Luận án Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite
Luận án Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite. Bớt Ota là một bớt sắc tố bẩm sinh, được mô tả lần đầu tiên vào năm 1939 bởi hai bác sỹ người Nhật là Ota và Tamino. Biểu hiện lâm sàng của bệnh là những dát màu nâu, nâu tím, tím xanh hoặc xanh đen, vị trí thương tổn có thể vùng má, thái dương hoặc trán,.. chủ yếu tập trung ở vùng chi phối của nhánh mắt và nhánh hàm trên dây thần kinh sọ số V. Về dịch tễ bớt Ota ít gặp với người châu Âu, Canada (tỷ lệ khoảng 0,014%), gặp ở châu Á với tỷ lệ 0,1-0,6%, bệnh hay gặp nhất tại Nhật với tỷ lệ 0,6-1,1% dân số [1],[2],[3].
Bớt Ota nếu không được điều trị người bệnh sẽ phải mang một mảng tăng sắc tố suốt đời, ngày càng đậm lên và lan rộng trên mặt. Bớt Ota ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và tâm lý của người bệnh, làm họ tự ti, mặc cảm với xã hội, hạn chế khả năng giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng, với trẻ nhỏ bệnh có thể ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách. Chính vì thế khám, điều trị bớt Ota là nhu cầu chính đáng và hết sức cấp thiết.
Điều trị bớt Ota trước đây sử dụng các biện pháp như: lột da vùng bệnh lý bằng hóa chất, bào mòn bề mặt da, phẫu thuật cắt bỏ. Tuy nhiên, những biện pháp trên hiệu quả không cao và có nhiều biến chứng như tạo sẹo xấu, tăng sắc tố. Công nghệ Laser ra đời và ứng dụng trong điều trị các bệnh sắc tố da nói chung và bớt Ota nói riêng đã mang lại hiệu quả cao, ít biến chứng. Một trong những loại Laser điều trị bớt Ota hiệu quả là Laser Q-switched Alexandrite [4],[5],[6].
Mặc dù hiệu quả điều trị bớt Ota bằng Laser Q-switched Alexandrite đã được chứng minh trên lâm sàng nhưng cách thức thực sự tia Laser tác động vào bớt Ota như thế nào, đích tác động của tia Laser là gì, những biến đổi của bớt Ota diễn biến ra sao khi tia Laser tác động vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ. Để làm rõ quá trình này cần quan sát, phân tích những biến đổi của bớt Ota trước, trong, sau khi chiếu Laser trên hình ảnh mô bệnh học. Tuy nhiên, với các hình ảnh quan sát trên vi thể thông thường không đủ độ phóng đại để quan sát các cấu trúc dưới tế bào. Chính vì vậy, việc phân tích diễn biến sự thay đổi siêu cấu trúc của bớt Ota trước, trong, sau điều trị bằng Laser QS Alexandrite trên kính hiển vi điện tử có ý nghĩa rất quan trọng: không chỉ minh chứng, làm rõ cách thức, diễn biến, hiệu quả điều trị của Laser QS Alexandrite với bớt Ota một cách trực quan, chi tiết giúp mang đến cái nhìn khoa học, xuyên suốt, toàn diện về điều trị bớt Ota bằng Laser, mà còn trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm điều trị tốt nhất bớt Ota.
Trên thế giới bớt Ota đã được nghiên cứu từ lâu. Tại Việt Nam, việc phát hiện, điều trị bớt Ota có thể được thực hiện ở một số chuyên ngành như Da liễu, Phẫu thuật tạo hình, Thẩm mỹ, nhưng bệnh hầu như chưa được nghiên cứu sâu và điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite vẫn là một kỹ thuật tương đối mới. Các nghiên cứu về siêu cấu trúc của bớt Ota trên kính hiển vi điện tử cũng chưa được thực hiện. Đó là những cơ sở để chúng tôi thực hiện luận án “Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite”, với các mục tiêu:
1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu Hà Nội.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite
3. Phân tích sự thay đổi cấu trúc vi thể và siêu vi thể của bớt Ota được điều trị bằng Laser QS Alexandrite
KHUYÊN NGHỊ Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite
Laser Q-switched Alexandrite là biện pháp điều trị bớt Ota đạt kết quả cao, ít biến chứng. Vì vậy khi điều trị bớt Ota nên sử dụng Laser Q-switched Alexandrite.
Phác đồ điều trị phù hợp là:
– Liệu trình điều trị > 8 lần chiếu Laser
– Mức năng lượng điều trị: 5,5 – 7j/cm2
– Kích thước chùm tia phát: 3-4mm
– Khoảng cách giữa hai lần chiếu 2- 4 tháng
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite
1. Nguyễn Thế Vỹ, Nguyễn Quốc Hưng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hữu Sáu (2015). Đặc điểm lâm sàng bớt Ota. Tạp chí nghiên cứu y học, tập 94, số 2, 80.
2. Nguyễn Thế Vỹ, Nguyễn Hữu Sáu (2016). Bớt Ota. Tạp chí Da liễu học Việt Nam, số 21, 53.
3. Nguyễn Thế Vỹ, Nguyễn Quốc Hưng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hữu Sáu, Phạm Xuân Thắng, Đàm Thúy Hồng (2016). Điều trị bớt Ota bằng laser QS Alexandrite. Tạp chí nghiên cứu y học, tập 100, số 2, 78.
4. Nguyễn Thế Vỹ, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hữu Sáu, Phạm Xuân Thắng, Đặng Văn Em (2017). Hiệu quả của Laser QS Alexandrite đối với sự biến đổi tế bào hắc tố thượng bì và tế bào hắc tố trung bì trong bớt Ota. Tạp chí y dược lâm sàng 108, tập 12, số đặc biệt, 165
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ota M, Tamino H, (1939). A variety of nevus frequently encountered in Japan, nevus fusco-coeruleus ophthalmomaxillaris and its relation to pigmentary changes in the eye. Tokyo Med J, 63, 1242-1244
2. Hidano A, Kajima H, Ikeda S et al (1967). Natural history of nevus of Ota. Arch. Dermato, 95, 187-195.
3. Kopf A, Weidman W et al (1962). Nevus of Ota. Arch. Dermatol, 85, 195¬208.
4. Murad Alam, Kenneth A, Jeffrey S Dover (2004). Laser treatment of nevus of Ota. Dermatologic Therapy, 204-210.
5. Vidhi V. Shah, Fleta N. Bray et al (2016). Lasers and nevus of Ota: a comprehensive review. Laser in Medical Science, Volume 31, 179-185.
6. S.J.Felton, F.Al-Niaimi et al (2014). Our perspective of the treatment of naevus of Ota with 1,064-, 755- and 532-nm wavelength lasers. Laser in Medical Science, Volume 29, 1745-1749.
7. Bộ môn Da Liễu Học viện quân y (2008). Giáo trình bệnh da và hoa liễu, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, 15-56.
8. Bộ môn Da Liễu Trường Đại Học Y Hà Nội (2014). Bệnh học da liễu, Nhà xuất bản y học, 13-20.
9. Bộ môn Da Liễu Trường Đại Học Y Hà Nội (1992), Giáo trình bệnh da liễu, Nhà xuất bản y học, 7-14.
10. Phạm văn Hiển (2009). Da liễu học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 6-7
11. Masako Mizoguchi, Fumiko Murakami et al (1997). Clinical, Pathological, and Etiologic Aspectsof Acquired Dermal Melanocytosis. Pigment Cell Research, 287-299.
12. Phạm Xuân Thắng (2000). Nghiên cứu màu da bụng tử thi qua các giai đoạn ướp bảo quản và hình thái melanosom của da, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Kidson S.H, Richards P.D, Rawoot F (1993). An ultrastructural study of melanocytes and melanosomes in the skin and hair bulbs of rufous albinos.
Pigment Cell Research, 6, 209-14.
14. Đỗ Kính (2006). Phôi thai học thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 790-798.
15. Seth J. Orlow (1999). Molecular and cellular basis of pigmentation. Deprtment of Dermatology. New York University
16. Seiberg M, Paine C et al (2000). The protease-Activated receptor 2 regulates pigmentation via keratinocyte melanocyte interactions. Experimental cell reseach, 254, 25-32.
17. Van Raamsdonk CD, Fitch KR, Fuchs H (2004). Effects of G-protein mutations on skin color. Nat Genet, 36 (9), 961-8.
18. Van Raamsdonk CD, Bezrookove V, Green G et al (2009). Frequent somatic mutations of GNAQ in uveal melanoma and blue naevi. Nature, 29. 457 (7229), 599-602.
19. Van Raamsdonk CD, Griewank KG, Crosby MB, et al (2010). Mutations in GNA11 in uveal melanoma. N Engl J Med, 363 (23), 2191-9
20. Goldman-Lévy G, Rigau V, Bléchet C, et al (2016). Primary melanoma of the leptomeninges with bap1 expression-loss in the setting of a nevus of ota: A clinical, morphological and genetic study of 2 cases. Brain Pathol. Feb 2
21. Ana Vivancos, Ginevra Caratú (2016). Genetic evolution of nevus of Ota reveals clonal heterogeneity acquiring BAP1 and TP53 mutations. Pigment Cell & Melanoma Research, Volume 29, Issue 2, 47-253.
22. Nguyễn Thế Vỹ (2012). Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bớt Ota bằng laser Yag qswitched. Tạp chí Y học thực hành số 846, 182-185.
23. Hong-Weiwang, Yue-Hualiu, Gang-Kuizhang (2007). Analysis of 602 Chinese Cases of Nevus of Ota and the Treatment Results Treated by QS Alexandrite Laser. Dermatol Surg, 33, 455-460.
24. Tanino H (1939). Uber eine in Japan haufig vorkom-mende Navusform:
‘Naevus fusco-caeruleus opthalmo-maxillaris Ota,’ I: Mitteilung:
beobachtunguber lokalisation, verfarbung, anordnung and histologische veranderung. Jpn JDermatol, 46, 435-451.
25. Magarasevic L, Abazi Z (2013). Unilateral open-angle glaucoma associated with the ipsilateral nevus of Ota. PMC Journals, Apr 9, 10.1155
26. Jitender Solanki, Sarika Gupta, Al (2014). Nevus of Ota- A Rare Pigmentation Disorder with Intraoral Findings. Journa of Clin Diagn Res, 8(8).
27. Fahad Alsaif, Hissah Alshahwan (2011). Bilateral nevus of Ota associated with Turner syndrome. Journal of the Saudi Society of Dermatology & Dermatologic Surgery, 15, 33-36.
28. Teekhasaenee C, Ritch R, Rutnin U, et al (1990). Ocular findings in oculodermal melanocytosis. Arch Ophthalmol, 108, 1114-1120.
29. Kumar A, Singh J (1985). Naevus of Ota with primary retinitis pigmentosa: a syndrome. Can J Ophthalmol, 20, 261-263.
30. Radhadevi CV, Charles KS, Lathika VK, (2013). Orbital malignant melanoma associated with nevus of Ota. Indian J Ophthalmol, 61(6):306-9.
31. Patterson CR, Acland K, Khooshabeh R (2009). Cutaneous malignant melanoma arising in an acquired naevus of Ota. Australas J Dermatol, 50(4), 294-6.
32. Hirayama T, Suzuki T (1991). A new classification of Ota’s naevus based on histopathological features. Dermatologica, 183, 169-172.
33. Kishikawa T, Suzuki T, Sasakia Y, et al (1997). Characterization of melanosomes and melanogenesis in cells cultured from Ota’s naevus. J
Submicrosc Cytol Pathol, ;29, 339-352.
34. Lu Z, Chen J (2003). Effect of Q-switched Alexandrite laser irradiation on epidermal melanocytes in treatment of Nevus of Ota. Chin Med J Engl, 116(4), 597-601.
35. Lu Z, Chen Junpang (2000). Effect of Q-switched alexandrite laser irradiation on dermal melanocytes of nevus of Ota. Chinese Medical journa, 113(1), 49-52.
36. Henry H.L. Chan, Taro Kono (2004). Nevus of Ota: Clinical Aspects and Management. Skinmed, 2(2).
37. Kobayashi T (1991). Microsurgical treatment of naevus of Ota. JDermatol Surg Oncol, 17, 936-941.
38. Hosaka Y, Onizuka T, Ichinose M, et al (1995). Treatment of naevus of Ota by liquid nitrogen cryotherapy. Plast Reconstr Surg, 95, 703-711
39. Hata Y, Matsuka K, Ito O, et al (1967). Treatment of naevus of Ota: combined skin abrasion and carbon dioxide snow method. Plast Reconstr Surg, 97, 544-554.
40. Nguyễn Thế Hùng, Phạm Hữu Nghị, Đỗ Thiện Dân (2007). Ứng dụng Laser phẫu thuật thẩm mỹ tại bệnh viện Trung ương quân đội 108: những kết quả mới và triển vọng. Tạp chíy dược lâm sàng 108, số 1, 72-79
41. Alster TS, Williams CM (1995). Treatment of nevus of Ota by the Q- switched Alexandrite laser. Dermatol Surg, 21, 592-596.
42. Apfelberg DB (1995). Argon and Q-switched Yttrium-Aluminum-Garnet laser treatment of nevus of Ota. Ann Plast Surg, 35, 150-153.
43. Chan HH, Ying SY, Ho WS, et al (2000). An in vivo trial comparing the clinical efficacy and complications of Q-switched 755 nm alexandrite and Q-switched 1064 nm (Nd-YAG) lasers in the treatment of nevus of Ota. Dermatol Surg, 26, 919-922.
44. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (1999). Đại cương về laser Y học và laser ngoại khoa. Nhà xuất bản y học. 20-23
45. Alexander J Stratigos, Jeffrey S Dover, Kenneth A Arndt (2000). Laser Treatment of Pigmented Lesions-2000. Arch Dermatol, 189-217
46. David J. Goldberg (2000). Congenital and acquired pigmented lesions: to treatment or not to treat with lasers. Dermatologic Therapy, 324-340.
47. Ratz JL (1995). Laser physics. Clin Dermatol, 13, 11-20
48. Pamsh JA (1990). Laser medicine and laser dermatology. J Dermatol, 17, 587-594.
49. Vihercoski E (1990). Laser in medicine. Ann Chir Gynaecol, 79, 176-181.
50. Choy DSJ (1988). History of lasers in medicine. Thorac Cardiovasc Surg, 36, 144-117.
51. Gerardo A, Moreno-Arias, Alejandro Camps-Fresneda (2001). Treatment of Nevus of Ota With the Q-Switched Alexandrite Laser. Lasers in Surgery and Medicine , 28, 451-455.
52. Kang W, Lee E, Choi GS (1999). Treatment of Ota’s naevus by Q-switched alexandrite laser: therapeutic outcome in relation to clinical and histopathological findings. Eur J Dermatol, 9, 639-643.
53. Goldberg DJ, Nychay SG (1992). Q-switched Ruby laser treatment of nevus of Ota. J Dermatol Surg Oncol, 18, 817-821.
54. Chan HHL, King WWK, Chan ESY, et al (1999). In vivo trial comparing patients’ tolerance of Q-switched alexandrite (QS alex) and Q-switched neodymium: yttriumaluminum-garnet (QS Nd:YAG) lasers in the treatment of nevus Ota. Lasers Surg Med, 24, 24-28.
55. Sueda, Misoda et al (2000). Response of naevus of Ota to Q-switched ruby laser treatment according to lesion colour. British Journal of Dermatology, 142, 77-83.
56. Henry H, Lai-kun Lam (2001). Nevus of Ota: A New Classification Based on the Response to Laser Treatment. Lasers in Surgery and Medicine, 28, 267-272.
57. N-K.Rho, W-S.Kim, D-Y.Lee (2004). Histopathological parameters determining lesion colours in the naevus of Ota: a morphometric study using computer-assisted image analysis. British Journal of Dermatology, 150, 1148-1153.
58. David J, Edgar F et al (2008). Nevus of Ota Successfully Treated by Fractional Photothermolysis Using a Fractionated 1440-nm Nd:YAG Laser. Arch Dermatol, 99-106.
59. Jae Eun Choi, Joo Bong Lee, Ki Beom Park et al (2015). A retrospective analysis of the clinical efficacies of Q-switched Alexandrite and Q- switched Nd:YAG lasers in the treatment of nevus of Ota in Korean patients. Journal of Dermatological Treatment, 26 (3), 240-245.
60. Thierry Fusade, Severine Lafaye et al (2011). Nevus of Ota in Dark Skin – An Uncommon but Treatable Entity. Lasers in Surgery and Medicine, 43 (10), 960-964.
61. Cheng-Jen Chang, Ching-Song Kou (2011). Comparing the effectiveness of Q-switched Ruby laser treatment with that of Q-switched Nd:YAG laser for oculodermal melanosis (Nevus of Ota). Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 64, 339-345.
62. Zaumseil R.P, Graupe, K. (1995). Topical azelaic acid in the treatment of melasma: pharmacological and clinical considerations In Melasma. New Approaches to Therapy. M.Dunitz, ed. (London), pp: 19-41.
63. Dae Hun Suh, Ji Hwan Hwang, Hyoun Seung Lee (2000). Clinical features of Ota’s naevus in Koreans and its treatment with Q-switched alexandrite laser. Clinical and Experimental Dermatology, 25, 269-273.
64. Khoa Hình Thái-Bộ tư lệnh bảo vệ lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Quy trình xử lý mẫu sinh thiết da đối với làm tiêu bản siêu cấu trúc (TEM).
65. Lee MJ, Whang KK, Myung KB (1995). Retrospective study on the clinical features of Ota’s nevus. Kor JDermatol, 33, 430-6.
66. Taro Kono, Henry H.L. Chan, Susumu Iwasaka (2003). Use of Q-Switched Ruby Laser in the Treatment of Nevus of Ota in Different Age Groups. Lasers in Surgery and Medicine, 32, 391-395
67. Henry H. Chan, Ronald S. C. Leung (2000). A Retrospective Analysis of Complications in the Treatment of Nevus of Ota with the Q-Switched Alexandrite and Q-Switched Nd: YAG Lasers. Arch Dermatol, 136, 1175.
68. De Las Heras, C. Gonza’ lez et al (1991). Nevus de Ota bilateral. Actas Dermosifiliogr, 82, 245-247.
69. Sanjeev J Aurangabadkar (2013). Assessment of the Response and Improving Outcomes of Nevus of Ota with Q-switched Nd : Yag Laser. J Cutan Aesthet Surg, 6(4), 194-195.
70. Gerami P, Pouryazdanparast P, Vemula S et al (2010). Molecular analysis of a case of nevus of Ota showing progressive evolution to melanoma with intermediate stages resembling cellular blue nevus. Am J Dermatopathol, 32(3), 301-5.
71. John H, Britto JA (2010). Nonchoroidal intraorbital malignant melanoma arising from naevus of Ota. JPlast Reconstr Aesthet Surg, 63(4), 387-9.
72. Medel R, Vasquez L, Fernandez J (2015). Giant Blue Nevus: A New Association to Nevus of Ota. Orbit, 34(4), 223-8.
73. Yoshida K (1952). Naevus fusco-caeruleus opthalmo-maxillaris Ota. Tohoku J Exp Med, 55(S1), 34-43.
74. Omprakash N (2002). Treatment of nevus Ota by Q-switched, frequency doubled, ND:YAG laser. Indian J. Dermatol. Venereol. Leprol. 68, 94-95.
75. Watanabe S, Nakai K, Ohnishi T (2006). Condition known as “dark rings under the eyes” in the Japanese population is a kind of dermal melanocytosis which can be successfully treated by Q-switched ruby laser. Dermatol Surg, 32(6), 785-789.
76. Chang CN, Schauer BM (1996). Q-switched ruby laser treatment of oculodermal melanosis (nevus of Ota). Plast Reconstr Surg, 98, 784-90.
77. Shimbashi T, Hyakusoku H, Okinaga M (1997). Treatment of nevus of Ota by Q-switched ruby laser. Aesthetic Plast Surg, 21, 118-21.
78. Yu P, Yu N, Diao W (2016). Comparison of clinical efficacy and complications between Q-switched alexandrite laser and Q-switched Nd:YAG laser on nevus of Ota: a systematic review and meta-analysis.
Lasers Med Sci, 31(3), 581-91.
79. Liu J, Ma YP, Ma XG (2011). A retrospective study of Q-switched Alexandrite Laser in treating nevus of Ota. Dermatol Surg, 37(10), 1480-5.
80. Carpo BG, Grevelink JM (1999). Laser treatment of pigmented lesions in children. Semin Cutan Med Surg, 18, 233-243
81. Lu Z, Fang L, Jiao S, et al (2003). Treatment of 522 patients with nevus of Ota with Q-switched alexandrite laser. Chin Med J (Engl), 116, 226-30.
82. Seo HM, Choi CW, Kim WS (2015) Beneficial effects of early treatment of nevus of Ota with low-fluence 1,064-nm Q-switched Nd:YAG laser. Dermatol Surg, 41, 142-148.
83. Choi CW, Kim HJ, Lee HJ (2014). Treatment of nevus of Ota using low fluence Q-switched Nd:YAG laser. Int J Dermatol, 53(7), 861-5
84. Taro Kono, Motohiro Nozaki (2001). A Retrospective Study Looking at the Long-Term Complications of Q-Switched Ruby Laser in the Treatment of Nevus of Ota. Lasers in Surgery and Medicine, 29, 156-159.
85. Liu Y, Zeng W, Geng S (2016). A Retrospective Study on the Characteristics of Treating Nevus of Ota by 1064-nm Q-switched Neodymium-doped Yttrium Aluminum Garnet Laser. Indian J Dermatol, 61(3), 347.
86. Hakozaki M, Masuda T, Oikawa H (1997). Light and electron microscopic investigation of the process of healing of the naevus of Ota by Q-switched alexandrite laser irradiation. Virchows Arch,431(1), 63-71.
87. Polla LL, Margolis RJ, et al (1987). Melanosomes are a primary target of QS Ruby laser irradiation in Guinea pig skin. J invest Dermatol, 89, 281-286.
88. Dover JS, Margolis RJ, Polla LL (1989). pigmented guinea pig skin irradiated with Q-switched ruby laser pulses. Arch Dermatol, 125, 1799¬1805.
89. Margolis RJ, Dover JS, Polla LL et al (1989). Visible action spectrum for melanin-specific selective photothermolysis. Lasers Surg Med, 9, 389-397
90. Watanabe S, Flotte TJ, McAuliffe DJ et al (1988) Putative photoacoustic damage in skin induced by pulsed ArF excimer laser. J Invest Dermatol, 90, 761-766.
91. Hruza GJ, Dover JS, Flotte TJ (1991). Q-switched Ruby laser irradiation of normal human skin. Arch Dermatol, 127, 1799-1805.
92. D’Mello SA, Finlay GJ, Baguley BC (2016). Signaling Pathways in Melanogenesis. Int J Mol Sci, 15, 17(7) 1144.
93. Sugumaran M, Barek H (2016). Critical Analysis of the Melanogenic Pathway in Insects and Higher Animals. Int J Mol Sci, 20, 17(10), 1753.
94. Hori Y , Ohara K , M Niimura (1982). Ultrastructural Observation on Extracellular Sheath of Dermal Melanocytes in Nevus of Ota. Am J Dermatopathol, 4 (3), 245-51.
95. Kishikawa T, Suzuki T, Sasakia Y (1997). Characterization of melanosomes and melanogenesis in cells cultured from Ota’s nevus. Journal of Submicroscopic Cytology and Pathology, 29(3), 339-352.
96. Kishikawa T, Suzuki T, Hirayama T (1998). A role of SH-compounds in maturation of melanosomes in cells cultured from nevus Ota. J Submicrosc Cytol Pathol, 30(1), 117-25.
97. Mizuashi M, Suetake T, Aiba S (2010). Dermal melanocytosis of the helix.
Pediatr Dermatol, 27(3), 305-6.
98. Harrison-Balestra C, Gugic D, Vincek V (2007). Clinically distinct form of acquired dermal melanocytosis with review of published work. J Dermatol, 34(3), 178-82.
99. Stanford DG, Georgouras KE (1996). Dermal melanocytosis: a clinical spectrum. Australas JDermatol, 37(1), 19-25.
100. Watanabe S, Anderson RR, Brorson S et al (1991). Comparative studies of femtosecond to microsecond laser pulses on selective pigmented cell injury in skin. Photochem Photobiol, 53, 757-762
101. Zhong Lu, Junpang Chen, Xiasheng Wang (2003). Response of nevus of Ota to Q-switched alexandrite laser according to treatment interval. Chinese Optics Letters, 1 (2), 105-107.
MỤC LỤC Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cấu trúc da và quá trình tạo sắc tố da 3
1.1.1. Cấu trúc da 3
1.1.2 .Quá trình tạo sắc tố da 4
1.2. Bớt Ota 10
1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bớt Ota 10
1.2.2. Lâm sàng và giải phẫu bệnh học của bớt Ota 12
1.2.3. Chẩn đoán bớt Ota 19
1.2.4. Các biện pháp điều trị bớt Ota 21
1.3. Khái niệm cơ bản về Laser và Laser QS Alexandrite 26
1.3.1. Lịch sử phát minh Laser 26
1.3.2. Cấu trúc và tính chất cơ bản của laser 27
1.3.3. Tương tác của tia laser với tổ chức sống 28
1.3.4. Laser QS Alexandrite 28
1.4. Các nghiên cứu về bớt Ota trên thế giới và Việt Nam 30
1.4.1. Trên thế giới 30
1.4.2. Việt Nam 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Cỡ mẫu 37
2.2.3. Các bước tiến hành 38
2.2.4. Xử lý số liệu 45
2.2.5. Biện pháp khống chế sai số 46
2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 46
2.4. Đạo đức nghiên cứu 46
2.5. Hạn chế của đề tài 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng bớt Ota 48
3.1.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư của BN bớt Ota 48
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bớt Ota 49
3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị bớt Ota bằng Laser Alexandrite … 53
3.2.1. Một số đặc điểm của 35 bệnh nhân bớt Ota điều trị đủ liệu trình 53
3.2.2. Cải thiện về kích thước và màu sắc bớt Ota sau điều trị Laser .. 54
3.2.3. Liên quan giữa kết quả điều trị với tuổi bệnh nhân, màu sắc và vị
trí tổn thương của bớt Ota 55
3.2.4. Tác dụng không mong muốn khi điều trị bớt Ota bằng Laser
QS Alexandrite 57
3.2.5. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với kết quả điều trị 57
3.3. Biến đổi cấu trúc vi thể, cấu trúc siêu vi thể bớt Ota trước, trong,
sau điều trị laser 58
3.3.1. Cấu trúc vi thể, siêu vi thể thượng bì bớt Ota trước, trong, sau điều
trị Laser QS Alexandrite 58
3.3.2. Cấu trúc vi thể, siêu vi thể trung bì, hạ bì bớt Ota trước, trong, sau
điều trị Laser QS Alexandrite 69
Chương 4: BÀN LUẬN 82
4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng bớt Ota 82
4.1.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư của BN bớt Ota 82
4.1.2. Các đặc điểm lâm sàng bớt Ota 84
4.2. Bàn luận về hiệu quả điều trị bớt Ota bằng Laser Alexandrite … 90
4.2.1. Cải thiện về kích thước và sắc tố bớt Ota sau điều trị Laser 90
4.2.2. Về một số yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị bớt Ota 94
4.2.3. Về tác dụng không mong muốn khi điều trị 99
4.2.4. Về mức độ hài lòng của bệnh nhân với kết quả điều trị 101
4.3. Về hình thái vi thể, siêu vi thể bớt Ota trước, trong, sau điều trị
Laser 101
4.3.1. Về hình thái vi thể, siêu vi thể thượng bì bớt Ota trước, trong, sau
điều trị Laser QS Alexandrite 101
4.3.2. Về vi thể, siêu vi thể trung bì, hạ bì bớt Ota trước, trong, sau điều
trị Laser QS Alexandrite 106
4.3.3. Sự tương thích, phù hợp giữa kết quả điều trị bớt Ota trên lâm
sàng với hình ảnh cấu trúc vi thể, siêu vi 111
KẾT LUẬN 113
KHUYẾN NGHỊ 115
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ quá trình tạo sắc tố 7
Hình 1.2. Sơ đồ quá trình phát triển melanin 8
Hình 1.3. Sơ đồ mô tả 4 giai đoạn phát triển hạt melanin 9
Hình 1.4. Màu sắc bớt Ota 13
Hình 1.5. Vị trí thương tổn của bớt Ota 14
Hình 1.6. Tổn thương kết mạc mắt và hầu họng trong bớt Ota 14
Hình 1.7. Vi thể bớt Ota theo Hirayama T, Suzuki T 17
Hình 1.8. Tế bào hắc tố thượng bì, và tế bào hắc tố trung bì theo nghiên cứu
của LU Zhong, Chen Junpang 19
Hình 1.9. Kết quả phẫu thuật cắt 1 phần bớt Ota 21
Hình 1.10. Kết quả điều trị bớt Ota bằng áp lạnh 21
Hình 1.11. Kết quả điều trị bớt Ota bằng Plasma 23
Hình 1.12. Kết quả điều trị bớt Ota bằng siêu mài mòn 23
Hình 1.13. Kết quả điều trị bớt Ota bằng laser CO2 24
Hình 1.14. Kết quả điều trị bớt Ota bằng laser QS 25
Hình 1.15. Sơ đồ hấp thu melanin, hemoglobin của các bước sóng laser…. 27
Hình 2.1. Một số thiết bị cho nghiên cứu 35
Hình 2.2. Sơ đồ mô hình nghiên cứu 36
Hình 2.3. Cách thức đo diện tích tổn thương 39
Hình 2.4. Lấy mẫu sinh thiết da 43
Hình 3.1. Hình ảnh tăng sắc tố lớp đáy trong bớt Ota trước chiếu laser 59
Hình 3.2. Tổn thương thượng bì ngay sau chiếu laser 59
Hình 3.3. Thượng bì 3 tháng sau chiếu laser 4 lần, tương đối bình thường.. 60
Hình 3.4. Thượng bì sau 8 lần chiếu laser, gần như bình thường 61
Hình 3.5. TBHT trước chiếu laser 62
Hình 3.6. TBHT ngay sau chiếu laser 62
Hình 3.7. TBHT sau chiếu laser 4 lần 63
Hình 3.8. TBHT sau chiếu laser 8 lần 63
Hình 3.9. Tế bào tạo sừng trước laser 64
Hình 3.10. Tế bào tạo sừng ngay sau laser 64
Hình 3.11. Desmosomes giãn rộng 65
Hình 3.12. Tế bào tạo sừng sau chiếu laser 65
Hình 3.13. Melanosome ở các giai đoạn trong tế bào hắc tố thượng bì .66
Hình 3.14. Bọc Melanosome ở lớp đáy trước laser 67
Hình 3.15. Bọc có 11 Melanosome ở lớp đáy 67
Hình 3.16. Melanosome trong TBHT tổn thương ngay sau chiếu laser 68
Hình 3.17. Bọc melanosome và M tổn thương ngay sau chiếu laser 68
Hình 3.18. M thoái hóa và đang phục hồi sau 4 lần chiếu laser 69
Hình 3.19. M hồi phục đầy đủ ở TBHT sau 8 lần chiếu laser 69
Hình 3.20. Trung bì trước laser 70
Hình 3.21. Trung bì ngay sau chiếu laser 70
Hình 3.22. Trung bì 3 tháng sau chiếu laser 4 lần 71
Hình 3.23. Trung bì 6 tháng sau chiếu laser 8 lần 72
Hình 3.24. TBHT trung bì trước laser 73
Hình 3.25. M tập trung quanh nhân TBHT 73
Hình 3.26. TBHT tổn thương ngay sau laser 74
Hình 3.27. TBHT tổn thương sau chiếu laser 74
Hình 3.28. Sau 4 lần chiếu laser đại thực bào dọn dẹp tổn thương 75
Hình 3.29. Sau 8 lần chiếu laser, không còn TBHT, sợi collagen bình thường 75
Hình 3.30. có 9-12 M/1^m2 trước laser 76
Hình 3.31. M III kích thước 0,32×0,60 ^m 76
Hình 3.32. M tổn thương hốc hóa, chia nhỏ ngay sau chiếu laser 77
Hình 3.33. Tia laser làm M thoát khỏi TBHT 77
Hình 3.34. Số melanosomes tổn thương/1^m2 tương thích với thời gian giữa 2 lần chiếu Laser 78
Hình 3.35. Melanosome sau 4 lần laser 79
Hình 3.36. Melanosome “mới” tổn thương 79
Hình 3.37 Melanosome tổn thương “cũ” 79
Hình 3.38. Sau 8 lần laser, 1 M còn lại đang thoái hóa 80
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Mẫu sinh thiết da 38
Bảng 2.2. Mức đánh giá giảm kích thước bớt Ota 41
Bảng 2.3. Mức đánh giá giảm sắc tố bớt Ota 42
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi BN bớt Ota khi đến khám 48
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp địa dư của bệnh nhân bớt Ota 49
Bảng 3.3. Tuổi khởi phát của bớt Ota 49
Bảng 3.4. Đặc điểm diện tích bớt Ota 50
Bảng 3.5. Màu sắc bớt Ota và tuổi bệnh nhân 50
Bảng 3.6. Vị trí cụ thể trong tổn thương bớt Ota 51
Bảng 3.7. Tiến triển bớt Ota từ lúc khởi phát đến lúc điều trị 52
Bảng 3.8. Đặc điểm tuổi, giới 35 bệnh nhân Ota 53
Bảng 3.9. Đặc điểm lâm sàng về màu sắc, vị trí, diện tích 35 BN bớt Ota 53
Bảng 3.10. Cải thiện về kích thước bớt Ota sau điều trị laser 54
Bảng 3.11. Cải thiện về màu sắc bớt Ota sau điều trị Laser 54
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi đời với kết quả cải thiện kích thước 55
Bảng 3.13. Liên quan giữa tuổi đời với kết quả cải thiện màu sắc 55
Bảng 3.14. Tác dụng không mong muốn khi điều trị 57
Bảng 3.15. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với kết quả điều trị 57
Bảng 3.16. Phù hợp khoảng thời gian giữa 2 lần chiếu Laser với số
melanosome tổn thương/1^m2 77
Bảng 3.17. So sánh số lượng, kích thước melanosomes ở tế bào hắc tố thượng
bì với tế bào hắc tố trung bì 80
Bảng 4.1. So sánh số lượng, kích thước melanosomes ở tế bào hắc tố thượng bì với tế bào hắc tố trung bì 107
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới bệnh nhân Ota 47
Biểu đồ 3.2. Màu sắc bớt ảnh hưởng kết quả điều trị 56
Biểu đồ 3.3. Vị trí bớt ảnh hưởng kết quả điều trị 56
Nguồn: https://luanvanyhoc.com