NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT RỄ CÂY LÁ NGÓN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, HUYẾT HỌC, TIM MẠCH TRÊN ĐỘNG VẬT

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT RỄ CÂY LÁ NGÓN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, HUYẾT HỌC, TIM MẠCH TRÊN ĐỘNG VẬT

 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT RỄ CÂY LÁ NGÓN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, HUYẾT HỌC,  TIM MẠCH TRÊN ĐỘNG VẬT

Nguyễn Anh Tuấn*; Hoàng Công Minh*; Nguyễn Hùng Long**
TÓM TẮT
Các vụ  ngộ  độc cây lá Ngón (Gelsemium elegans  Benth) thường xuyên xảy ra  ở  các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Kết quả  nghiên cứu trên động vật cho thấy động vật bị  ngộ  độc dịch chiết rễ  cây lá ngón có thay đổi một số  chỉ  tiêu hóa sinh, huyết học và tim  mạch. Hoạt độ  AST, ALT, GGT huyết thanh tăng ở ngày thứ 1 và thứ 5, n ng độ ure và creatinin tăng ở ngày thứ 1 sau ngộ độc. Số lượng bạch cầu tăng  ở  ngày thứ  1 sau ngộ  độc. Tỷ  lệ  bạch cầu trung tính tăng, bạch cầu mono giảm. Sốlượng h ng cầu, tiểu cầu, n ng độ hemoglobin  h ng thay đổi so với trước ngộ độc. Mạch, huyết áp của chuột cống trắng tăng ở thời điểm 1 giờ sau ngộ độc, nhưng đến thời điểm 6 giờ, huyết áp giảm, mạch tăng. Ở  thời điểm 24 giờ  sau ngộ  độc, huyết áp vẫn thấp hơn, mạch vẫn cao hơn có ý nghĩa thống  ê so với trước ngộ độc

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment