Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú.Ung thưvú(UTV) làbệnhlýáctínhphổbiếnvàlànguyênnhângâytửvongđứnghàng đầu trênthếgiớivàViệt Nam. Theo GLOBOCAN 2020, tổng số các trường mắc mới ung thư là 19,3 triệu ca, với gần 10,0 triệu ca tử vong do mắc ung thư. Trong đó, ung thư vú ở nữ giới đứng thứ năm với khoảng 2,3 triệu trường hợp mới mắc (chiếm 11,7% tổng số) và ước tính khoảng 685.000 người bệnh (NB) tử vong do mắc ung thư vú (chiếm 6,9%)[1]. Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh ung thư và chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020 cho thấy ung thư vú vẫn là bệnh có tỷ lệ mới mắc cao nhất trong số các ung thư ở nữ giới khoảng 22.612 ca[2].
Điều trị ung thư vú chủ yếu dựa trên các biện pháp như: phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú, có hoặc không có kết hợp với hóa xạ trị. Việc tối ưu hoá các liệu pháp điều trị đã cải thiện tốt thời gian sống thêm của bệnh nhân. Tuy nhiên, trong các nhóm ung thư vú theo phân loại phân tử có khoảng 19% tổng số bệnh nhân UTV thuộc nhóm típ dạng đáy hay còn gọi là nhóm bộ ba âm tính (Triple negative breast cancer-TNBC) [3]. Các bệnh nhân nhóm này có tiên lượng xấu nhất do thiếu thụ thể nội tiết cũng như thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì 2, sự cần thiết tìm kiếm các phương pháp điều trị mới tốt hơn được đặt ra trong đó hướng trị liệu miễn dịch sử dụng tế bàoNatural Killer (NK)cho nhóm người bệnhnày[4],[5]. Đồng thời, mở ra một hướng nghiên cứu mới được quan tâm.
Các tế bào giết tự nhiênNKlà thành phần của hệ miễn dịch tự nhiên có khả năng nhận diện và tấn công tế bào ung thư bằng nhiều cơ chế khác nhau [6].Trong điều trị ung thư, truyền tế bào NK nuôi cấy tăng sinh ex vivo đã đưa đến một tiến bộ mới. Các nghiên cứu hiện nay đã nhấn mạnh rằng:các tế bào NK có thể nhắm đích đến các tế bào gốc ung thư như hiệu quả của tế bào NK khác gen cùng loài(đồng loài) đã được nghiên cứu, đánh giá rộng rãi trong điều trị các bệnh lý ung thư máu. Trong trị liệu ung thư, cả tế bào NK tự thân và tế bào NK đồng loàiđều có những hiệu quả tiềm năng[7].
Khả năng chế tiết interferon-gamma (IFN-) của tế bào NK máu ngoại vi, đo bằng xét nghiệm NKA (Natural killer activity) được chứng minh là có liên quan đến bệnh ung thư như trên nhóm ung thư tiền liệt tuyến, ung thư dạ dày, ung thư phổivà một số ung thư khác[8],[9],[10],[11],[12]. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về NK trong ung thư phổi[13],[14].Tuy nhiên, chưa có công bố nào về số liệu NKtrên nhóm người bệnh UTV.
Vấn đề đánh giá sự biến đổi quần thể tế bào NK trên những người bệnh UTV có những đặc điểm gì đáng lưu ý về khía cạnh số lượng. Mặt khác, mức độ hoạt hoá của tế bào NK và tình trạng một số thụ thể gồm thụ thể hoạt hoá, thụ thể ức chế của tế bào NK chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn.
Câu hỏi đặt ra là trên người bệnh UTV chức năng chế tiết IFN-của NK và đặc điểm thụ thể của tế bào NK có gì đặc biệt?
Từ các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú” với hai mục tiêu sau:
1. Khảosátđặcđiểmbiểulộmộtsốdấuấnmiễndịchvàchứcnăngtiết IFN-củatếbào NK máungoại vi ở ngườibệnhungthư vú.
2. Đánhgiámốiliênquancủanồngđộ IFN-chếtiếtbởitếbào NK máungoại vi vớimộtsốđặcđiểmcủangườibệnhungthư vú.
MỤC LỤC
Trang
Trangphụbìa
Lờicamđoan
Lờicảmơn
Mụclục
Danhmụcchữviếttắttrongluậnán
Danhmụccácbảng
Danhmụccácbiểuđồ
Danh mục các hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về ung thư vú 3
1.1.1. Dịch tễ học trong ung thư vú 3
1.1.2. Chẩn đoán ung thư vú 5
1.1.3. Điều trị ung thư vú 12
1.2. Tế bào giết tự nhiên (NK) 18
1.2.1. Khái niệm 18
1.2.2. Vai trò của tế bào NK trong ung thư 28
1.2.3. Đánh giá chức năng của tế bào NK thông qua chỉ số chế tiết cytokine IFN-γ 31
1.2.4. Tình hình nghiên cứu về NK trong UTV ở trong và ngoài nước 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế, chỉ số nghiên cứu 39
Trang
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 40
2.2.3. Địa điểm thực hiện các xét nghiệm 41
2.3. Các biến số/chỉ số trong nghiên cứu 42
2.3.1.Biến số 42
2.3.2. Chỉ số 42
2.4. Một số quy trình kỹ thuật trong nghiên cứu 43
2.4.1. Kỹ thuật nhuộm hematoxylin – eosin (HE) chẩn đoán mô bệnh học. 43
2.4.2. Hoá mô miễn dịch 45
2.4.3. Tổng phân tích máu ngoại vi 50
2.4.4. Phân tích tế bào NK trên hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy (Flow cytometry) xác định một số dấu ấn miễn dịch 51
2.4.5. Đánh giá chức năng chế tiết IFN-γ củatế bào NKmáu ngoại vi 55
2.4.6. Đánh giá một số dấu ấn ung thư CEA, CA 15.3 58
2.5. Xử lý số liệu và kiểm soát sai số 59
2.5.1. Phương pháp xử lý số liệu 59
2.5.2. Khống chế sai số trong nghiên cứu 59
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 60
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 62
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 62
3.1.2. Một số đặc điểm cơ năng và lâm sàng trên nhóm BN UTV 63
3.1.3. Đặc điểm giai đoạn bệnh theo giải phẫu bệnh (pTMN) của nhóm BN UTV 66
3.1.4. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học, phân nhóm phân tử của nhóm BN UTV 67
Trang
3.1.5. Đặc điểm tế bào bạch cầu trong máu ngoại vi của đối tượng nghiên cứu 72
3.1.6. Đặc điểm các marker CEA, CA 15.3 huyết tương ở đối tượng nghiên cứu 74
3.1.7. Đặc điểm marker CEA, CA 15.3 huyết tương ở giá trị trên ngưỡng tham chiếu 75
3.2. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch và chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi 76
3.2.1. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK máu ngoại vi 76
3.2.2. Đặc điểm chức năng chế tiết IFN-γ trong máu ngoại vi (NKA-IFN-γ) của các nhóm đối tượng nghiên cứu 84
3.3. Mối liên quan của nồng độ IFN-γ chế tiết bởi tế bào NK máu ngoại vi với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 89
3.3.1. Mối liên quan của tuổi và nồng độ IFN-γ của tế bào NK 89
3.3.2. Mối tương quan giữa nồng độ IFN-γ của tế bào NK với tỷ lệ bạch cầu trung tính trên bạch cầu lympho máu ngoại vi (NLR) ở đối tượng nghiên cứu 91
3.3.3. Mối tương quan giữa các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng với NKA-IFN-γ 92
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 94
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 94
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 94
4.1.2. Một số đặc điểm cơ năng và lâm sàng trên nhóm BN UTV 95
4.1.3. Đặc điểm giai đoạn bệnh của nhóm BN UTV 97
4.1.4. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học, phân nhóm phân tử của nhóm BN UTV 98
Trang
4.1.5. Đặc điểm tế bào bạch cầu trong máu ngoại vi của đối tượng nghiên cứu 102
4.1.6. Đặc điểm marker CEA, CA 15.3 huyết tương ở đối tượng nghiên cứu 104
4.1.7. Đặc điểm marker CEA, CA 15.3 huyết tương ở giá trị trên ngưỡng tham chiếu 104
4.2. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch và chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi 105
4.2.1. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK máu ngoại vi 105
4.2.2. Đặc điểm chức năng chế tiết IFN-γ tế bào NK máu ngoại vi 112
4.3. Mối liên quan của nồng độ IFN-γ chế tiết bởi tế bào NK máu ngoại vi với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 116
4.3.1. Mối liên quan của tuổi và NKA-IFN-γ 116
4.3.2. Mối tương quan giữa NKA-IFN-γ với tỷ lệ bạch cầu trung tính trên bạch cầu lym pho máu ngoại vi (NLR) ở đối tượng nghiên cứu 118
4.3.3. Mối tương quan giữa các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng với NKA-IFN-γ 119
KẾT LUẬN 122
KIẾN NGHỊ 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNHCÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁCBẢNG
Bảng Tênbảng Trang
1.1. Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC năm 2017 phiên bản số 8 7
1.2. Phân loại mô bệnh học ung thư vú theo WHO 2019 10
1.3. So sánh kít xét nghiệm NK Vue với phương pháp xét nghiệm khác 31
2.1. Đánh giá độ mô học ung thư biểu mô vú xâm nhập 45
2.2. Đánh giá kết quả nhuộm hoá mô miễn dịch dấu ấn ER, PR, HER2, Ki-67. 46
2.3. Phân nhóm phân tử UTV 47
3.1. Phân bố tuổi 62
3.2. Đặc điểm khối u nguyên phát 63
3.3. Kích thước u và tình trạng di căn hạch 65
3.4. Đặc điểm nhóm BN UTV phân loại theo giai đoạn bệnh 66
3.5. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học 67
3.6. Đặc điểm nhóm BN UTV phân nhóm phân tử 68
3.7. Số lượng tế bào bạch cầu trong máu ngoại vi 72
3.8. Tỷ lệ bạch cầu trung tính trên bạch cầu lympho máu ngoại vi (NLR) ở đối tượng nghiên cứu 73
3.9. Các marker CEA, CA15.3 so sánh ở đối tượng nghiên cứu 74
3.10. Đặc điểm CEA, CA 15.3 ở đối tượng nghiên cứu 75
3.11. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK của đối tượng nghiên cứu. 76
3.12. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch của tế bào NK máu ngoại vi của nhóm BN UTV theo típ bộ ba âm tính (TNBC) và các típ khác 82
3.13. Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK máu ngoại vi ở các giai đoạn bệnh UTV 83
Bảng Tên bảng Trang
3.14. NKA-IFN-γ của các nhóm đối tượng nghiên cứu 84
3.15. NKA-IFN-γ của đối tượng nghiên cứu ở ngưỡng cut-off 85
3.16. NKA-IFN-γ ở các phân nhóm phân tử của nhóm BN UTV 86
3.17. NKA-IFN-γ ở các phân nhóm phân tử của nhóm BN UTV ở ngưỡng cut-off 87
3.18. NKA-IFN-γ và các marker ung thư khác giữa nhóm bộ ba âm tính (TNBC) so với típ phân tử khác 88
3.19. NKA-IFN-γ theo các giai đoạn bệnh ở nhóm BN UTV 89
3.20. NKA-IFN-γ giữa đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 89
3.21. Đánh giá mức độ tương quan giữa NKA-IFN-γ và một số chỉ tiêu miễn dịch, sinh hoá khác của đối tượng nghiên cứu 92
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểuđồ Tênbiểuđồ Trang
2.1. Hình minh họa phân tích tỷ lệ phần trăm quần thể tế bào NK trong quần thể tế bào lympho 53
2.2. Hình minh họa phân tích mức độ biểu lộ NKG2A (%) của quần thể tế bào NK 54
2.3. Hình minh họa phân tích biểu lộ NKG2D (%, MFI) của quần thể tế bào NK 55
3.1. Vị trí ung thư vú 63
3.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng u vú 64
3.3. NKA-IFN-γ ở các đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 90
3.4. Biểu đồ đánh giá mối tương quan giữa NKA-IFN-γ và NLR ở nhóm BN UTV 91
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tênhình Trang
1.1. Tỷ lệ mắc vàtử vong theo độ tuổi vàkhu vực đối với UTV 2020 3
1.2. Tỉ lệ mắc và tử vong UTV trên 100.000 người ở Việt Nam 4
1.3. Cơ chế tấn công tế bào ung thư của tế bào NK 20
1.4. Chức năng của các thụ thể ức chế ở các tế bào NK. 23
1.5. Cơ chế tiếp cận tế bào đích của tế bào NK 28
2.1. Hình ảnh UTBM ống xâm nhập loại không đặc hiệu 48
2.2. Hình ảnh UTBM ống xâm nhập loại không đặc hiệu 49
2.3. Hình ảnh máy đếm tế bào dòng chảy Flow Cytometry model Novocyte ACEA 51
2.4. Quy trình thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi 55
3.1. Hình ảnh Carcinoma xâm nhập thể dị sản 69
3.2. Hình ảnh UTBM ống xâm nhập loại không đặc hiệu (NST) 70
3.3. Hình ảnh UTBM ống xâm nhập loại không đặc hiệu (NST) 71
3.4. Hình ảnh phân tích kết quả biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NKBN UTV: %NK (A), %NKG2A (B) trên máy đếm tế bào dòng chảy 78
3.5. Hình ảnh phân tích kết quả biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NKBN UTV: %NKG2D trên máy đếm tế bào dòng chảy 79
3.6. Hình ảnh phân tích kết quả biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK ở người khoẻ mạnh: %NK (A), %NKG2A (B) trên máy đếm tế bào dòng chảy 80
3.7. Hình ảnh phân tích kết quả biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK ở người khoẻ mạnh: %NKG2D trên máy đếm tế bào dòng chảy 81
Nguồn: https://luanvanyhoc.com