Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFabcd ở những nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng

Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFabcd ở những nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng

Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFabcd ở những nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng.Vô sinh nói chung và vô sinh nam giới nói riêng là một vấn đề sức khỏe sinh sản gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của nhiều cặp vợ chồng
trên toàn thế giới. Vô sinh (infertility) là hiện tượng mất hay giảm khả năng sinh sản. Tỷ lệ vô sinh khoảng 12%-15% tương đương 50-80 triệu người trên thế giới [1]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1985), có khoảng 20% là vô sinh không rõ nguyên nhân, 80% có nguyên nhân, trong đó vô sinh do nữ chiếm 40%, do nam chiếm 40% và do cả vợ và chồng là 20% [2].

Để điều trị hiệu quả, có thái độ xử lý đúng với vô sinh cần phải có chẩn đoán chính xác. Chẩn đoán nguyên nhân gây vô sinh và vô sinh ở nam giới là hết sức cần thiết để điều trị và thực hiện tư vấn di truyền. Xét nghiệm tinh dịch đồ là xét nghiệm quan trọng để xác định tình trạng vô sinh nam. Các chỉ số tinh dịch có rất nhiều nhưng hiện nay chỉ có một số ít chỉ số được ứng dụng cho chẩn đoán tình trạng vô sinh nam, đặc biệt các chỉ số về sự di động của tinh trùng, nhóm chỉ số cho biết mức độ khỏe và khả năng tìm trứng của tinh trùng chưa được nghiên cứu nhiều.
Trong những năm gần đây, di truyền y học phát triển nhanh, mạnh và có rất nhiều thành tựu. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đồng thời nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng hướng đến sự hoàn thiện thì nguyện vọng có được những đứa con càng trở nên tha thiết. Những thành công trong nhiều lĩnh vực lâm sàng và cận lâm sàng là những yếu tố quan trọng khẳng định khả năng điều trị. Một số phương pháp hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm, tiêm tinh trùng vào bào tương trứng giúp con người can thiệp gần như tối đa vào quá trình thụ tinh và cũng đạt được những thành công nhất định. Tuy vậy, vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác chẩn đoán nguyên nhân và điều trị. Xét nghiệm và tư vấn di truyền cũng ngày càng phát triển giúp 2 chúng ta xác định chính xác nguyên nhân vô sinh qua đó có hướng can thiệp thích hợp cho những trường hợp vô sinh nói chung và vô sinh nam nói riêng.
Di truyền y học nghiên cứu ở cả hai mức độ tế bào và phân tử đã giúp cho các thầy thuốc lâm sàng tìm hiểu được những nguyên nhân vô tinh hoặc
thiểu tinh dẫn đến vô sinh nam giới là do biến đổi di truyền. Trong các nguyên nhân vô sinh do nam giới, có khoảng 10% – 15% trường hợp vô tinh và 5% thiểu tinh nặng có bất thường về di truyền [3]. Các tiến bộ trong phân tích nhiễm sắc thể (NST) ngày càng giúp cho các nhà di truyền y học phát hiện được các rối loạn số lượng và cấu trúc NST.Ở mức độ phân tử, người ta phát hiện những mất đoạn nhỏ NST Y ở vùng AZFabcd (Azoospermia factor). Vùng AZFabcd chứa nhiều gen khác nhau, những mất đoạn gen trong vùng này được xác định là gây suy giảm hoặc không có tinh trùng [4]. Phát hiện được những mất đoạn nhỏ trên NST Y sẽ là căn cứ chẩn đoán và chọn hướng can thiệp cho những trường hợp vô sinh nam [5].
Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có các nghiên cứu có tính hệ thống cả đặc điểm của tinh hoàn, đặc điểm tinh dịch và sự liên quan giữa các chỉ số đó với yếu tố di truyền của nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng cũng như còn rất ít nghiên cứu về bất thường NST và mất đoạn nhỏ vùng AZFabcd trên NST Y. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFabcd ở những nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng”.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Tình hình nghiên cứu vô sinh, vô sinh nam trên thế giới và Việt Nam … 3
1.1.1. Một số khái niệm về vô sinh và vô sinh nam giới ……………………….. 3
1.1.2. Tình hình vô sinh và vô sinh nam trên thế giới……………………………. 4
1.1.3. Tình hình vô sinh và vô sinh nam ở Việt Nam ……………………………. 5
1.1.4. Nghiên cứu về vô sinh nguyên phát và thứ phát ………………………….. 6
1.2. Nguyên nhân vô sinh nam ……………………………………………………………… 6
1.2.1. Phân loại nguyên nhân vô sinh nam giới theo WHO……………………. 6
1.2.2. Nguyên nhân do bất thường di truyền………………………………………… 7
1.2.2.1. Các bất thường NST thường gặp trong vô sinh nam …………. 7
1.2.2.2. Các rối loạn di truyền ở mức độ phân tử trong vô sinh nam14
1.2.3. Các nguyên nhân không do di truyền gây vô sinh nam ………………. 24
1.2.3.1. Một số bất thường cơ quan sinh dục ở bệnh nhân vô sinh nam. 24
1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tinh dịch gây vô sinh nam28
1.3. Tinh dịch, tinh trùng và các xét nghiệm chẩn đoán vô sinh nam ……….. 31
1.3.1. Tinh dịch, tinh trùng………………………………………………………………. 31
1.3.2. Các xét nghiệm chẩn đoán đối với nam giới vô sinh ………………….. 32
1.3.2.1. Xét nghiệm đánh giá tinh dịch……………………………………… 32
1.3.2.2. Các xét nghiệm khác…………………………………………………… 36
1.3.3. Các chỉ định cận lâm sàng khác ………………………………………………. 38
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………… 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 39
2.1.1. Số bệnh nhân và cỡ mẫu…………………………………………………………. 39
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu…………………………………….. 40
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………… 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….. 40
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 41
2.2.2.1. Lập hồ sơ bệnh án ………………………………………………………. 41
2.2.2.2. Thăm khám lâm sàng………………………………………………….. 41
2.2.2.3. Xét nghiệm tinh dịch…………………………………………………… 42
2.2.2.4. Phân tích NST ở các nam giới vô tinh và thiểu tinh nặng … 42
2.2.2.5. Phát hiện mất đoạn AZFabcd trên NST Y ở các nam giới VT
và TTN …………………………………………………………………….. 43
2.2.3. Các bước nghiên cứu……………………………………………………………… 47
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 48
2.2.4.1. Một số đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, tiền sử bản thân và
gia đình…………………………………………………………………….. 48
2.2.4.2. Đặc điểm về thể tích và mật độ tinh hoàn……………………… 49
2.2.4.3. Phân tích đặc điểm tinh dịch, tinh trùng và tốc độ di
chuyển của tinh trùng ……………………………………………….. 49
2.2.4.4. Đặc điểm bộ NST……………………………………………………….. 50
2.2.4.5. Đặc điểm mất đoạn nhỏ NST Y……………………………………. 51
2.2.4.6. Mối liên quan giữa đặc điểm tinh dịch và bất thường di
truyền……………………………………………………………………….. 52
2.3. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………….. 52
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………….. 52
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 54
3.1. Đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, tiền sử, lâm sàng, tinh dịch ở nam giới
vô sinh……………………………………………………………………………………………… 54
3.1.1. Phân bố tuổi ở nam giới vô sinh………………………………………………. 54
3.1.2. Phân bố nghề nghiệp ……………………………………………………………… 56
3.1.3. Tiền sử của nam giới vô sinh ………………………………………………….. 57
3.1.4. Đặc điểm cơ quan sinh dục ngoài ở nam giới vô sinh ………………… 57
3.1.5. Đặc điểm tinh dịch của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng………….. 64
3.1.6. Tương quan tuyến tính giữa các dạng tốc độ di chuyển của tinh trùng… 68
3.2. Kết quả phân tích NST ở nam giới VT và TTN ………………………………. 71
3.3. Kết quả phát hiện mất đoạn AZFabcd trên NST Y ………………………….. 74
3.4. Liên quan giữa bất thường NST và mất đoạn gen ở nam giới VT và TTN.. 82
3.5. Mối liên quan giữa đặc điểm tinh dịch và bất thường di truyền ………… 84
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 89
4.1. Đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, tiền sử, lâm sàng, tinh dịch ở nam giới
vô sinh …………………………………………………………………………………………….. 89
4.1.1. Đặc điểm tuổi ở các đối tượng nghiên cứu ……………………………….. 89
4.1.2. Về nghề nghiệp……………………………………………………………………… 90
4.1.3. Tiền sử bệnh lý có liên quan đến vô sinh của nam giới………………. 91
4.1.4. Đặc điểm cơ quan sinh dục ngoài ở những nam giới vô sinh………. 92
4.1.4.1. Về thể tích tinh hoàn…………………………………………………… 92
4.1.4.2. Về mật độ tinh hoàn……………………………………………………. 94
4.1.4.3. Biểu hiện bất thường cơ quan sinh dục ngoài ở những
nam giới vô sinh……………………………………………………….. 94
4.1.5. Đặc điểm tinh dịch của nam giới VT và TTN …………………………… 96
4.1.5.1. Chất lượng tinh dịch của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng … 96
4.1.5.2. Chất lượng tinh trùng của nhóm chứng và nhóm nghiên cứu.. 98
4.1.5.3. Tốc độ di chuyển của tinh trùng …………………………………… 98
4.1.5.4. Tương quan tuyến tính giữa các loại tốc độ …………………. 100
4.1.5.5. Tính chất di chuyển của tinh trùng ……………………………… 101
4.2. Về bất thường NST ở nam giới VT và TTN………………………………….. 102
4.2.1. Về tỷ lệ karyotyp ở nam giới VT và TTN……………………………….. 102
4.2.2. Các kiểu karyotyp ở nam giới vô sinh ……………………………………. 103
4.2.2.1. Bất thường NST giới tính ………………………………………….. 104
4.2.2.2. Bất thường NST thường…………………………………………….. 109
4.3. Về mất đoạn nhỏ NST Y ở nam giới VT và TTN…………………………… 112
4.3.1. Về quá trình hoàn chỉnh kỹ thuật multiplex PCR phát hiện mất đoạn
AZF…………………………………………………………………………………………….. 112
4.3.2. Tỷ lệ mất đoạn nhỏ NST Y …………………………………………………… 115
4.3.3. Tỷ lệ mất đoạn ở từng vùng AZF và kết hợp…………………………… 118
4.3.4. Tỷ lệ mất đoạn tại các vị trí STS phát hiện được……………………… 125
4.4. Liên quan giữa bất thường NST và mất đoạn gen ở nam giới VT và TTN.. 126
4.5. Mối liên quan giữa đặc điểm tinh dịch và bất thường di truyền ………. 130
4.5.1. Thể tích, độ pH, độ nhớt tinh dịch của nhóm bất thường di truyền và
nhóm chứng…………………………………………………………………………………. 130
4.5.2. Chất lượng tinh trùng của nhóm bất thường di truyền và nhóm chứng. 130
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 133
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 135
NHỮ G Ô G RÌ H IÊ QUA ĐẾ UẬ Á ĐÃ Ô G BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Đức Nh , Lương Thị Lan Anh, Phan Thị Hoan, Trần Đức
Phấn, Nguyễn Xuân Tùng, Hoàng Huyền Nga 2013). Phát hiện mất
đoạn AZFd trên nhiễm sắc thể Y ở những bệnh nhân vô tinh và thiểu tinh
bằng kỹ thuật multiplex PCR. T chí Y học Việt Nam, tậ 408, thán 7 s
1/ 2013, 54-58.
2. Nguyễn Đức Nh , Lương Thị Lan Anh, Phan Thị Hoan, Trần Đức
Phấn 2013). Phát hiện mất đoạn AZFa,b,c,d trên nhiễm sắc thể Y ở những
bệnh nhân vô tinh và thiểu tinh bằng kỹ thuật multiplex PCR. T chí Y học
Việt Nam, s 1, 10/2013, 29-34.
3. Nguyễn Đức Nh , Lương Thị Lan Anh, Phan Thị Hoan, Trần Đức
Phấn 2014). Phân tích đặc điểm di truyền tế bào và phân tử ở những bệnh
nhân vô tinh và thiểu tinh nặng. T chí Y học Việt Nam, số 424, 103 – 109.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. World Health Organization (1987). Toward more objectivity in diagnosis and management of male infertility. Int. J. Androl, (Suppl.7), 1-35.
2. World Health Organization (1985). Comparison among different methods for the diagnosis of varicocele. Fertil Steril, 43(4), 575–582.
3. Dohle G.R, Halley D.J, Van Hemel J.O et al (2002). Genetic risk factors in infertile men with severe oligozoospermia and azoospermi. Hum. Reprod, 17, 13 – 16.
4. Sarah K.G, Mielnik A. and Schlegel P.N (1997). Submicroscopic deletions in the Y chromosome of infertile men. Human Reproduction, 12(8), 1635-1641.
5. Arvind R.S, Vrtel R, Vodicka R et al (2006). Genetic factors in male infertility and their implications. Int. J. Hum Genet, 6(2), 163-169.
6. World Health Organization (1999). WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus, 4th edition, Cambridge University Press.
7. World Health Organization (2000). WHO manual for the standardilized investigation, diagnosis and management of the infertile male, Cambridge University Press.
8. Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh và cộng s (2002). N hiên cứu một s vấn đ vô sinh nam i i và lựa chọn kỹ thuật lọc ửa, lưu t ữ tinh t ùn để đi u t ị vô sinh. Đề tài cấp Nhà nước.
9. World Health Organization (1991). Infertility: a tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility. Geneva, WHO, Programme on Maternal and Child Health and Family Planning, Division of Family Health.
10. Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Lã Đình Trung 2010). Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá một bệnh nhân không có tinh trùng trong tinh dịch. T chí Y học thực hành, 727(7), 56 – 61.
11. American Urological Association (2001). Infertility, Report on optimal evaluation of the infertile male. ISBN 0-9649702-7-9 (Volume 1).
12. Ballabio A, Bardoni B, Carrozzo R et al (1989). Contiguous gene syndromes due to deletions in the distal short arm of the human X chromosome. Proc Natl.
Acad. Sci. USA, 86, 10001-10005.
13. Larsen U (2000). Primary and secondary infertility in sub-Saharan Africa, International Journal of epidemiology, 29(2), 285-291.
14. Thonneau P, Marchand S, Tallec A et al (1991). Incidence and main causes of infertility in a resident population (1,850,000) of three French regions (1988– 1989). Hum. Reprod, 6, 811–816.
15. Ali Hellani, Saad Al Hassan (2006). Y chromosome microdeletions in infertile men with idiopathic oligo – or azoospermia. Journal of Experimental & Clinical assisted reproduction, 3:1 doi: 10.1186/1743-1050-3-1.
16. Irvine D.S (2002). Male infertility: Causes and management, Medical progress.
17. Krausz C, Forti G (2000). Clinical Aspects of Male Infertility. The Genetic Basis of Male Infertility, 28, 1-21.
18. Takahashi K, Uchida A and Kitao M (1990). Hypoosmotic Swelling Test of Sperm. Systems Biology in Reproductive Medicine, 25(3), 225-242.
19. Aribarg A (1995). Primary health care for male infertility. Workshop in Andrology, 50-54.
20. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên và cộng s 2002). Hiếm muộn – vô sinh và kỹ thuật hỗ t ợ sinh sản, Nhà xuất bản Y học.
21. Nguyễn Khắc Liêu 2003). Chẩn đoán và đi u t ị vô sinh, Viện BVSKBMVTSS, Nhà xuất bản Y học.
22. Ngô Gia Hy (2000). Hiếm muộn và vô sinh nam. Nhà xuất bản Thuận Hóa.
23. Phan Văn Quyền (2000). Khám và làm ệnh án một cặ vợ chồn vô sinh, Lớp vô sinh và hỗ trợ sinh sản khóa 4, 1-13.
24. Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2009). Bệnh học i i tính nam, Nhà xuất bản Y học.
25. Trần Thị Phương Mai 2001). Tình hình đi u t ị vô sinh ằn kỹ thuật cao. Báo cáo t i Hội thảo “Tình hình đi u t ị vô sinh và TTTON. Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng.
26. Nguyễn Viết Tiến (2013). Cập nhật về hỗ trợ sinh sản. Báo cáo t i Hội thảo qu c tế, Hà Nội ngày 6/11/2013.
27. Tran Duc Phan (2010). Health status and reproductive health surveillance in Viet Nam. 9th annual scientific congress of Asia Pacific association of medical toxicology collaboration against poisoning from regional experience to global vision, 45.
28. Lee J.Y, Dada R, Sabanegh E et al (2011). Role of genetics in azoospermia. Urology, 77(3), 598 – 601.
29. Hull M.G, Kelly N.J and Hinton R.A (1985). Population study of causes, treatment and outcome of infertility. British Medical Journal, 291, 1693-1698.
30. Phan Văn Quý 1997). Một s nhận xét v vô sinh nam t i Viện BVSKBMVTSS. Công trình nghiên cứu khoa học, 14-20.
31. Phan Hoài Trung (2004). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của bài thuốc “Sinh tinh thang” đến số lượng và chất lượng tinh trùng. Luận văn tiến sỹ học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Trần Xuân Dung (2000). Chẩn đoán và điều trị nguyên nhân tinh trùng ít và chết nhiều trong vô sinh nam giới. Y học thực hành, 392(12), 10-12.
33. Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Lã Đình Trung (2009). Tình hình thiểu năng sinh sản ở 18 phường xã của Thái Bình. Y học thực hành, 6(664), 45-48.
34. Hồ Mạnh Tường (2004). Vô sinh nam và phương pháp điều trị. Thời sự Y ược học, Bộ IX, số 2, 77-80.
35. Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh 2002). Bệnh học i i tính nam, Nhà xuất bản Y học, 240, 257, 259-271.
36. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Nguyễn Viết Nhân, Trần Đức Phấn (2004). Dị n ẩm sinh, Nhà xuất bản Y học.
37. Simpson J.L, Graham J.M, Samango-Sprouse C et al (2005). Klinefelter syndrome. Management of genetic syndromes. 2nd, Hoboken N. J, Wiley & Sons, 323-333.
38. Lanfraco F, Kamischke A, Zitzman M, Nieschlag E (2004). Klinefelter’s Syndrome. The Lacet, 364(9430), 273-283.
39. Benet J, Martin R (1988). Sperm chromosome complements in a 47,XYY man. Hum Genet, 78, 313-315.
40. Gonzalez-Merino E, Hans C, Abramowicz M et al (2007). Aneuploidy study
sperm and preimplantation embryos from nonmosaic 47,XYY men. Fertil Steril, 88, 600-606.
41. Jacobs Patricia A, Hassold Terry J (1995). The Origin of Numerical Chromosome Abnormalities. Advances in Genetics, 33, 101-133.
42. Nicolaidis P, Petersen M.B (1998). Origin and mechanisms of non-disjunction In human autosomal trisomyes. Hum. Reprod,13(2), 313-319.
43. Zühlke C, Thies U, Braulke I, Reis A, Schirren C (2008). Down syndrome and male fertility: PCR-derived fingerprinting, serological and andrological investigations. Clinical genetics, 46(4), 324-326.
44. Pradhan M, Dalal A, Khan F, Agrawal S (2006). Fertility in men with Down syndrome: a case report. Fertil. Steril, 86(6), 1765.
45. Mckinlay Gardner R.J, Grant R. Sutherland (2004). Chromosome abnormanlities and genetic counseling. Oxford monograghs on medical genetics 46, 199-297.
46. Gunel M, Cavkaytar S, Ceylaner G, Batioglu S (2008). Azoospermia and cryptorchidism in a male with a de novo reciprocal t(Y;16) translocation. Genet. Couns, 19(3), 277-280.
47. Punam Nagvenkar, Kundan Desai, Indira Hinduja & Kusum Zaveri (2005).
Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia & non-obstructive
azoospermia. Indian J. Med, Res 122, 34-42.
48. Trieu H, Richard M and Trounson A (2002). Selected genetic factors
associated with male infertility. Human Reproduction Update, 8(2), 183-198.
49. Martin R.H, Spriggs E.L (1995). Sperm chromosome complements in a man
heterozygous for a reciprocal translocation 46,XY,t(9;13)(q21.1;q21.2) and a
review of the literature. Clin Genet, 47(1), 42-46.
50. Chandley A.C, Seuanez H, Fletcher J.M (1976). Meiotic behavior of five
human reciprocal translocations. Cytogenet Cell Genet, 17(2), 98-111.
51. Ferguson K.A, Chow V, Ma S (2008). Silencing of unpaired meiotic
chromosomes and altered recombination patterns in an azoospermic carrier of a
t(8;13) reciprocal translocation. Hum Reprod, 23(4), 988-995.
52. Therman E, Susman B, Denniston C (1989). The nonrandom participation of
human acrocentric chromosomes in Robertsonian translocations. Ann Hum
Genet, 53(1), 49-65.
53. Mau U.A, Backert I.T, Kaiser P and Kiesel L (1997). Chromosomal findings
in 150 couples referred forgenetic counselling prior to intracytoplasmic sperm
injection. Human Reproduction, 12(5), 930–937.
54. Peter A.I.V, Frank J.M.B, Henny F et al (1997). Intracytoplasmic sperm
injection (ICSI) and chromosomally abnormal spermatozoa. Human
Reproduction, 12(4), 752–754.
55. Therman E, Susman B, Denniston C (1989). The nonrandom participation of
human acrocentric chromosomes in Robertsonian translocations. Ann Hum
Genet, 53(1), 49-65.
56. Shah Kavita, Gayathri Sivapalan, Nicola Gibbons et al (2003). The genetic
basis of infertility. Reproduction, 126, 13-25.
57. Punam Nagvenkar, Kundan Desai, Indira Hinduja & Kusum Zaveri (2005).
Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia & non-obstructive
azoospermia. Indian J. Med, Res 122, 34-42.
58. Nguyễn Đức Nh , Nguyễn Văn R c, Lê Thúy Hằng 2009). Phân tích đặc
điểm nhiễm sắc thể ở những bệnh nhân nam vô sinh. T chí N hiên cứu học,
62(3), 1-5.
59. Meschede D, Lemcke B, Exeler J.R et al (1998). Chromosome abnormalities
in 447 couples undergoing intracytoplasmic sperm injection-prevalence, types,
sex distribution and reproductive relevance. Hum. Reprod, 13, 576-582.
60. Mohammad T.F, Behjati F, Pourmand G.R et al (2012). Cytogenetic
abnormalities in 222 infertile men with azoospermia and oligospermia in Iran:
Report and review. Indian J. Hum. Genet, 18(2), 198–203.
61. Marchina E, Imperadori L, Speziani M et al (2007). Chromosome
Abnormalities and Yq Microdeletions in Infertile Italian Couples Referred for
Assisted Reproductive Technique. Sex Dev, 1, 347-352.
62. Steinbach P, Djalali M, Hansmann I et al (1983). The genetic
significance of accessory bisatellited marker chromosomes. Hum Genet,
65, 155-164.
63. De Braekeleer M, Dao T.N (1991). Cytogenetic studies in male infertility: a
review. Hum. Reprod, 6, 245–250.
64. Rima D, Gupta N.P and Kucheria K (2003). Molecular screening for Yq
microdeletion in men with idiopathic oligozoospermia and azoospermia. J.
Biosci, 28(2), 163-168.
65. Han-Sun Chiang, Shauh Der Yeh, Chien Chih Wu et al (2004). Clinical and
pathological correlation of the microdeletion of Y chromosome for the 30
patients with azoospermia and severe oligoasthenospermia. Asian J. Androl, 6,
369-375.
66. Lakshim Rao, Arvind B, Murthy K et al (2004). Chromosomal abnormalities and
Y chromosome microdeletions in infertile men with varicocele and idiopathic
infertility of South Indian origin. Journal of Andrology, 25(1), 147-153.
67. Trung Thị Hằng 2007). N hiên cứu đặc điểm ka ot của nhữn n ười nam
không có tinh trùng. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
68. Akgul M, Ozkinay F, Ercal D et al (2009). Cytogenetic abnormalities in 179
cases with male infertility in Western Region of Turkey: Report and review. J.
Assist Reprod. Genet, 26(2-3), 119-122.
69. Kun Ma, Mallidis C and Bhasin S (2000). The role of Y chromosome
deletions in male infertility. European Journal of Endocrinology, 142, 418-430.
70. Fernandes S. et al (2002). High frequency of DAZ1/DAZ2 gene deletions in patients
with severe oligozoospermia. Molecular human reproduction, 8(3), 286 – 298.
71. Stouffs K, Lissens W, Tournaye H et al (2005). Possible role of USP26 in
patients with severely impaired spermatogenesis. Eur. J. Hum Genet, 13,
336–340.
72. Paduch D.A, Mielnik A, Schlegel P.N (2005). Novel mutations in testisspecific ubiquitin protease 26 gene may cause male infertility and
hypogonadism. Reprod Biomed Online, 10, 747–754.
73. Nuti F, Krausz C (2008). Gene polymorphisms/mutations relevant to abnormal
spermatogenesis. Reprod Biomed Online,16, 504-513.
74. Wang P.J, McCarrey J.R, Yang F, Page D.C (2001). An abundance of Xlinked genes expressed in spermatogonia. Nat. Genet, 27, 422–426.
75. De Gendt K, Swinnen J.V, Saunders P.T et al (2004). A Sertoli cellselective knockout of the androgen receptor causes spermatogenic arrest in
meiosis. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 101, 1327-1332.
76. Mckinlay Gardner R.J, Grant R. Sutherland (2004). Chromosome
abnormanlities and genetic counseling. Oxford monograghs on medical genetics
46, 199-297.
77. Mifsud A, Sim C.K, Boettger-Tong H et al (2001). Trinucleotide (CAG)
repeat polymorphisms in the androgen receptor gene: molecular markers of risk
for male infertility. Fertil. Steril, 75, 275-281.
78. Tiepolo L. and Zuffardi O (1976). Localization of factors controlling
spermatogenesis in the nonfluorescent portion of the Human Y chromosome
long arm”. Hum. Genet, 34, 119 -124.
79. Vollrath, Foote D, Hilton S et al (1992). The human Y chromosome: A 43-
interval map based on naturally occurring deletions. Science, 258, 52-59.
80. Kesari A, Srivastava A, MTTal R.D (2003). Y chromosome microdeletion
and male infertility. Indian J. Urol,19, 103-108.
81. Sandra E.K, Ronit Almog, Leah Yogev et al (2012). Screening for partial
AZFa microdeletion in the Y chromosome of infertile men: is it of clinician
relevance? Fertility and Sterility, 98(1), 43-47.
82. Ferlin A, Barbara A, Elena S. et al (2007). Molecular and clinical
characterization of Y chromosome Microdeletions in infertile men: A 10-year
experience in Italy. J. Clin Endocrinol Metab, 92(3), 762-770.
83. Kamp C, Huellen K, Fernandes S. et al (2001). High deletion frequency of the
complete AZFa sequence in men with Sertoli cell only syndrome. Mol. Hum.
Reprod, 7, 987-994.
84. Kitpramuk T (1995). Male fertility and male infertility assessment. Workshop
in Andrology, 42-49.
85. De G.K, Swinnen J.V, Saunders P.T et al (2004). A Sertoli cell-selective
knockout of the androgen receptor causes spermatogenic arrest in meiosis.
Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 101, 1327-1332.
86. Ferlin A, Vinanzi C, Garolla A et al (2006). Male infertility and androgen
receptor gene mutations: clinical features and identification of seven novel
mutations. Clin. Endocrinol, 65, 606-610.
87. Cram D.S, Ma K, Bhasin S, Arias J et al (2000). Y chromosome analysis of
infertile men and their sons conceived through intracytoplasmic sperm
injection: vertical transmission of deletions and rarity of de novo deletions.
Fertil. Steril, 74(5), 909-915.
88. Muallem A. Kent -First, Shultz J. Pryor J et al (1999). Defining regions of
the Y chromosome responsible for male infertility and identification of a fourth
AZF region (AZFd) by Y chromosome microdeletion detection. Mot. Reprod.
Dev, 53, 27-41.
89. Vogt P.H, Edelmann A, Kirsch S et al (1996). Human Y chromosome
azoospermia factors (AZF) mapped to different subregions in Yq11. Human
Molecular Genetics, 5, 933-943.
90. Pryor J.L et al (1997). Microdeletions in the Y chromosome of infertile men.
N. Engl. J. Med, 336, 534-539.
91. Fadlalla Elfateh, Ruixue Wang, Zhihong Zhang et al (2014). Influence of
genetic abnormalities on semen quality and male fertility: A four-year
prospective study. Iran J. Reprod Med, 12(2), 95–102.
92. Ferlin A, Moro E, Garolla A and Foresta C (1999). Human male infertility
and Y chromosome deletions: role of the AZF-candidate genes DAZ, RBM and
DFFRY. Human Reproduction, 14(7), 1710-1716.
93. Martínez M.C et al (2000). Screening for AZF deletion in a large series of
severely impaired spermatogenesis patients. Journal of Andrology, 21(5), 651-
655.
94. Isabelle Esther Aknin-Seifer, Hervé Lejeune (2004). Y chromosome
microdeletion screening in infertile men in France: a survey of French practice
based on 88 IVF centres. Human Reproduction, 19(4), 788-793.
95. Asbagh F.A, Sina A, Najmabadi H et al (2003). Prevalence of Y chromosome
microdeletions in Iranian infertility men. Acta. Medica. Iranica, 41(3), 164-170.
96. Chellat D, Rezgoune M.L, McElreavey K (2013). First study of
microdeletions in the Y chromosome of Algerian infertile men with idiopathic
oligo-or azoospermia. Urol. Int, 90(4), 455-459.
97. Mostafa K. E.A, Sohair F, El S et al (2004). Molecular study on Y
chromosome microdeletions in Egyptian males with idiopathic infertility. Asian
J Androl, 6, 53-57.
98. Yong Ho Lee, Tak Kim, Mee Hye Kim et al (2000). Y chromosome
microdeletions in idiopathic azoospermia and non-mosaic type of Klinefelter
syndrome. Experimental and Molecular medicine, 32(4), 231-234.
99. Fu L, Mao X, Chen S, Zhang H, Wang M, Huang G. and Wang F (2015).
Analysis of microdeletions of azoospermia factor genes on Y chromosome in
infertile males. Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi, 32(1), 85-88.
100. Mir D. O, Saied S, Mortaza B, Kiarash A (2006). Y chromosome
microdeletions in idiopathic infertile men from West Azerbaijan. Urology
Journal UNRC/IUA, 3(1), 38-43.
101. Arruda J.T, Bordin B.M, Santos P.R et al (2007). Y chromosome
microdeletions in Brazilian fertility clinic patients. Genet. Mol. Res, 6(2),
461-469.
102. Ramaswamy Suganthi et al (2013). Multiplex PCR based screening for
microdeletions in azoospermia factor region of Y chromosome in
azoospermic and serve oligozoospermic south Indian men. Iran J. Reprod,
Med, 11(3), 219-226.
103. Purnali N. Barbhuiya et al (2012). A study of genetic aspects of male
infertility in North East India population, India. BMC proceedings, 6(suppl
6), 31.
104. Manuela Simoni, Frank T, Gromoll J, Eberhard Nieschlag (2008). Clinical
consequences of microdeletions of the Y chromosome: the extended Münster
experience. Reproductive BioMedicine Online, 16(2), 289-303.
105. Li Fu, Da-Ke Xiong et al (2012) Genetic screening for chromosomal
abnormalities and Y chromosome microdeletions in Chinese infertile men. J.
Assist Reprod Genet, 29, 521–527.
106. Mohammad Hasan Sheikhha, Mohammad Ali Zaimy, Saeede Soleimanian
(2013). Multiplex PCR Screening of Y-chromosome microdeletions in
azoospermic ICSI candidate men. Iran J. Reprod. Med,11(4), 335-338.
107. Hopps C.V, Mielnik A, Goldstein M. et al (2003). Detection of sperm in men
with Y chromosome microdeletions of the AZFa, AZFb and AZFc regions.
Human Reproduction, 18(8), 1660-1665.
108. Mir D.O, Saied S, Mortaza B, Kiarash A (2006). Y chromosome
microdeletions in idiopathic infertile men from West Azerbaijan. Urology
Journal UNRC/IUA, 3(1), 38-43.
109. Dai R.L, Wang R.X, Lin J.L et al (2012). Correlation of Y-chromosome
multiple segmental deletions and chromosomal anomalies in non-obstructive
azoospermic males from northeastern China. Genetics and Molecular Research,
11(3), 2422-2431.
110. Zhu X.B, Feng Y, Zhi E.L et al (2014). Y chromosome microdeletions:
detection in 1.052 infertile men and analysis of 14 of their families. Zhonghua
Nan Ke Xue, 20(7), 637-640.
111. Min Jee Kim, Hye Won Choi, So Yeon Park et al (2012). Molecular and
cytogenetic studies of 101 infertile men with microdeletions of Y chromosome
in 1.306 infertile Korean men. J. Assist Reprod Genet, 29, 539–546.
112. Lin Y.M, Lin Y.H, Teng Y.N et al (2002). Gene-based screening for Y
chromosome deletions in Taiwanese men presenting with spermatogenic
failure. Fertil. Steril, 5, 897-903.
113. Yao G, Chen G, Pan T (2001). Study of microdeletions in the Y chromosome
of infertile men with idiopathic oligo- or azoospermia. J. Assist. Reprod. Genet,
18(11), 612-616.
114. Kumarasamy Thangaraj, Nalini J. Gupta, Kadupu Pavani et al (2003). Y
Chromosome Deletions in Azoospermic Men in India. Journal of Andrology,
24(4), 588–597.
115. Hussein A.A, Vasudevan R, Patimah I, Prashant N, Nora F.A (2015).
Association of azoospermia factor region deletions in infertile male subjects
among Malaysians. Andrologia, 47(2),168-177.
116. Mostafa Akbarzadeh Khiavi, Seyyed Ali Rahmani, Azam Safary et al
(2013). Y chromosome microdeletion analysis in nonobstructive azoospermia
patients from North West of Iran. Jokull Journal, 63(10), 44-50.
117. Nguyễn Đức Nh , Nguyễn Văn R c 2010). Phát hiện mất đoạn AZFc trên
nhiễm sắc thể Y ở những bệnh nhân vô sinh nam giới bằng kỹ thuật PCR. T
chí N hiên cứu học, 67(2), 94-98.
118. Trần Văn Khoa, Trần Thị Thu Huyền, Quản Hoàng Lâm (2010). Phát hiện
đứt đoạn nhiễm sắc thể Y ở bệnh nhân vô sinh nam bằng kỹ thuật Multiplex
PCR. T chí Y Dược học qu n sự,, 8(6), 110-115.
119. Đỗ Thị Minh Phương 2011). Phát hiện mất đo n nhỏ t ên nhiễm sắc thể Y ở
ệnh nh n vô sinh nam ằn kỹ thuật multiplex PCR. Khóa luận tốt nghiệp bác
sĩ y khoa, tháng 5/2011.
120. Nguyễn Minh Hà 2011). Tham gia chương trình ngoại kiểm tra xét nghiệm
tìm đột biến mất đoạn vùng AZFa, b và c của NST Y. T chí Y Học TP. Hồ
Chí Minh. Tậ 15, Phụ ản của S 1, 27-30
121. Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Đình Tảo, Quản Hoàng Lâm 2013). Mất
đoạn nhỏ AZF trên nhiễm sắc thể Y và mối liên quan với tinh dịch đồ và hình
thái vi thể ống sinh tinh ở bệnh nhân vô sinh nam. T chí Y Dược học qu n sự,
s chu ên đ Mô hôi, 13-17.
122. Díez Sanchez C, Ruiz Pesini E, Lapeña A.C et al (2003). Mitochondrial DNA
content of human spermatozoa. Biol Reprod, 68,180–185.
123. Wei Y.H, Kao S.H (2000). Mitochondrial DNA Mutation and Depletion are
associated with the decline of fertility and motility of human sperm. Zoological
Studies, 39, 1-12.
124. Kumarasamy Thangaraj et al (2003). Sperm Mitochondrial Mutations as a
Cause of Low Sperm Motility. Journal of Andrology, 24(3), 338-392.
125. Holyoake A.J, McHugh P, Wu M et al (2001). High incidence of single
nucleotide substitutions in the mitochondrial genome is associated with poor
semen parameters in men. Int. J. Androl, 24(3), 175-182.
