Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp
Luận án Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp.Tăng huyết áp nguyên phát là một bệnh khá pho biến, hay gặp nhất trong số các bệnh tim mạch ở hầu hết các nước trên thế giới. Theo báo cáo của to chức Y tế thế giới, năm 2000 số người mắc bệnh tăng huyết áp (THA) trên toàn thế giới là khoảng 600 triệu người [170]. Một điều tra gần đây (2008) của Viện tim mạch Việt Nam cho thấy tỷ lệ THA trong dân số là 25,1%, trong đó ở nam giới là 28,3%, nữ giới 23,1% và có xu thế ngày càng gia tăng [160].
Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp THA ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau trong cơ thể như, tim, thận, não, mắt…, gây ra nhiều biến cố tim mạch nghiêm trọng, làm tăng tỷ lệ tàn phế và tử vong. Khi huyết áp tăng đã tác động trực tiếp lên tim làm cho tim phải co bóp mạnh hơn, dẫn đến tái cấu trúc tim, lâu dần sẽ làm tăng khối lượng cơ thất trái và ảnh hưởng đến chức năng tâm thu (CNTTh) và tâm trương (CNTTr) thất trái. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, những biến đoi về cấu trúc và chức năng thất trái trong THA diễn ra liên tục và thầm lặng, mà nhiều khi không thể phát hiện được bằng các phương pháp thăm khám thông thường, trong khi đó nếu xác định được sớm các biến đoi về hình thái và chức năng thất trái, sẽ giúp cho điều trị đạt kết quả tốt hơn, có thể làm giảm phì đại thất trái (PĐTT), hạn chế rối loạn nhịp và phục hồi chức năng thất trái [31], [88], [125].
Để phát hiện và đánh giá những biến đoi của tim trên bệnh nhân THA ngoài lâm sàng, hiện nay có nhiều phương pháp cận lâm sàng khác đã được áp dụng như cộng hưởng từ tim, chụp cắt lớp vi tính đa dẫy đầu thu, siêu âm tim, xạ hình tưới máu cơ tim., trong đó siêu âm tim với ưu điểm của phương pháp không xâm nhập, có độ an toàn và hiệu qủa cao, nên thường được sử dụng rộng rãi để đánh giá hình thái và chức năng tim trong THA, như phì đại thất trái, tình trạng chức năng tâm thu, tâm trương thất trái…, tuy vậy với các kiểu siêu âm truyền thống (không bao gồm siêu âm Doppler mô cơ tim), chưa phát hiện được những biến đoi sớm của tim, nhất là trong những trường hợp THA giai đoạn đầu, khi chức năng tâm thu thất trái vẫn trong giới hạn bình thường. Chính vì thế trong khoảng vài thập niên gần đây siêu âm Doppler mô cơ tim ra đời với ưu thế về kỹ thuật vượt trội đã cho phép đo được vận động của các vùng cơ tim, trong cả thì tâm thu và tâm trương, nên có thể định lượng được vận động của từng vùng cơ tim, vì vậy rất thích hợp trong chẩn đoán bệnh động mạch vành, ngoài ra siêu âm Doppler mô cơ tim còn cho phép đánh giá vận động vòng van 2 lá, một thông số có giá trị cao để đánh giá sớm những thay đoi chức năng tâm thu, tâm trương thất trái, ngay cả khi chưa có phì đại thất trái và EF% vẫn trong giới hạn bình thường [102], [108], [112], [169].
Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của siêu âm Doppler mô cơ tim trên những đối tượng bình thường và trong các bệnh lý tim mạch khác nhau, nhưng ở nước ta, những nghiên cứu này còn ít được đề cập tới, đặc biệt chúng ta chưa có những số liệu về Doppler mô cơ tim trên người bình thường ở các lứa tuoi khác nhau để làm tham số so sánh với những bệnh tim mạch nói chung và THA nói riêng, mà điều này rất cần thiết trong nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp ” nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu một số thông số siêu âm Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường.
2. Tìm hiểu biến đổi một số thông số Doppler mô cơ tim và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Vũ Đình Triển, Trần Văn Riệp, Lê Ngọc Hà (2015), “Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim” Y dược lâm sàng 108, 4, tr.8 – 13.
2. Vũ Đình Triển, Trần Văn Riệp, Lê Ngọc Hà (2015), “Nghiên cứu mối liên quan giữa giới và chức năng thất trái ở người lớn bình thường bằng siêu âm Doppler mô cơ tim” Y dược lâm sàng 108, 4, tr.21 – 26.
3. Vũ Đình Triển, Tưởng Thị Hồng Hạnh (2013), “Nghiên cứu mối liên quan giữa tuổi và chức năng thất trái ở người lớn bình thường bằng siêu âm Doppler mô cơ tim” Y dược lâm sàng 108, 6, tr.42 – 49.
4. Vũ Đình Triển, Tưởng Thị Hồng Hạnh (2014), “ Nghiên cứu chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim” Y dược lâm sàng 108, 1, tr.1 – 9.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu các chỉ số Doppler mô cơ tim ở người trưởng thành bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp
TIẾNG VIỆT
1. Phan Sỹ An và CS (2005), Y học hạt nhân, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trần Trịnh An (1996), “Siêu cấu trúc và đặc tính sinh lý cơ tim”, Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 1-12.
3. Hoàng Thị Phú Bằng (2008), Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Trịnh Bình (2007), Mô phôi, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
5. Tạ Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội.
6. Phạm Thị Minh Đức (2010), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. Phạm Thái Giang (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y-Dược Lâm sàng 108.
8. Lê Ngọc Hà (2003), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và mối liên quan với tái cấu trúc thất trái ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim, Luận án Tiến sĩ
Y học, Học viện Quân y.
9. Phạm Gia Khải (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, đại hội tim mạch toàn quốc 2000, tr. 258-81.
10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS (1998), “Bước đầu đối chiếu hình ảnh điện tim và hình ảnh chụp động mạch vành chọn lọc trong chan đoán các bệnh tim thiếu máu cục bộ”, Tạp chí thông tin y dược, Nhà xuất bản Y học, tr. 349-369.
11. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh miền bắc Việt Nam năm 2001-2002 “, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr. 9-34.
12. Nguyễn Phú Kháng (2002), “Tăng huyết áp hệ thống động mạch”, Bài giảng nội khoa, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 56-67.
13. Đỗ Thị Ngọc Mai (2004), Đánh giá chức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm Doppler tổ chức ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
14. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải và CS (2006), Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Nhà xuất bản Y học, tr.1-52.
15. Bùi Văn Tân (2010), Nghiên cứu sự biến đổi sức căng cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng siêu âm Doppler mô cơ tim, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y-Dược Lâm sàng 108.
16. Nguyễn Danh Thanh và CS (2010), Giáo trình Y học hạt nhân, Học viện Quân y.
17. Tạ Quang Thành (2011), Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Thanh Thảo (2010), Nghiên cứu biến đổi các thông số siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh động mạch vành, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y – Dược Lâm sàng 108.
19. Trần Minh Thảo (2005), Bước đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
20. Lê Xuân Thuận (2009), Nghiên cứu vai trò tiên lượng sớm của thông số E/É trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
22. Quyền Đăng Tuyên (2011), Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính bằng siêu âm Doppler và Doppler mô cơ tim, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y – Dược Lâm sàng 108.
23. Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn (2001), “Phì đại thất trái trong tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 25, tr. 62.
24. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Thái Sơn, và CS (2000), “Các thông số siêu âm – Doppler tim của dòng chảy qua van hai lá và ba lá ở người lớn bình thường”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 21, tr. 25 –
37.
25. Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản Y Học.
26. Nguyễn Thị Bạch Yến (2004), Nghiên cứu biến đổi siêu âm – Doppler màu TM và Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm trương ở bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1. 1 BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG TIM Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG THEO TUỔI VÀ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 3
1.1.1. Cấu trúc mô cơ tim và tế bào cơ tim 3
1.1.2. Những thay đổi cấu trúc và chức năng của tim theo tuổi 4
1.1.3. Biến chứng tim của tăng huyết áp 7
1.1.3.1. Rối loạn hoạt động của tế bào cơ tim và cấu trúc tổ chức cơ tim 7
1.1.3.2. Phì đại thất trái 8
1.1.3.3. Rối loạn nhịp tim 11
1.1.34. Suy tim 13
1.1.3.5. Tổn thương nhĩ trái 13
1.1.3.6. Thiếu máu cơ tim 14
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI VÀ
CHỨC NĂNG TIM Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH NHÂN THA 15
1.2.1. Siêu âm tim thường quy 15
1.2.2. Ghi hình phóng xạ 16
1.2.3. Cộng hưởng từ tim 18
1.3. VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER MÔ CƠ TIM TRONG ĐÁNH GIÁ HÌNH
THÁI VÀ CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN THA 20
1.3.1. Nguyên lý siêu âm mô cơ tim 20
1.3.2. Một số thông số của siêu âm Doppler mô cơ tim 23
1.3.3. Gía trị của siêu âm Doppler mô trong đánh giá bệnh tim do THA 25
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SIÊU ÂM DOPPLER MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ Ở BỆNH NHÂN THA 31
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 31
1.4.2. Các nghiên cứu ở trong nước 35
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Nhóm người bình thường 36
2.1.2. Nhóm bệnh nhân THA 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.2.3. Khám xét lâm sàng, cận lâm sàng chung 40
2.2.4. Quy trình kỹ thuật siêu âm tim 41
2.2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân 41
2.2.4.2. Trang thiết bị kỹ thuật 41
2.2.4.3. Kỹ thuật đo các thông số siêu âm TM, 2D, Doppler 43
2.2.4.4. Kỹ thuật siêu âm Doppler mô 47
2.2.5. Các tiêu chuẩn chẩn đoán 50
2.2.5.1. Một số tiêu chuẩn đánh giá về lâm sàng và xét nghiệm 50
2.2.5.2. Chụp xạ hình tưới máu cơ tim 54
2.2.5.3. Chụp động mạch vành 55
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 56
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BÌNH THƯỜNG
3.1.1. Đặc điểm chung 58
3.1.2. Giá trị bình thường một số thông số siêu âm Doppler mô cơ tim 60
3.1.3. Mối tương quan giữa tuổi và các thông số Doppler mô cơ tim 67
3.1.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh lý đến các thông số Doppler mô cơ tim 72
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ TDI Ở BỆNH NHÂN THA 76
3.2.1. Đặc điểm chung của nhóm tăng huyết áp 76
3.2.2. Biến đổi siêu âm TM, 2D và Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp 79
3.2.3. Các thông số Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp 82
3.2.4. Liên quan của các thông số Doppler mô cơ tim với thời gian phát hiện bệnh
THA 86
3.2.5. Ảnh hưởng của phì đại thất trái đến các thông số Doppler mô cơ tim 88
3.2.6. Liên quan giữa hình ảnh khuyết xạ trên XHTMCT và các thông số Doppler
mô cơ tim 92
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 94
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 94
4.1.1. Nhóm người bình thường 94
4.1.2. Nhóm tăng huyết áp 95
4.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC THÔNG SỐ DOPPLER MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
BÌNH THƯỜNG, ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH LÝ 96
4.2.1. Đặc điểm các thông số Doppler mô cơ tim ở người bình thường và ảnh hưởng của tuổi 97
4.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh lý khác đến các chỉ số Doppler mô cơ
tim 111
4.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ DOPPLER MÔ CƠ TIM VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT
SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN THA 116
4.3.1. Biến đổi các thông số siêu âm TM, 2D, và Doppler tim ở bệnh nhân
THA 117
4.3.1.1. Những thay đổi về hình thái thất trái 117
4.3.1.2. Những thay đổi về chức năng tâm thu, tâm trương thất trái 118
4.3.2. Biến đổi một số thông số siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân THA 120
4.3.2.1. Biến đổi một số thông số Doppler mô cơ tim đánh giả chức năng tẩm thu thất
120
4.3.2.2. Biến đổi một số thông số Doppler mô cơ tim đánh giá chức năng
tâm trương thất trái 123
4.3.2.3. So sánh các chỉ số Doppler mô cơ tim giữa những bệnh nhân THA có chức
năng tâm trương thất trái bình thường với nhóm chứng 127
4.3.3. Mối liên quan giữa một số thông số Doppler mô cơ tim với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 128
4.3.3.1. Mối liên quan giữa một số chỉ số Doppler mô cơ tim với thời gian
phát hiện bệnh tăng huyết áp 128
4.3.3.2. Mối liên quan giữa một số thông số Doppler mô cơ tim và phì đại
thất trái 129
4.3.3.3. Mối liên quan giữa một số chỉ số Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân
THA và thiếu máu cơ tim 131
KẾT LUẬN 136
KIẾN
NGHỊ 138
PHỤ LỤC
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đã đăng in liên quan đến luận án
Tài Liệu tham khảo Danh sách bệnh nhân Danh sách nhóm chứng Mẫu bệnh án nghiên cứu
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
A Vận tốc tối đa cuối tâm trương của dòng chảy qua van 2 lá
Am
BMI
BSA Vận tốc cơ tim tối đa cuối tâm trương Chỉ số khối cơ thể Diện tích da cơ thể
BN Bệnh nhân
CNTTh
CNTTr
CHT
CLVT Chức năng tâm thu Chức năng tâm trương C ộng hưởng từ Cắt lớp vi tính
cs Cộng sự
2D
Dd
Ds Two dimention (siêu âm hai bình diện) Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu
DT Thời gian giảm tốc sóng E
ĐM
ĐMC Động mạch Động mạch chủ
ĐMV
E
EF
FS
Em
ETm Động mạch vành
Vận tốc tối đa đầu tâm trương của dòng chảy qua van 2 lá Phân số tống máu thất trái Phân số co ngắn sợi cơ thất trái Vận tốc cơ tim tối đa đầu tâm trương
Ejection time at myocardial segments (thời gian tống máu
HA
HATTh
HATTr vùng)
Huyết áp Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trương
Thời gian giãn cơ đồng thể tích vùng
Vách liên thất tâm trương
Thời gian co cơ đồng thể tích vùng
Left ventricular mass (khối lượng cơ thất trái)
Left ventricular mass index (chỉ số khối lượng cơ thất trái) Thành sau thất trái tâm trương Myocardial performance index (chỉ số Tei)
Nhồi máu cơ tim
Phì đại thất trái
Rối loạn nhịp tim
Vận tốc cơ tim tối đa tâm thu
Single photon emission computerized tomography (chụp cắt lớp vi tính đơn photon)
Tissue doppler imaging (siêu âm mô cơ tim)
Tăng huyết áp
Time motion (siêu âm 1 bình diện)
Thi ếu máu cơ tim Xạ hình tưới máu cơ tim
Bảng 2.1. Phân loại THA theo WHO/ISH (2003) 51
Bảng 2.2. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 51
Bảng 2.3. Phân loại suy chức năng tâm trương thất trái theo Nishimura (2003).. .53
Bảng 3.1. Đặc điếm chung nhóm người trưởng thành bình thường 58
Bảng 3.2. Kết quả các thông số trên siêu âm TM 59
Bảng 3.3. Các thông số siêu âm Doppler qua van hai lá, van tĩnh mạch phối
60
Bảng 3.4. Các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van hai lá vách 61
Bảng 3.5. Các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van hai lá bên 61
Bảng 3.6. Các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van hai lá vách theo độ
tuối 62
Bảng 3.7. Các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van hai lá bên theo độ
tuối 63
Bảng 3.8. Mối tương quan của tuối với các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van
hai lá vách 67
Bảng 3.9. Mối tương quan của tuối với các thông số Doppler mô cơ tim ở vòng van
hai lá bên 69
Bảng 3.10. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn: hệ số tương quan tuyến tính (r ) giữa các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách với giới, tần số tim, BSA,
LVMI và EF% 72
Bảng 3.11. Hệ số tương quan riêng phần (phân tích tương quan đa biến) của các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách với tuối, giới, BSA, tần số tim,
LVMI và EF% 73
Bảng 3.12. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn: hệ số tương quan tuyến tính (r ) giữa các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên với giới, tần số tim, BSA, LVMI và EF% 74
Bảng 3.13. Hệ số tương quan riêng phần (phân tích tương quan đa biến) của các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên với tuổi, giới, BSA, tần số tim, LVMI và EF% 75
Bảng 3.14. Đặc điếm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 76
Bảng 3.15. Đặc điếm lâm sàng của nhóm bệnh nhân THA 77
Bảng 3.16. Phân độ tăng huyết áp và thời gian phát hiện tăng huyết áp 78
Bảng 3.17. Đặc điếm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân THA 78
Bảng 3.18. Đặc điếm siêu âm TM, 2D của nhóm tăng huyết áp và nhóm chứng…78
Bảng 3.19. Tỷ lệ phì đại thất trái ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp 80
Bảng 3.20. Tỷ lệ suy tim ở nhóm bệnh nhân THA 80
Bảng 3.21. Đặc điếm siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá, van tĩnh mạch phổi
giữa hai nhóm 81
Bảng 3.22. Tỷ lệ các giai đoạn của suy chức năng tâm trương 81
Bảng 3.23. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách giữa
nhóm THA và nhóm chứng 82
Bảng 3.24. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên giữa
nhóm THA và nhóm chứng 82
Bảng 3.25. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách ở bệnh
nhân THA có CNTTr bình thường và nhóm chứng 83
Bảng 3.26. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên ở bệnh
nhân THA có CNTTr bình thường và nhóm chứng 83
Bảng 3.27. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách ở nhóm
THA có EF% > 50% và EF% < 50% với nhóm chứng 84
Bảng 3.28. So sánh các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên ở nhóm
THA có EF% > 50% và EF% < 50% với nhóm chứng 85
Bảng 3.29. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách của các nhóm 86
Bảng 3.30. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên của các
nhóm 87
Bảng 3.31. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách của các
nhóm 88
Bảng 3.32. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên của các
nhóm 89
Bảng 3.33. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá vách của các
nhóm 92
Bảng 3.34. Các thông số Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá bên của các
nhóm 93
Bảng 4.1. Kết quả vận tốc sóng Sm tại vòng van hai lá vách trong nghiên cứu của
chúng tôi và một số tác giả 100
Bảng 4.2. Kết quả vận tốc sóng Sm tại vòng van hai lá bên trong nghiên cứu của
chúng tôi và một số tác giả 100
Bảng 4.3. Kết quả chỉ số E/Em tại vòng van hai lá vách trong nghiên cứu của chúng
tôi và một số tác giả 103
Bảng 4.4. Kết quả chỉ số E/Em tại vòng van hai lá thành bên trong nghiên cứu của
chúng tôi và một số tác giả 103
Bảng 4.5. Kết quả vận tốc sóng Em tại vòng van hai lá vách trong nghiên cứu của
chúng tôi và một số tác giả 105
Bảng 4.6. Kết quả vận tốc sóng Em tại vòng van hai lá thành bên trong nghiên cứu
của chúng tôi và một số tác giả 105
Bảng 4.7. Kết quả vận tốc sóng Am tại vòng van hai lá vách trong nghiên cứu của
chúng tôi và một số tác giả 107
Bảng 4.8. Kết quả vận tốc sóng Am tại vòng van hai lá thành bên trong nghiên cứu của chúng tôi và một số tác giả 107
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Biến chứng tim mạch của THA 12
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 57
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc mô cơ tim và tế bào cơ tim 4
Hình 1.2. Các biến chứng tim do tăng huyết áp 8
Hình 1.3. Hình ảnh khuyết xạ trên xạ hình tưới máu cơ tim 18
Hình 1.4. Hình ảnh thiếu máu cơ tim trên cộng hưởng từ động 19
Hình 1.5. Hình ảnh các sóng Doppler mô cơ tim đo tại vòng van hai lá bên 21
Hình 1.6. Hình ảnh siêu âm Doppler mô M – mode 22
Hình 1.7. Hình ảnh các sóng Doppler mô cơ tim đo tại vòng van hai lá vách 23
Hình 1.8. Minh họa cách tính chỉ số Tei trên siêu âm Doppler mô 25
Hình 2.1. Máy siêu âm Sonos 7500 của hãng Philips 42
Hình 2.2. Hình ảnh vị trí đặt đầu dò siêu âm cắt mặt cắt 4 buồng tim 42
Hình 2.3. Minh họa cách đo các thông số trên siêu âm TM 43
Hình 2.4. Hình ảnh sóng E, sóng A của dòng chảy qua van hai lá và sóng S, sóng D,
sóng a của dòng chảy qua tĩnh mạch phoi 47
Hình 2.5. Minh họa cách đo vận tốc sóng Sm, Em, Am tại vị trí vòng van hai lá
bên 49
Hình 2.6. Minh họa đo vận tốc cơ tim Sm, Em, Am tại vị trí vòng van hai lá vách trên
mặt cắt 4 buồng 49
Hình 2.7. Minh họa đo thời gian giãn cơ đồng thể tích vùng IVRTm tại vị trí vòng van hai lá vách trên mặt cắt 4 buồng 50
Hình 4.1. Hình ảnh vận tốc cơ tim tại vị trí vòng van hai lá bên trên mặt cắt 4 buồng ở
bệnh nhân nam 20 tuổi 110
Hình 4.2. Hình ảnh vận tốc cơ tim tại vị trí vòng van hai lá bên trên mặt cắt 4 buồng ở bệnh nhân nam 52 tuổi 110
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biếu đồ 3.1. Giá trị vận tốc sóng Sm ở vòng van hai lá vách và vòng van hai lá bên
theo nhóm tuổi 64
Biếu đồ 3.2. Vận tốc sóng Em ở vòng van hai lá vách theo độ tuổi 64
Biếu đồ 3.3 . Vận tốc sóng Em ở vòng van hai lá bên theo độ tuổi 65
Biếu đồ 3.4. Vận tốc sóng Am ở vòng van hai lá vách theo độ tuổi 65
Biếu đồ 3.5. Vận tốc sóng Am ở vòng van hai lá bên theo độ tuổi 66
Biếu đồ 3.6. Giá trị chỉ số E/Em ở vòng van hai lá vách và vòng van hai lá bên theo độ
tuổi 66
Biếu đồ 3.7. Đường biếu diễn tương quan của vận tốc sóng Sm theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá vách liên thất 67
Biếu đồ 3.8. Đường biếu diễn tương quan của vận tốc sóng Em theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá vách liên thất 68
Biếu đồ 3.9. Đường biếu diễn tương quan của vận tốc sóng Am theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá vách liên thất 68
Biếu đồ 3.10. Đường biếu diễn tương quan của chỉ số E/ Em theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá vách liên thất 69
Biếu đồ 3.11. Đường biếu diễn tương quan của vận tốc sóng Sm theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá bên 70
Biếu đồ 3.12. Đường biếu diễn tương quan của vận tốc sóng Em theo tuổi ở vị trí vòng
van hai lá bên
Biểu đồ 3.13. Đường biểu diễn tương quan của vận tốc sóng Am theo tuối ở vị trí
vòng van hai lá bên 71
Biểu đồ 3.14. Đường biểu diễn tương quan của chỉ số E/ Em theo tuối ở vị trí vòng
van hai lá bên 71
Biểu đồ 3.15. Phân bố bệnh nhân THA theo giới 79
Biểu đồ 3.16. Mối tương quan vận tốc sóng Sm tại vòng van hai lá vách liên thất với
khối lượng cơ thất trái 90
Biểu đồ 3.17. Mối tương quan vận tốc sóng Em tại vòng van hai lá vách liên thất với
khối lượng cơ thất trái 90
Biểu đồ 3.18. Mối tương quan vận tốc sóng Sm tại vòng van hai lá bên với khối lượng
cơ thất trái 91
Biểu đồ 3.19. Mối tương quan vận tốc sóng Em tại vòng van hai lá bên với khối lượng cơ thất trái 91
Nguồn: https://luanvanyhoc.com