MộT Số NHậN XéT Về DấU HIệU LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH Tứ CHứNG FALLOT ĐƯợC THEO DõI TạI BệNH VIệN TIM Hà Nội

MộT Số NHậN XéT Về DấU HIệU LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH Tứ CHứNG FALLOT ĐƯợC THEO DõI TạI BệNH VIệN TIM Hà Nội

MộT Số NHậN XéT Về DấU HIệU LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH Tứ CHứNG FALLOT ĐƯợC THEO DõI TạI BệNH VIệN TIM Hà Nội

Lê Thúy Ngọc,Phạm Nguyên Sơn
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân Tứ chứng Fallot. Đối tượng  và  phương  pháp  nghiên  cứu:  Nghiên  cứu  cắt ngang,  mô  tả  và  so  sánh  giữa  nhóm  T4F  với  nhóm không  có  bệnh  lý  tim  mạch  tiến  hành  từ  11/2009  -7/2010 tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Kết quả: Có 85 bệnh nhân T4F, tỉ lệ nam/nữ  = 1.23/1. Thời gian pháthiện bệnh  thường  gặp  nhất  từ 3–6 tháng  tuổi (46%),  phát hiện  sớm  trong  3  tháng  đầu  chỉ  chiếm  13%,  triệu chứngthường gặp nhất làtím da và niêm mạc (43%), đặc biệt có tới 13% các bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng. Các dị tật ngoài tim phối hợp chiếm 10/85 ca(11.7%).  Xét  nghiệm  tế  bào  huyết  học  cho  thấy  tình trạng tăng  cô  đặc  máu  tăng theo  các  biểu  hiện  lâm sàng. ECG và XQ tim phổi  chỉ giúp định hướng chẩn đoán. So sánh  đặc điểm  siêu âm của nhóm T4F  với nhóm chứng  gồm 60 người không mắc bệnh tim cho thấy:  đk  ĐMC  lên  lớn  hơn  có  ý  nghĩa  ở  nhóm  bệnh (22,35 ± 6,56 mm so với 19,55 ± 4.66 mm), đk thất trái (tâm thu và tâm trương) nhỏ hơn ở nhóm bệnh nhưng không có sự khác biệt về chức năng tâm thu thất trái(68,43  ±  5,49%  so  với  66,24  ±  8,10%).  Đường  kính phần phễu,vòng van, thân và các nhánh ĐMP ở nhóm bệnh  nhỏ  hơn  so  với  nhóm  chứng  ở  các  nhóm  tuổi. Thất phải dầy  nhiều và chưa  bị  gi ãn  thứ phát  với  bề dày thànhtự do thất phải ở nhóm bệnh lớn hơn so với nhóm chứng và có sự gia tăng độ dầytheo nhóm tuổi.
Kết luận: Bệnh nhân T4F thường được phát hiện trong khoảng  3- 6  tháng  đầu  do  tím  da  và  niêm  mạc,  và bệnh nhân dung nạp tốt nếu có SpO2 >80%, có tình trang cô  đặc máu tăng theo biểu hiệnlâm sàng. Siêu âm  tim  cho  thấy  bệnh  nhân  T4F  có  thất  phải  dầy nhưng  chưa  bị  giãn,  bị  giãn  ĐMC  lên dần  theo  tuổi bệnh, có thất trái nhỏ, có đường kính phần phễu thất phải và hệ ĐMP nhỏ so với nhóm chứng

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment