Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2.Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá hydratcarbon mạn tính do hậu quả của tình trạng thiếu hụt insulin tuyệt đối hoặc tương đối, bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng [1]. Trong số các biến chứng mạn tính do bệnh đái tháo đường, biến chứng mạch máu là phổ biến nhất trong đó bệnh động mạch ngoại vi (bao gồm động mạch chi dưới) mạn tính chiếm tỷ lệ khá lớn và có liên quan đến nhiều trường hợp tử vong và hậu quả cắt cụt chi hơn cả [2].

Bệnh động mạch chi dưới mạn tính (BĐMCDMT) là bệnh vữa xơ các mạch máu cung cấp máu cho một phần hoặc toàn bộ chi dưới với triệu chứng đau cách hồi trên 2 tuần [3]. Đây là bệnh lý tổn thương động mạch do vữa xơ phổ biến, chỉ đứng sau vữa xơ động mạch vành, động mạch não và động mạch chủ bụng. BĐMCDMT có nhiều biểu hiện khác nhau, từ không triệu chứng đến đau cách hồi, giai đoạn muộn là loét và hoại tử chi dưới, hậu quả cuối cùng là cắt cụt chi, tháo khớp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [4], [5]. Bên cạnh đó, tình trạng vữa xơ động mạch chi dưới thường đi kèm với vữa xơ động mạch hệ thống như mạch vành, mạch não, mạch thận…[6] Hậu quả là, bệnh nhân có BĐMCDMT thường tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ và tử vong. Vì thế bệnh cần được phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác, điều trị kịp thời và theo dõi chặt chẽ [7]. Có nhiều phương pháp chẩn đoán BĐMCDMT như: đo chỉ số cổ chân – cánh tay, siêu âm Doppler mạch, chụp MSCT, chụp cộng hưởng từ mạch máu… Trong đó, chụp động mạch cản quang là tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác định vị trí, đặc điểm tổn thương, từ đó đưa ra biện pháp can thiệp điều trị đúng đắn.
Theo kết quả nghiên cứu điều tra dinh dưỡng và sức khỏe tại Mỹ năm 1999 – 2000 (nghiên cứu NHANES) trên 2174 người trên 40 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh động mạch chi dưới chiếm 4,3%, trong đó số lượng bệnh nhân mắc bệnh động mạch chi dưới có bệnh đái tháo đường kèm theo chiếm 10,8% [8]. Theo nghiên cứu UKPDS, BĐMCDMT chỉ gặp ở 1,2% bệnh nhân đái tháo đường mới phát hiện, nhưng tăng lên 12,5% sau 18 năm bị bệnh đồng thời việc phòng ngừa và phát hiện sớm có thể 2cải thiện tiên lượng bệnh [9]. Nhiều nghiên cứu cho thấy đái tháo đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch chi dưới lên 2 – 4 lần. Một trong những lý do khiến tỷ lệ mắc BĐMCDMT ngày càng cao là bởi bệnh tiến triển âm thầm, không triệu chứng. Thêm vào đó, tổn thương thần kinh ngoại vi do đái tháo đường có thể làm các triệu chứng của BĐMCDMT càng thêm mờ nhạt khiến tỷ lệ mắc BĐMCDMT cao hơn so với bình thường. Hậu quả là sự có mặt của đái tháo đường làm tăng nguy cơ loét bàn chân do tắc mạch, hoại tử và cắt cụt chi ở bệnh nhân mắc BĐMCDMT [10].
Tại Việt Nam, BĐMCDMT ngày càng nhiều ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2, trong đó không ít bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn thậm chí phải cắt cụt chi thể. Do vậy việc sàng lọc, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ và các dấu hiệu lâm sàng sớm là yếu tố quan trọng để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhằm cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân [11], [12]. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2” nhằm 2 mục tiêu:
1- Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ và hình ảnh tổn thương động mạch chi dưới ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2.
2- Tìm hiểu mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ với đặc điểm tổn thương động mạch chi dưới trên chụp động mạch cản quang qua da ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có đái tháo đường týp 2

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong Luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN…………………………………………………………………………3
1.1. Tổng quan về BĐMCDMT ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2…………………3
1.1.1. Giải phẫu động mạch chi dưới ………………………………………………………. 3
1.1.2. Khái niệm bệnh động mạch chi dưới mạn tính………………………………… 5
1.1.3. Dịch tễ học …………………………………………………………………………………. 6
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của bệnh động mạch chi dưới ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2 …………………………………………………………………………………………. 8
1.1.5. Các yếu tố nguy cơ của BĐMCDMT …………………………………………… 14
1.2. BĐMCDMT và các biến chứng mạch máu ……………………………………… 20
1.3. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của BĐMCDMT………………………. 21
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh động mạch chi dưới mạn tính ………… 21
1.3.2. Các phương pháp thăm dò chẩn đoán BĐMCDMT ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2…………………………………………………………………………………. 23
1.4. Tình hình nghiên cứu về BĐMCDMT ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
…………………………………………………………………………………………………………. 28
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………………….. 28
1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam………………………………………………………. 30iv
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……. 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 34
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………………………………………………… 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. ……………………………………………………………………. 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 35
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 35
2.3. Tiến hành nghiên cứu……………………………………………………………………. 35
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………. 35
2.3.2. Các quy trình kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu…………………………… 36
2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu………………………………………… 46
2.4.1. Chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới mạn tính ……………………………… 46
2.4.2. Phân loại giai đoạn lâm sàng của BĐMCDMT …………………………….. 47
2.4.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường ………………………………………….. 47
2.4.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA ………………………………………………………… 48
2.4.5. Tiêu chuẩn và phân loại BMI:……………………………………………………… 48
2.4.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn Lipid máu …………………………………….. 48
2.4.7. Phân loại và ý nghia chỉ số ABI…………………………………………………… 49
2.4.8. Siêu âm động mạch chi dưới……………………………………………………….. 49
2.4.9.Tiêu chuẩn phân loại tổn thương động mạch chi dưới trên hình ảnh chụp
động mạch cản quang………………………………………………………………………….. 49
2.4.10. Tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp động mạch cảnh ………………………………… 55
2.4.11.Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mạch máu não ………………………………….. 55
2.4.12. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh động mạch vành ổn định…………………… 55
2.5. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 55v
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 56
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 58
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu……………………………………………. 58
3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ và hình ảnh tổn thương
động mạch chi dưới của nhóm nghiên cứu …………………………………………….. 60
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………………….. 60
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu……………………………….. 63
3.2.3. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ ở nhóm BĐMCDMT có ĐTĐ týp 2…… 67
3.2.4. Đặc điểm hình ảnh tổn thương ĐMCD của nhóm nghiên cứu …………. 70
3.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các
YTNC với đặc điểm tổn thương động mạch chi dưới trên chụp ĐM cản quang
qua da ở bệnh nhân BĐMCDMT có đái tháo đường týp 2……………………….. 79
3.3.1. Liên quan giữa đặc điểm LS, CLS, YTNC với hình thái tổn thương ĐM
chi dưới theo phân loại TASC II…………………………………………………………… 79
3.3.2. Liên quan giữa đặc điểm LS, CLS, YTNC với mức độ tổn thương ĐM
chi dưới……………………………………………………………………………………………… 82
3.3.3. Liên quan giữa đặc điểm LS, CLS, YTNC với số lượng động mạch tổn
thương……………………………………………………………………………………………….. 85
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 88
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu……………………………………………. 88
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới. ……………………………………………………………. 88
4.1.2. Đặc điểm BMI…………………………………………………………………………… 89
4.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một số YTNC của bệnh động mạch chi
dưới ở bệnh nhân BĐMCDMT có đái tháo đường týp 2………………………….. 90
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………………….. 90
Triệu chứng lâm sàng theo phân loại Rutherford ……………………………………. 90vi
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân BĐMCDMT có ĐTĐ týp 2…….. 93
4.2.3. Một số yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh nhân có ĐTĐ týp 2………………… 96
4.3.Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và YTNC với
đặc điểm tổn thương ĐM chi dưới trên DSA ở bệnh nhân BĐMCDMT có
ĐTĐ týp 2………………………………………………………………………………………… 112
4.3.1.Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, YTNC với
hình thái tổn thương ĐM chi dưới phân loại theo TASC II ở bệnh nhân
BĐMCDMT có ĐTĐ týp 2………………………………………………………………… 112
4.3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và YTNC
với mức độ tổn thương ĐM chi dưới trên DSA ở bệnh nhân BĐMCDMT có
ĐTĐ týp 2………………………………………………………………………………………… 119
4.3.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và YTNC
với số lượng ĐM chi dưới tổn thương trên DSA ở bệnh nhân BĐMCDMT có
ĐTĐ týp 2………………………………………………………………………………………… 125
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….. 128
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 129
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 13

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh tổn thương động mạch ở bệnh nhân có và không có đái
tháo đường…………………………………………………………………………………………… 7
Bảng 1.2. Phân loại lâm sàng thiếu máu cục bộ chi dưới của Fontaine và
Rutherford …………………………………………………………………………………………. 22
Bảng 1.3. Đánh giá kết quả chỉ số ABI theo hội tim mạch Mỹ ………………… 24
Bảng 2.1. Phân loại lâm sàng thiếu máu cục bộ chi dưới …………………………. 47
Bảng 2.2. Phân loại huyết áp theo Hội tim mạch Việt Nam……………………… 48
Bảng 2.3. Phân loại BMI theo Tổ chức Y tế thế giới ở người châu Á ……….. 48
Bảng 2.4. Phân loại rối loạn lipid máu…………………………………………………… 49
Bảng 2.5. Phân loại và ý nghia chỉ số ABI theo hội tim mạch Mỹ …………… 49
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ tổn thương ĐM chi dưới trên siêu âm Doppler . 49
Bảng 2.7. Phân loại tổn thương tầng chủ – chậu theo TASC II …………………. 50
Bảng 2.8. Phân loại tổn thương tầng đùi – khoeo theo TASC II………………… 52
Bảng 2.9. Phân loại tổn thương ĐM dưới gối theo TASC II…………………….. 53
Bảng 2.10. Khuyến cáo điều trị theo TASC II………………………………………… 54
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên cứu……………………………….. 58
Bảng 3.2. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI) ………………………………………… 59
Bảng 3.3. Số đo huyết áp lúc nhập viện…………………………………………………. 60
Bảng 3.4. Mức độ triệu chứng bệnh theo phân loại Rutherford ………………… 60
Bảng 3.5. Đặc điểm khám hệ thống mạch máu chi dưới………………………….. 61
Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng chi sau can thiệp………………………………………. 62
Bảng 3.7. Đặc điểm các biến chứng chủ yếu sau can thiệp………………………. 63x
Bảng 3.8. Đặc điểm ABI trung bình khi nghỉ của nhóm nghiên cứu trước can
thiệp………………………………………………………………………………………………….. 63
Bảng 3.9. Đặc điểm theo phân loại ABI khi nghỉ của nhóm nghiên cứu ……. 64
Bảng 3.10. Đặc điểm ABI trung bình trước và sau của chân được can thiệp. 64
Bảng 3.11. Đặc điểm nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c ở nhóm ĐTĐ … 65
Bảng 3.12. Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu
khác của nhóm nghiên cứu…………………………………………………………………… 66
Bảng 3.13. Đặc điểm tỷ lệ rối loạn lipid máu của nhóm nghiên cứu …………. 67
Bảng 3.14. Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ týp 2…………………………………….. 67
Bảng 3.15. Đặc điểm một số số yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu………. 68
Bảng 3.16. Đặc điểm mức độ tổn thương ĐM chi dưới trên siêu âm Doppler
…………………………………………………………………………………………………………. 70
Bảng 3.17. Đặc điểm tổn thương ĐMCD theo tầng trên siêu âm Doppler….. 71
Bảng 3.18. Đặc điểm tổn thương động mạch chi dưới trên CTA………………. 72
Bảng 3.19. Đặc điểm tổn thương tầng động mạch chi dưới trên CTA……….. 73
Bảng 3.20. Đặc điểm vị trí tổn thương ĐM chi dưới trên DSA ………………… 74
Bảng 3.21. Đặc điểm tổn thương theo số lượng các tầng trên DSA…………… 75
Bảng 3.22. Đặc điểm tổn thương theo số lượng các động mạch trên DSA…. 76
Bảng 3.23. Đặc điểm tổn thương động mạch chi dưới theo tầng trên DSA… 76
Bảng 3.24. Đặc điểm hình thái tổn thương động mạch chi dưới theo TASC II
(2015) ở nhóm nghiên cứu…………………………………………………………………… 77
Bảng 3.25. Đặc điểm hình thái tổn thương theo TASC II của các tầng ở hai
nhóm…………………………………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.26. So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, YTNC giữa các
hình thái tổn thương theo phân loại TASC II …………………………………………. 79xi
Bảng 3.27. Phân tích hồi quy đơn biến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
YTNC với hình thái tổn thương ĐM chi dưới theo TASC II ……………………. 80
Bảng 3.28. Phân tích hồi quy đa biến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
YTNC với hình thái tổn thương ĐM chi dưới theo TASC II ……………………. 81
Bảng 3.29. So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, YTNC giữa các
mức độ tổn thương ĐM chi dưới ………………………………………………………….. 82
Bảng 3.30. Phân tích hồi quy đơn biến một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng, YTNC với mức độ tổn thương ĐM chi dưới………………………………….. 83
Bảng 3.31. Phân tích hồi quy đa biến một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng, YTNC với mức độ tổn thương ĐM chi dưới………………………………….. 84
Bảng 3.32. So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, YTNC giữa các
nhóm số lượng động mạch tổn thương ………………………………………………….. 85
Bảng 3.33. Hồi quy đơn biến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, YTNC
với số lượng ĐM tổn thương………………………………………………………………… 86
Bảng 3.34. Phân tích hồi quy đa biến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
YTNC với số lượng động mạch tổn thương …………………………………………… 87xii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Giải phẫu hệ động mạch đùi khoeo…………………………………………… 4
Hình 1.2. Giải phẫu hệ động mạch cẳng bàn chân…………………………………….. 5
Hình 1.3. Tóm tắt cơ chế bệnh sinh của bệnh động mạch chi dưới ở bệnh nhân
đái tháo đường……………………………………………………………………………………. 10
Hình 1.4. Minh họa phương pháp đo ABI ……………………………………………… 24
Hình 2.1. Máy siêu âm mạch Dopplex DMX- Huntleigh (Anh) ………………. 37
Hình 2.2. Đo chỉ số cổ chân cánh tay…………………………………………………….. 38
Hình 2.3. Máy siêu âm Vivid E95 của hãng GE Healthcare (Mỹ) …………….. 39
Hình 2.4. Vị trí đặt đầu dò siêu âm động mạch chi dưới ………………………….. 40
Hình 2.5. Máy chụp cắt lớp vi tính mạch máu Brivo 385 (GE, Mỹ)………….. 41
Hình 2.6. Máy chụp mạch Ziehm Vision R ……………………………………………. 43
Hình 2.7. Minh hoạ cách tính mức độ hẹp động mạch …………………………….. 46
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi ở 2 nhóm………………………………………. 58
Biểu đồ 3.2. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ týp 2………………………………………….. 68
Biểu đồ 3.3. Phân bố số lượng các yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu ….. 69
Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment