KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SÓNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SÓNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SÓNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID.Loãng xương (LX) hiện là một vấn đề xả hội ở các nước phát triển do tần suất bệnh cao và chi phí nặng nề. ở Mỹ, chi phí y tế cho gảy xương do LX lên tới 40 triệu đô la mồi ngày [12]. LX chịu ảnh hường bới nhiều ycu tố như tuổi, giới, hormon, chế độ dinh dưỡng, chế độ luyện tập, chiêu cao, cân nặng cùa mỗi cá thố. Dặc biệt, một bicn chứng quan trọng cùa LX đó là gãy xương. Gãy đốt sống là loại gày xương do LX thường gặp nhất [69], Gãy đốt sống đặc biệt hay gặp ở người cao tuổi. Ở nữ, tẩn suất gãy đốt sống ở độ tuổi 50 – 54 là 5%, trong khi đó ở độ tuổi 70 – 75 con số này lên đốn 25%, tương tự, các con số này ở nam giới là 10% và 18% [51]. Găy đốt sống cần được quan lâm vì một khi đà xảy ra, dù có hay không triệu chứng thì gây đốt sống đcu làm tăng tần suất từ vong. Một nghiên cứu cho thấy gãy đốt sống làm tăng tần suất từ vong chuẩn hóa (SMR) ở nam lên 1,82 lần (KTC 95%, 1,52 – 2,17) và ờ nữ lên 2,12 lần (KTC 95%, 1,66 – 2,72) [14].

Một số bệnh mạn tính, một số thuốc, đặc biệt là glucocorticosteroid (GCS) là những yếu lố ảnh hưởng lới tình trạng LX.GCS được sử dụng rộng rãi trôn lâm sàng, do có nhiều lác dụng, đặc biệt là hai tác dụng chính là chống viêm và ức chc mien dịch. Ở nước ta, lình trạng lạm dụng GCS trong điều trị lâm sàng, cùng như sự sử dụng bừa bải GCS trong nhân dân rất đáng báo động [1], đặc biệt là nhóm người cao tuổi hay có các bệnh lý cơ xương khớp. GCS có nhiều lác dựng không mong muốn như: LX, loét dạ dày, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tăng đường huyết, suy luyến thượng thận…, trong đó LX và gãy đốt sống là tác dụng không mong muốn khá thường gặp. Đặc biệt, gây đốt sống xây ra ờ bệnh nhân sử dụng GCS ngay cả khi bệnh nhân không có LX [66].
Như vậy, người cao tuồi có sừ dụng GCS là đối tượng cần được quan tâm về vấn đề gảy đốt sống, ngay cả khi bệnh nhân chưa cỏ LX. Naganathan và cộng sự khảo sát phim X quang cột sống ngực thất lưng, MDX và tình trạng sử dụng GCS trên 229 bệnh nhân dùng prednisolone từ 6 tháng trờ lên hoặc lieu prednisolone lừ 5 mgmgày trở lên. Kct quá cho thấy 28% đối lượng nghiên cứu có ít nhất 1 lốn thương gãy đốt sống vả 11% có từ 2 tổn thương gãy đốt sống trở lên [47], Mặc dù vậy, hiện tại ở nước ta vần chưa có nghiên cứu nào được thiết ke nhằm mực đích ban đầu đe đánh giá tình trạng LX và gãy đốt sống ở người cao tuổi có sử dụng GCS. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này, qua đó cung cấp một cái nhìn tổng quan về LX và gảy đốt sống ở người trên 60 tuổi có sử dựng GCS, củng như bước đầu tỉm hiểu các yếu tố nào ảnh hưởng lên tình trạng LX và găy đốt sống ớ nhóm bệnh nhân này.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Khảo sát lình irạng LX vả gãy đốt sống ở bệnh nhân trên 60 tuổi có sử dụng GCS.
Mục tiêu cụ thể:
1.Khào sát lình trạng LX, lình trạng gảy đốt sống, đặc điểm gãy đốt sống và các yếu tố nguy cơ gãy đốt sống ở bộnh nhân trcn 60 tuổi có sử dụng GCS
2.Tỉm mối liên quan giửa các yếu tố nguy cơ và gãy đốt sống ở bênh nhân trên 60 tuổi có sử dụng GCS.

MỤC LỤC
Lời cam đoan    i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT    viii
DANH MỤC CẢC BÀNG – BIỂU ĐÒ    viii
DANH MỤC CẢC HÌNH    X
DẬT VẤN DỀ    1
MỤC TIÊU NGHIÊN cửu    3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.Loãng xương:    4
1.1.1.Khái niệm vả định nghĩa loảng xương:    4
1.1.2.Sinh bệnh học cùa loãng xương:    5
1.1.3.Chẩn đoán loăng xương:    10
1.1.4.Loãng xương do glucocorticoid:    14
1.2.Gãy đốt sống:    20
1.2.1.Dịch lể học cùa gảy đốl sống:    20
1.2.2.Tẩm quan trọng cùa gảy đốt sống:    20
1.2.3.Biểu hiện lâm sàng cùa gãy đốt sống:    21
1.2.4.Các công cụ chẩn đoán gãy đốt sống:    22
1.2.5.Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân cùa gãy đốt sống    27
1.3.Các nghiên cứu trong và ngoài nước về gãy đốt sống vả mật độ xương trên bệnh nhân sữ dụng glucocorticoidc    29
1.3.1. Nghiên cứu trong nước    29
1.3.2. Nghiên cứu nước ngoài    30
Chương 2:    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG     PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.Dổi tượng nghiên cứu    33
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh    nhân    33
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.2.Phương pháp nghiên cứu    33
2.2.1.Thict kế nghiên cứu    33
2.2.2.Mầu nghicn cứu.    33
2.2.3.Thời gian nghicn cứu    33
2.2.4.Định nghĩa biến số    34
2.3.Thu thập và xừ lí số liệu    38
2.3.1.Cách thức thu thập dừ lieu    38
2.3.2.Xử lý sổ liệu    38
2.4.Dạo đức nghicn cứu    39
Chương 3:    KẾT QUẢ    40
3.1 . Dặc đicm gãy đốt sống, LX và các yếu tố nguy cơ LX cúa đối lượng nghiên cứu    40
3.1.1.Các yếu tố nguy cơ loăng xương ở đối tượng nghiên cứu    40
3.1.2.Dặc diem về mật độ xương và loãng xương    42
3.1.3.Dặc điểm về gãy đốt sống    45
3.2.Các ycu lố liên quan đến tình trạng gây đốt sống    49
3.2.1.Mối liên quan giừa các đặc điểm nhân trắc với lình trạng gảy
đổl sống    49
3.2.2.Mối liên quan giừa các yếu tố hành vi với lình trạng gãy đốt
sống     50
3.2.3.Mối liên quan giữa mật độ xương vói tình trạng gây đốt sống..51
3.2.4.Mối lien quan giữa tình trạng loãng xương Vin gãy đốt sống.. 51 3.2.5 Mối liên quan giữa bệnh lý mắc phải với lình trạng găy đốt sống 52
3.2.6.Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với lình Irạng gãy đốt sống     53
3.3.Các yếu lố lien quan đen số lượng đốt sống bị gảy    55
3.3.1.Mối liên quan giừa các đặc điểm nhân trắc với số lượng gãy đổl
sống     55
3.3.2.Mối liên quan giừa các yếu tố hành vi với số lượng gảy đốt sống     56
3.3.3.Mối liên quan giữa mật độ xương vói số lượng gãy đốt sổng.. 56
3.3.4.Mối lien quan giữa tỉnh trạng loẫng xương với số lượng gãy đốt
sống     57
3.3.5.Mối liên quan giữa bệnh lý mắc phải với số lượng gãy đốt sống..58
3.3.6.Mối liên quan giừa triệu chứng lâm sàng với số lượng gãy đốt
sống     59
Chương 4:    BÀN LUẬN    61
4.1.Dặc điểm gãy đốt sống, LX và các yếu tố nguy cơ LX cũa đối tượng
nghiên cứu    61
4.1.1.Các yếu tố nguy cơ loãng xương khác GCS    61
4.1.2.Nguy cơ loãng xương liên quan sử dụng GCS    62
4.1.3.Đặc điểm về mậl độ xương    63
4.1.4.Đặc điểm về loảng xương và thiếu xương    64
4.1.5.Đặc điểm về gảy đốt sống    65
4.2.Các yếu tố lien quan đen tinh trạng gảy đốt sống ở ngưòi có dùng GCS    68
4.2.1.Mối liên quan giữa các đặc diem nhân trắc với tình trạng gãy
đốt sống    68
4.2.2.Mối liên quan giừa các yếu tố hành vi với tinh trạng gãy đốt
sống     69
4.2.3.Mối liên quan giữa lình trạng loảng xương với gãy đốt sống.. 69
4.2.4.Mối lien quan giữa bệnh lý mắc phải với tinh trạng gảy đốt sống
    70
4.2.5.Mối lien quan giữa triệu chứng lâm sàng với lình trạng gãy đốt
sống     70
4.3.Các yếu tố liên quan đen số lượng gãy đốt sống    70
4.3.1.Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân trác với số lượng gãy đốt
sống     70
4.3.2.Mối liên quan giữa các yếu tố hành vi với số lượng gảy đốt
sống    7 ĩ
4.3.3.Mối liên quan giũa mật độ xương với số lượng gãy đốt sống …71
4.3.4.Mối lien quan giữa bệnh lý mắc phải với số lượng gãy đốt sống 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC   

DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ
Bâng 1.1- Tác động cũa các cytokine và hormone lên quá trình lái cấu trúc xương thông qua việc bài tiết RANKL và OPG [27]:    10
Bàng 1.2 – Các phương pháp đo mật độ xương [12]    11
Bảng 2.3 – Định nghĩa biến số sử dụng trong nghiên cứu    34
Bâng 2.4- Tiêu chuẩn chẩn đoán loảng xương [13]    37
Bâng 3.5 – Các yếu tố nguy cơ loảng xương cùa đối lượng nghiên cứu    40
Bâng 3.6 – Đặc điểm    về liều lượng và thời gian dùng GCS    42
Bâng 3.7 – Đặc điểm    về mậl độ xương ờ cồ xương đùi (n = 172)    42
Bâng 3.8 – Đặc điểm    về mậl độ xương ờ cột sống ihắl lưng    43
Bảng 3.9 – Đặc điềm    lâm sàng của nhóm bị gảy đốt sống    46
Bảng 3.10 – Số lượng đốt sống bị gãy lún    47
Bảng 3.11- Đặc điểm hỉnh thái cũa gảy đốt sống    48
Bảng 3.12 – Mối    liên    quan giữa các đặc điểm nhân Irắc vởi gãy đốt sống    49
Bảng 3.13 – Mối    liên    quan giữa các yếu tố hành vi với gãy đốt sống    50
Bảng 3.14 – Mối    liên    quan giữa mậi độ xương với gãy đổl sống    51
Bảng 3.15 – Mối    liên    quan giữa lình trạng loãng xương với gãy đốt sống    51
Bảng 3.16 – Mối    liên    quan giữa bệnh lý mắc phải với gãy đốl sống    52
Bảng 3.17 – Mối    liên    quan giữa triệu chứng làm sàng với gảy đốt sống    53
Bảng 3.18 – Mối    liên    quan giừa đặc điểm nhân irấc với số lượng đốt sống gãy
    55 Bảng 3.19 – Mối liên quan giữa lối sống với số lượng gãy đối sổng    56
Bảng 3.20- Mối liên quan giữa mật độ xương với số lượng gãy đốt sống    56
Bảng 3.21 – Mối liên quan giữa lình Irạng loảng xương với số lượng gãy đốt sống    57
Bàng 3.22 – Mối liên quan giữa bệnh nền với số lượng gây đốt sống    58
Bàng 3.23 – Mối liên quan giữa lâm sàng với sổ lượng gảy đốt sống    59
Biều đồ 3.1 – Đặc điểm về loăng xương    44
Biểu đồ 3.2 – Tần suất gảy đốt sống    45
Biểu đồ 3.3 – Phân bố vị trí đốt sống bị gãy    47
Biểu đồ 3.4 – Mức độ nặng cùa gãy đốt sống    48
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 – Biẻu đồ mật độ xương    12
Hình 1.2- Hướng dẫn điều trị loãng xương do glucocorticoid theo Hiệp hội nghiên cứu về xương và khoáng chất Nhật Bản năm 2004    19
Hình 1.3 – Hình ảnh găy lún, xẹp đốt sống đa dạng và nhiều    nơi (A) và xẹp
đốt sống hình lõm (B)    25
Hình 1.4 – Phân độ gãy đốt sống theo Klccrckopcr    26
Hình 1.5 – Phân độ gảy đốt sống theo phương pháp bán định    lượng    27
Hình 1.6- Phương pháp định lượng 6 điểm    28
Hình 1.7 – Phương pháp VFA    28
Hình 2.8 – Các chiều cao sứ dụng trong đánh giá gãy dốt sống    36
Hình 2.9 – Kết quá đo mật độ xưong lại vị trí cổ xưong đùi    36
Hình 2.10 – Kct quã đo mật độ xương lại cột sống thắt lưng tư thế trước – sau    37

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SÓNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID

Leave a Comment