KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ.Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và lối sống hiện đại dẫn đến tình trạng mắc bệnh rối loạn lipid máu càng gia tăng trong cộng đồng. Tuy nhiên, chưa được quan tâm và điều trị đúng mức, do đó dẫn tới xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có các bệnh lý tim mạch. Theo thống kê năm 2012, toàn thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do bệnh tim mạch (31%), riêng tại châu Âu bệnh tim mạch gây tử vong 4 triệu người (47%). Theo thống kê năm 2013, Việt Nam có 528 ngàn người tử vong trong đó tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 29% (153,4 ngàn người). Nguy cơ mắc bệnh động mạch vành và các bệnh lý tim mạch khác tăng cao hơn nếu rối loạn lipid máu đi kèm với các yếu tố nguy cơ khác như hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, thói quen ít vận động, thừa cân, béo phì [39], [40].
Nghiên cứu rối loạn lipid máu ngoài việc phục vụ cho mục đích điều trị, còn mang một ý nghĩa dự phòng rất lớn đối với nguy cơ tim mạch. Điều trị và kiểm soát tình trạng rối loạn lipid máu sẽ tránh được các biến chứng tim mạch nguy hiểm như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, các biến chứng khác do bệnh vữa xơ động mạch gây ra, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội [8].
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ là một trong những bệnh viện lớn với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, luôn chú trọng đến nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tại đây, số lượng bệnh nhân nhập viện do mắc các bệnh lý về tim mạch, rối loạn lipid máu ngày càng tăng cao, là cơ sở số liệu thuận lợi giúp chúng tôi tiến hành đề tài “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ” nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu và góp phần nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 01/2018.
Mục tiêu cụ thể
1. Khảo sát đặc điểm rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tại khoa Nội tim mạch.
2. Khảo sát tỷ lệ các nhóm nguy cơ tim mạch.
3. Khảo sát việc sử dụng thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu.
4. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………….i
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………… iii
TÓM TẮT …………………………………………………………………………………………………..iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………….ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………………xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ………………………………………………………………….xiv
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………………..3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID VÀ LIPOPROTEIN…………………………………………3
1.1.1. Lipid……………………………………………………………………………………………..3
1.1.2. Lipoprotein…………………………………………………………………………………….3
1.1.3. Các apolipoprotein………………………………………………………………………….6
1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU…………………………………………….7
1.2.1. Định nghĩa rối loạn lipid máu…………………………………………………………..7
1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu……………………………………………………………..7
1.2.3. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu …………………………………………………8
1.3. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO ESC/EAS 2016 ………………….11
1.4. THUỐC HẠ LIPID MÁU …………………………………………………………………….19
1.4.1. Statin …………………………………………………………………………………………..19
1.4.2. Các thuốc điều trị RLLM khác ……………………………………………………….23
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC …………………………………………………………………………………………..29
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….31
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………….31
1.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu…………………………………………………………………….31vii
1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………………..31
1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………………31
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………….32
1.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………32
1.2.2. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………..32
1.2.3. Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………………32
1.2.4. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………………..32
1.2.5. Cách tiến hành nghiên cứu …………………………………………………………….34
1.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC…………………………………………………………………………………..35
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ……………………………36
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU …………………….36
2.1.1. Tuổi…………………………………………………………………………………………….36
2.1.2. Giới tính………………………………………………………………………………………38
2.1.3. Bệnh lý đi kèm……………………………………………………………………………..39
2.1.4. Chức năng gan và thận ………………………………………………………………….41
2.1.5. Chỉ số lipid máu……………………………………………………………………………43
2.2. KHẢO SÁT NGUY CƠ TIM MẠCH THEO HƯỚNG DẪN CỦA
ESC/EAS 2016 VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU……………………………………………….44
2.2.1. Phân tầng nguy cơ tim mạch của mẫu nghiên cứu …………………………….44
2.2.2. Phân bố tuổi trung bình trong các nhóm nguy cơ tim mạch………………..45
2.2.3. Đặc điểm lipid trong các nhóm nguy cơ tim mạch…………………………….46
2.3. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC STATIN ĐIỀU TRỊ RLLM
TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………48
2.3.1. Nhóm thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu …………………………..48
2.3.2. Tỷ lệ thuốc được sử dụng ở từng nhóm nguy cơ tim mạch…………………49
2.3.3. Đánh giá việc dùng thuốc để đạt LDL – C mục tiêu ở từng nhóm nguy cơ
tim mạch ………………………………………………………………………………………………50
2.3.4. Lựa chọn thuốc dựa trên mục tiêu điều trị triglycerid ………………………..52
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………53viii
3.1. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………..53
3.2. KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………….54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần của các lipoprotein…………………………………………………………5
Bảng 1.2. Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson/WHO……………………………7
Bảng 1.3. Phân loại rối loạn lipid máu theo hiệp hội tim mạch Châu Âu ………………8
Bảng 1.4. Những rối loạn lipoprotein nguyên phát……………………………………………..9
Bảng 1.5. Nguyên nhân thứ phát gây RLLM……………………………………………………10
Bảng 1.6. Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm RLLM……………………11
Bảng 1.7. Khuyến cáo phân tích lipid để xác định mục tiêu điều trị ……………………12
Bảng 1.8. Phân loại nguy cơ tim mạch toàn thể………………………………………………..13
Bảng 1.9. Khuyến cáo mục tiêu điều trị của LDL – C……………………………………….14
Bảng 1.10. Ảnh hưởng của thay đổi lối sống lên nồng độ lipid ………………………….15
Bảng 1.11. Các nhóm thuốc statin. …………………………………………………………………20
Bảng 1.12. Chiến lược dùng statin………………………………………………………………….22
Bảng 1.13. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ………………………………………………….22
Bảng 1.14. Một số nghiên cứu về rối loạn lipid máu…………………………………………29
Bảng 2.1. Phân bố tỷ lệ theo nhóm tuổi …………………………………………………………..36
Bảng 2.2. So sánh tuổi trung bình với các nghiên cứu khác……………………………….37
Bảng 2.3. Các bệnh lý đi kèm ………………………………………………………………………..39
Bảng 2.4. Đặc điểm chức năng gan của bệnh nhân. ………………………………………….41
Bảng 2.5. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân ………………………………………….42
Bảng 2.6. Đặc điểm các chỉ số lipid máu của bệnh nhân……………………………………43
Bảng 2.7. Nguy cơ tim mạch của bệnh nhân. …………………………………………………..44
Bảng 2.8. Phân bố tuổi trung bình trong các nhóm nguy cơ tim mạch…………………45
Bảng 2.9. Đặc điểm lipid trong các nhóm nguy cơ tim mạch……………………………..46
Bảng 2.10. So sánh LDL – C trung bình và LDL – C mục tiêu ở từng nhóm nguy cơ
…………………………………………………………………………………………………………………..46
Bảng 2.11. Tỷ lệ các nhóm thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu. ……………48
Bảng 2.12.Tỷ lệ thuốc được sử dụng ở từng nhóm nguy cơ tim mạch…………………49
Bảng 2.13. Phần trăm giảm LDL – C để đạt mục tiêu theo trị số ban đầu. …………..50xii
Bảng 2.14. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân dựa vào chỉ số triglycerid…………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Dược lâm sàng – Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng
và điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 133 – 150.
2. Bộ môn Hóa Sinh – trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Hóa sinh học, Nhà
xuất bản Y học Hà Nội, tr. 31 – 50; 333 – 371.
3. Bộ Y tế – Cục quản lý Dược (2008), Công văn số 12048/QLD – ĐK, v/v phản
ứng có hại của các thuốc thuộc nhóm Statin.
4. Bộ Y tế – Cục quản lý Dược (2013), Công văn số 5074/QLD – ĐK, v/v cập nhật
thông tin dược lý nhóm thuốc statin.
5. Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.
286 – 290, 652 – 653, 718 – 719.
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà
xuất bản Y học Hà Nội.
7. Đặng Vạn Phước (2008). Rối loạn lipid máu, Hội tim mạch học Việt Nam.
8. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy, Vũ Điện Biên,
Trương Thanh Hương, Trương Quang Bình (2008), “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim
mạch học Việt Nam về: Rối loạn lipid máu”.
9. Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2005). Dược
lý học lâm sàng, bộ môn Dược lý, nhà xuất bản Y học Hà Nội.
10. Hoàng Thị Thanh Huyền (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối
loạn lipid máu trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An,
Trường Đại học Dược Hà Nội.
11. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2009), Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nguy
cơ bệnh mạch vành trong 10 năm tới tại cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội nghị
tim mạch mở rộng miền Trung lần thứ V, Quảng Bình.
12. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). Nội tiết học đại cương, nhà xuất bản
Y học Thành phố Hồ Chí Minh.13. Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr. 85 – 95.
14. Nguyễn Phương Dung (2011), Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn
lipid máu tại Viện Tim mạch Việt Nam, Trường Đại học Dược Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Hường (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị
rối loạn lipid máu tại Viện Lão khoa Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Diễm (2011), Khảo sát rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan ở
người trẻ tuổi 18 – 39 tuổi, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
17. Nguyễn Thị Lương Hạnh, Lê Bạch Mai, và Nguyễn Công Khẩn (2009), Tình
trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liên quan ở người từ 25 – 74 tuổi tại
nội thành Hà Nội năm 2008, Tạp chí Dinh Dưỡng và Thực Phẩm, 5(1), tr 31 – 38.
18. Nguyễn Toàn Thắng (2013), Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu
tại Viên Y học hàng không, Trường Đại học Dược Hà Nội.
19. Phạm Tú Quỳnh, Nguyễn Thanh Hiền (2014). Cập nhật điều trị rối loạn lipid
máu, Hội tim mạch học Việt Nam.
20. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Nhân dân Gia Định (2015). Hướng
dẫn điều trị nội khoa.
21. Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn lipid máu (tăng lipid máu), Viện tim mạch
Việt Nam.
22. Trần Công Duy, Đặng Vạn Phước (2017), “Cập nhật hướng dẫn của Esc 2016:
Dự phòng bệnh tim mạch trong thực hành lâm sàng”, Hội tim mạch học Việt Nam
Nguồn: https://luanvanyhoc.com