126. Rima Dada, Jayapalraja Thilagavathi, Sundararajan Venkatesh et al
(2011). Genetic Testing in Male Infertility. The Open Reproductive Science
Journal, 3, 42-56.
127. Frank Comhaire and Ahmed Mahmoud (2006). Male factor fertility
problems: Cause: Varicocele. Andrology for the Clinician, 68-71.
128. Lund L and Larsen S.B (1998). A follow-up study of semen quality and
fertility in men with varicocele testis and in control subjects. British Journal of
Urology, 82, 682-686.
129. Redman J.F (1980). Impalpable testes: observations based on 208 consecutive
operations for undescended testes. J. Urol, 124(3), 379-381.
130. Valea A, Muntean V, Domsa I et al (2009). Bilateral anorchia, Case report.
Acta Endocrinologica (Buc), 5(4), 519-524.
131. Redman J.F (1980). Impalpable testes: observations based on 208 consecutive
operations for undescended testes. J. Urol, 124(3), 379-381.
132. Baird D.T, Collins J, Egozcue J et al (2005). Fertility and ageing. Human
Reprod, 11, 261-276.
133. Association of Biomedical Andrologists, Association of Clinical
Embryologists, British Andrology Society, British Fertility Society, Royal
College of Obstetricians and Gynaecologists (2008). UK guidelines for the
medical and laboratory screening of sperm, egg and embryo donors. Hum
Fertil, 11, 201-210.
134. Eskenazi B, Wyrobek A.J, Sloter E et al (2003). The association of age and
semen quality in healthy men. Human Reprod, 18, 447-454.
135. Sharpe R.M, Franks S (2002). Environment, lifestyle and infertility-an
intergenerational issue. Nat Cell Biol, 4(Suppl), 33-40.
136. Hammoud A.O, Gibson M, Peterson C.M et al (2008). Impact of male
obesity on infertility: a critical review of the current literature. Fertil. Steril, 90,
897-904.
137. Jensen T.K, Andersson A.M, Jørgensen N et al (2004). Body mass index in
relation to semen quality and reproductive hormones among 1558 Danish men.
Fertil. Steril, 82, 863–870.
138. Richard M. Sharpe (2010). Environmental/lifestyle effects on
spermatogenesis. Phil. Trans. R. Soc. B, 365, 1697–1712.
139. Paul R.B, Fahd N.Y, Yulian Zhao (2012). Effects of Pharmaceutical
Medications on Male Fertility. J. Reprod Infertil, 13(1), 3-11.
140. Handelsman D.J (1997). Sperm output of health men in Australia: magnitude
of bias due to self-selected volunteers. Human Reproduction, 12, 2701-2705.
141. PNQ Duy, NX Quý, HM Tường, NTN Phượng (2001). Khảo sát tinh ịch đồ
ở 400 cặ vợ chồn hiếm muộn t i Bệnh viện hụ Sản Từ Dũ. Luận văn tốt
nghiệp bác sĩ y khoa. Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ y tế TPHCM.
142. Mónica Ferreira, Joana Vieira Silva, Vladimiro Silva (2012). Lifestyle
influences human sperm functional quality. Asian Pacific Journal of
Reproduction, 1-8.
143. World Health Organization (2010). Laboratory manual for the Examination
and processing of human semen, 5th ed. Cambridge University Press.
144. Trần Ngọc Can (1972). Điều tra cơ bản tinh dịch đồ của người đã có con và vợ
đang mang thai. T chí Sản hụ khoa, 2, 45-53.
145. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1992). Xét nghiệm tinh dịch. Hoá sinh
trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 489-495.
146. Nares Sukcharoen (1995). Semen analysis. Workshop in andrology, 55-74.
147. World Health Organization (1992). WHO Laboratory Manual for the
Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 3rd ed.
Cambridge: Cambridge University Press.
148. Zinaman M.J et al (2000). Semen quality and human fertility: a prospective
study with healthy couples. Journal of Andrology, 21, 145-153.
149. Trần Đức Phấn, Vũ Thị Hồng Luyến, Nguyễn Đức Nh , Vũ Thị Huyền
(2014). Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu tinh trùng ở những người nam giới
trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản. Y học Thực hành, 902(1), 57-60.
150. Khan A.N, Rabbani (2012). Antisperm antibody as a cause of immunological
infertility in males. JARBS, 4(1), 1-4.
151. Hungerford D.A (1965). Leukocytes cultured from small inocular of whole
blood and the preparation of metaphase chromosome by treatment with
hypotonic KCl. Stain technol, 40(6), 333-338.
152. Bộ môn Y sinh học – Di truyền, Đại học Y Hà Nội (2011). Di t u n Y học.
Nhà xuất bản giáo dục.
153. Seabright M (1971). A rapid banding technique for human chromosome. The
Lacet, 2, 971-972.
154. Lisa G.S, Niels T (2005). An International system for human cytogenetic
nomenclature, 1-12.
155. Simoni M, Bakker E, Krausze C (2004). EAA/EMQN best practice
guidelines for molecular diagnosis of y-chromosomal microdeletions. State of
the art 2004. International Journal of Andrology, 27, 240–249.
156. Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn, Lương Thị Lan Anh và cộng s 2013).
Phát hiện mất đoạn nhỏ trên nhiễm sắc thể Y ở các bệnh nhân vô sinh nam
không có tinh trùng hoặc ít tinh trùng. Y học Việt Nam thán 3 – S đặc
iệt/2013, 623-629.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment