật theo đƣờng rạch da………………………………… 56
Bảng 3.7. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và đƣờng rạch da ……………… 56
Bảng 3.8. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và tiền sử bội nhiễm nang …. 57
Bảng 3.9. Liên quan giữa tiền sử bội nhiễm và biến chứng phẫu thuật Sistrunk
…………………………………………………………………………………………… 60
Bảng 3.10 Các loại biểu mô lót lòng nang ống giáp lƣỡi …………………………. 61
Bảng 3.11. Đặc điểm vi thể lõi khoét vùng đáy lƣỡi ……………………………….. 62
Bảng 3.12. Đặc điểm biểu mô của lõi khoét …………………………………………… 62
Bảng 3.13. Đặc điểm vi thể ống giáp lƣỡi đoạn dƣới xƣơng móng……………. 63
Bảng 4.1. Đặc điểm dân số trong một số nghiên cứu ………………………………. 65
Bảng 4.2. Triệu chứng cơ năng của nang ống giáp lƣỡi trong một số nghiên
cứu……………………………………………………………………………………… 69
Bảng 4.3. Triệu chứng thực thể của nang ống giáp lƣỡi trong một số nghiên
cứu……………………………………………………………………………………… 70
Bảng 4.4. Phân bố nang ống giáp lƣỡi theo trục dọc trong một số nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………… 72
Bảng 4.5. Phân bố nang ống giáp lƣỡi theo đƣờng giữa cổ trong một số
nghiên cứu…………………………………………………………………………… 73
Bảng 4.6. Đặc điểm phẫu thuật Sistrunk trong một số báo cáo…………………. 80
Bảng 4.7. So sánh vị trí nang theo trục dọc và vị trí hình thành………………… 82
.
.
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi……………………………………….. 40
Biểu đồ 3.2. Hoàn cảnh phát hiện nang ống giáp lƣỡi……………………………… 41
Biểu đồ 3.3. Thời gian mang bệnh………………………………………………………… 42
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi kích thƣớc nang trong thời gian mang bệnh. ………. 43
Biểu đồ 3.5. Bội nhiễm nang trƣớc phẫu thuật ……………………………………….. 44
Biểu đồ 3.6. Các phƣơng pháp điều trị bội nhiễm …………………………………… 44
Biểu đồ 3.7. Triệu chứng cơ năng…………………………………………………………. 45
Biểu đồ 3.8. Triệu chứng thực thể…………………………………………………………. 46
Biểu đồ 3.9. Vị trí hình thành nang ống giáp lƣỡi. ………………………………….. 51
Biểu đồ 3.10. Phân bố nang hình thành từ đoạn ống giáp lƣỡi trƣớc thân
xƣơng móng. ……………………………………………………………………….. 52
Biểu đồ 3.11. Chiều dài đoạn xƣơng móng cần cắt. ………………………………… 53
Biểu đồ 3.12. Số lƣợng nang trên ống giáp lƣỡi……………………………………… 55
Biểu đồ 3.13. Lƣợng máu mất trong phẫu thuật. …………………………………….. 58
Biểu đồ 3.14. Thời gian dẫn lƣu vết mổ. ……………………………………………….. 59
Biểu đồ 3.15. Kết quả điều trị nang ống giáp lƣỡi ở trẻ em………………………. 64
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Đƣờng di chuyển của tuyến giáp và vị trí của nang giáp lƣỡi………. 6
Hình 1.2. Hình trƣờng hợp nang ống giáp lƣỡi có đƣờng kính 7,5cm. ………. 16
Hình 1.3. Sơ đồ kiểu mẫu đƣờng đi phổ biến của ống giáp lƣỡi trên tái cấu
trúc giải phẫu……………………………………………………………………….. 23
Hình 1.4. Tƣ thế bệnh nhi và hƣớng phẫu tích theo Sistrunk……………………. 24
Hình 1.5 Cắt thân xƣơng móng và ống giáp lƣỡi hƣớng về lỗ tịt kiểu khoét lõi.
…………………………………………………………………………………………… 26
Hình 1.6 Phẫu tích kết hợp thăm dò vùng đáy lƣỡi ………………………………… 27
Hình 1.7 Khâu lại vết mổ. ……………………………………………………………………. 28
Hình 4.1 Nang ống giáp lƣỡi bội nhiễm. ……………………………………………….. 68
Hình 4.2. Rò giáp lƣỡi…………………………………………………………………………. 71
Hình 4.3. Nang ống giáp lƣỡi trên đƣờng giữa……………………………………….. 73
Hình 4.4. Nang ống giáp lƣỡi đã chích xơ với Bleomycin ……………………….. 74
Hình 4.5. Nang ống giáp lƣỡi tái phát trên phim MRI……………………………… 75
Hình 4.6. Nang ống giáp lƣỡi tái phát……………………………………………………. 76
Hình 4.7. Rò giáp lƣỡi bị chẩn đoán lầm với nang bì bội nhiễm……………….. 77
Hình 4.8. Rò giáp lƣỡi trên phim chụp cắt lớp điện toán………………………….. 78
Hình 4.9. Vết mổ cắt nang ống giáp lƣỡi nhỏ nhất…………………………………. 81
Hình 4.10. Phẫu tích ống giáp lƣỡi ……………………………………………………….. 81
Hình 4.11. Tái tạo giải phẫu ống giáp lƣỡi …………………………………………….. 85
Hình 4.12. Đo đạc kích thƣớc lõi cơ trong quá trình phẫu thuật ……………….. 86
Hình 4.13. Nang trên ống giáp lƣỡi dƣới xƣơng móng ……………………………. 86
Hình 4.14. Phẫu tích ống giáp lƣỡi đoạn dƣới xƣơng móng……………………… 87
Hình 4.15. Một trƣờng hợp ống giáp lƣỡi có hai nang. ……………………………. 87
Hình 4.16. Một trƣờng hợp ống giáp lƣỡi có ba nang. …………………………….. 88
.
.
ix
Hình 4.17. Biến chứng thủng vô khoang miệng ………………………………………

89 Hình 4.18. Biến chứng hậu phẫu …………………………………………………………..

91 Hình 4.19. Hình ảnh vi thể nang ống giáp lƣỡi………………………………………..

92 Hình 4.20. Hình ảnh vi thể di tích ống giáp lƣỡi trong lõi cơ…………………….

93 Hình 4.21. Hình ảnh vi thể di tích ống giáp lƣỡi đoạn dƣới xƣơng móng tới đỉnh thùy tháp tuyến giáp………………………………………………………. 94

Hình 4.22 Sẹo phì đại vết mổ………………………………………………………………..

95 Hình 4.23. Sẹo mổ sau phẫu thuật 03 tháng …………………………………………… 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment