Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Hải Dương.Tràn dịch màng phổi là hội chứng bệnh lý hay gặp trên lâm sàng trong chuyên ngành Lao và bệnh phổi nói riêng và trong chuyên ngành nội khoa nói chung. Việc chẩn đoán tràn dịch màng phổi không khó khi dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng: Xquang, siêu âm và chọc hút dịch màng phổi. Nhưng việc chẩn đoán nguyên nhân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào các phương pháp kinh điển như xét nghiệm dịch màng phổi, chỉ có giá trị định hướng cho chẩn đoán. Sinh thiết màng phổi mù bằng kim chẩn đoán mô bệnh cho chẩn đoán xác định nguyên nhân tràn dịch màng phổi nhưng thường phải tiến hành nhiều lần, hiệu quả chẩn đoán của phương pháp chưa cao.

Các phương pháp kinh điển để chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi được áp dụng rộng rãi, nhiều kỹ thuật mới và hiện đại được đề xuất áp dụng để chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi.
Nội soi màng phổi ống cứng đã được thực hiện ở 1 số bệnh viện trung ương, thủ thuật này đòi hỏi bệnh nhân phải được gây mê toàn thân và phải tiến hành trong phòng mổ, điều này ảnh hưởng lớn đến việc triển khai kỹ thuật một cách rộng rãi đặc biệt là tại y tế tuyến cơ sở.
Những năm cuối của thế kỷ XX, tập đoàn Olympus đã chế tạo máy nội soi màng phổi có phần cán cứng và phần đầu ống mềm (flex – rigid pleuroscopy). Năm 1998 Mc Lean và cộng sự đã là người đầu tiên sử dụng ống soi màng phổi kết hợp với gây tê tại chỗ để soi màng phổi thành công. Từ đó “Nội soi màng phổi ống mềm” đã được áp dụng rộng rãi.
Tại Việt Nam, kỹ thuật nội soi màng phổi ống mềm được áp dụng lần đầu tiên tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương vào năm 2006. Nội soi màng phổi ống mềm đã thể hiện nhiều ưu điểm như cho phép quan sát trực tiếp trên màn hình các tổn thương của màng phổi, nhu mô phổi vùng ngoại vi, trung thất, sinh thiết chính xác tổn thương giúp chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi với độ chính xác cao.
Hiện nay, tại tỉnh Hải Dương chưa có nghiên cứu đầy đủ nào đánh giá hiệu quả chẩn đoán của nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi, cũng như tai biến, biến chứng có thể xảy ra trong quá trình nội soi màng phổi. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Hải Dương” với mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao và do ung thư, tại bệnh bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Hải Dương từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 10 năm 2014
2.    Đánh giá kết quả nội soi màng phổi ống mềm có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Hải Dương. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Hải Dương
Tiếng Việt
1.    Ngô Ngọc Am (2006), Dịch tễ học bệnh lao, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 18-28.
2.    Hoàng Đình Cầu (2000), Ung thư màng phổi, Bách khoa thư bệnh học 2000, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tập 2, tr 438- 441.
3.    Ngô Quý Châu (2001), Tình hình TDMP vào điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế, số 2, tr 31-37.
4.    Ngô Quý Châu, Hoàng Hồng Thái và cộng sự (2005), “Bước đầu nhận xét về giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán và điều trị TDMP, tràn khí màng phổi tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai ”, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế, số 513, tr 188- 194.
5.    Ngô Quý Châu, Trịnh Thị Hương (2004), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân TDMP điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001 ”, Tạp chí nội khoa, số 1 năm 2004, tr 31- 37.
6.    Nguyễn Việt Cồ, Trần Văn Sáu (1996), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của TDMP do ung thư màng phổi nguyên phát nhận xét qua 22 bệnh nhân ” Nội san lao và bệnh phổi, tr 87.
7.    Chu Quý Đôn (2001) “ Hiệu quả của PCR và Hexagon TB, so sánh với một số triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm trong chẩn đoán TDMP do lao ” luận văn thạc sỹ y học Học viện Quân y.
8.    Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Đăng Hoà (2009), “Nhận xét bước đầu về kết quả nội soi lồng ngực trong chẩn đoán nguyên nhân TDMP tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Dương”. Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 730- 735.
9.    Trần Thị Dung, Nguyễn Xuân Triều, (2009), “Đặc điểm lâm sàng TDMP do lao”. Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 279-283.
10.    Nguyễn Huy Dũng (1997), Bước đầu nghiên cứu giá trị của soi màng phổi sinh thiết, hình ảnh nội soi, lâm sàng trong chẩn đoán nguyên nhân TDMP, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện quân y.
11.    Nguyễn Huy Điện, và cộng sự (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân TDMP do lao tại Hải Phòng từ 2005- 2008 “, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 323- 330.
12.    Hoàng thị Phượng (1999), “ Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán TDMP thanh tơ do lao bằng phản ứng chuỗi Polymeraza” luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học y khoa Hà Nội.
13.    Nguyễn Khắc Hiền (2000), “Hội chứng TDMP”, Bách khoa thư bệnh học, tập 3, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tr 208- 213.
14.    Đỗ Xuân Hợp, Giải phâu màng phổi, Giải phâu ngực, Nhà xuất bản y học và thể dục thể thao, tr 92- 98.
15.    Nguyễn Thiện Hùng (2010), “Siêu âm chẩn đoán TDMP”, Giáo trình siêu âm, năm 2010.
16.    Trương Duy Hưng, (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm của TDMP do lao, Luận văn tốt ngiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội năm 2004.
17.    Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng ” Nhà xuất bản y học.
18.    Mai Văn Khương (2006), “Lao màng phổi”, Bệnh học Lao, Nhà xuất bản y học- Hà Nội 2006, tri 10-117.
19.    Nguyễn Đình Kim (2002), “Tràn dịch màng phổi”, Bệnh học Lao và bệnh phổi, tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 327-347.
20.    Hoàng Đức Kiệt (1997), Giáo trình “Hội thảo tập huấn chụp Xquang cắt lớp vi tính” Vụ điều trị- Bộ y tế. Hà Nội 1997
21.    Nguyễn Chi Lăng, Nguyễn Nhật Minh (2009), “Nghiên cứu kết quả nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán TDMP chưa rõ nguyên nhân “, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ III, tr 621- 625.
22.    Nguyễn Chi Lăng và cộng sự (2009), “Nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán nguyên nhân TDMP “, Tạp chí y học lâm sàng, số 41/2009, tr 4-7.
23.    Nguyễn Huy Lực và cộng sự (2010), “Bước đầu nghiên cứu hình ảnh nội soi màng phổi và kết quả chẩn đoán nguyên nhân TDMP ác tính ”, Tạp chí y học quân sự, số 3-2010, tr 83- 86.
24.    Lê Thị Thanh Mai (2002), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính của TDMP do K màng phổi nguyên phát và thứ phát, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa II, Bệnh viện Bạch Mai .
25.    Đặng Hùng Minh (2010), “Sinh thiết màng phổi ”, Tạp chí y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số 54 năm 2010, tr 12- 15.
26.    Đặng Hùng Minh (2002), Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain dưới định vị của siêu âm trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội.
27.    Hoàng Minh (2000), “Tràn dịch màng phổi, cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, TDMP ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội năm 2000, tr 108- 138.
28.    Phạm Huy Minh, Tô Thị Kiều Dung (2005), “Nội soi lồng ngực trong chẩn đoán TDMP do ung thư”, Tạp chí y học thực hành, số 513, tr 169-173.
29.    Hà Văn Như (1989), “Nhận xét 290 bệnh nhân TDMP tại Viện lao và Bệnh phổi trong 2 năm 1987- 1988 ”, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội.
30.    Trần Quang Phục, Vũ Thị Hạnh và cộng sự (2002),“Nghiên cứu đặc điểm TDMP do ung thư và xác định giá trị của CEA trong chẩn đoán ung thư màng phổi ”, Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường y dược toàn quốc lần thứ II tại Cần Thơ, 5/2002, tr 456- 462.
31.    Nguyễn Đình Phú, (2005), Tìm hiểu nguyên nhân TDMP nhiều, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học y Hà Nội 2005.
32.    Trần văn Sáng (2006),”Miễn dịch và dị ứng trong bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học 2006, tr 53-67
33.    Trần Văn Sáu (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phối hợp một số phương pháp điều trị tràn dịch màng phổi thanh tơ do lao, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Đại học y Hà Nội.
34.    Bùi Xuân Tám (1998),“Lao màng phổi”, Nhà xuất bản y học, 1998, tr 173- 176.
35.    Bùi Xuân Tám (1998), “Nội soi và sinh thiết chẩn đoán lao các cơ quan hô hấp ”, Nhà xuất bản y học, 1998, tr 95- 102.
36.    Bùi Xuân Tám (1994),“Phế mạc viêm tràn dịch ”, Bệnh học nội khoa sau đại học, Học viện quân y, 1991, tr 180- 199.
37.    Bùi Xuân Tám (1991),“Đọc Xquangphổi bệnh lý”, Bệnh học nội khoa sau đại học, Học viện quân y, 1991, tr 265-275.
38.    Bùi Xuân Tám, Nguyễn Xuân Triều (1991),“Nội soi và sinh thiết chẩn đoán bệnh hô hấp”, Bệnh học nội khoa sau đại học, Học viện quân y, 1991, tr 275- 288.
39.    Nguyên Đình Tiến, Phạm Thế Anh (2009),“So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân TDMP do lao và ác tính ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, 2009, tr 372- 377.
40.    Trần Hoàng Thành (2005),”Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân TDMP do lao điều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ”, Hội nghị bệnh phổi toàn quốc , số 513. / 2005.
41.    Trần Hoàng Thành (2007), “Bệnh lý màng phổi”, Nhà xuất bản y học. Hà Nội 2007.
42.    Trần Hoàng Thành (2005), “Những bệnh hô hấp thường gặp tập II”, Nhà xuất bản y học. Hà Nội 2005.
43.    Nguyễn Đức Thắng, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TDMP do lao, ung thư và giá trị chẩn đoán của phương pháp chuyển đúc Paraphin dịch màng phổi ”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y, 2005.
44.    Hoàng Minh Thông (2002),”Siêu âm tổng quát”, Tài liệu đào tạo Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
45.    Nguyễn Xuân Triều (1994), “Giá trị chẩn đoán nguyên nhân TDMP thanh tơ và máu của sinh thuyết màng phổi bằng kim cải tiến kiểu Castelain và chải màng phổi ”, Luận văn tiến sỹ y học, Học viện quân y.
46.    Ngô Quý Châu (2009), “Nhận xét triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của TDMP ở bệnh nhân có thai tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai ”, , Trường Đại học y Hà Nội, 2009.
47.     Nguyễn Mạnh Tường, (2005), “Nghiên cứu chắn đoán và gây dính màng phổi qua nội soi trong TDMP ác tính ”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y, 2005.
48.    Phạm Văn Vĩnh (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả năng phân loại típ mô bệnh tế bào và một số đặc điểm lâm sàng, Xquang của TDMP ác tính ”, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y.
49.    Nguyễn Vượng (2002),“Bệnh của bộ máy hô hấp”, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2002, tr 248- 305.
Tiếng Anh
50.    Boutin. C, Fray. F et al (1993),“Thoracoscopy in pleural malignant mesothelioma: a prospective study of 188 consecutive patient: 1, diagnosis; 2, prognosis and staging”, Cancer disrases, 1993.
51.    Boutin. C, Loddenkemper. R, Astoul. P (1993),“Diagnostic and therapeutic Thoracoscopy: Technique and indication in pulmonary medical”, Tubercle and lung disrases, 1993.
52.    Bueno E.C, và cộng sự (1990),”Cytologic and becteriologic analysis of fluid and pleural biopsy specimens with Cope’s needle. Study of 414 patiens ” Arch Intern Medical, 150, 1190-1
53.    Chrétien J, Marsac J, et coll (1990),“Pneumologie”, Maladies de la plèvre 3e ED, Masson, paris.
54.    Hansen- M và cộng sự (1998),“Medical thoracoscopy, results and compltcation in 146 petiens a retrospective study”. Respiratory. Medicine, 1998.
55.    Ishii-Y, Kitamura-S (2000),“Endocopic approach to pulmonary diseases: Clinical utility of medical thoracoscopy in diagnosis of pleural effusion ”, Kekkaku. 2000 Jan.
56.    Light R.W (1991), “Management of parapneumonic effusions ”, Chest, 100.
57.    Light R.W (2001),”Pleural diseases” Fourth Edition, Linppincott effusion, Tuberculosis, Vol 41.
58.    Light R.W (2002), “Pleural effusion ”, N Eng J Med, vol 346, No 25, June 20, 2002.
59.    Loddenkemper. R, Schonfeld. N (1998),“Medical thoracoscopy ”. Cur- opin-Pulm- Med. 1998 Ju; 4(4): 235-8.
60.    Loddenkemper. R, Boutin. C (1993), “Thoracoscopy: Present diagnostic and therapeutic indication”. Eur. Roper. J. 1993.
61.    Loddenkemper. R, Frank. W, (2004), “Invasive pulmonary diagnostic procedure: Pleural diagnosic procedures”, Baum,s textbook of Pulmonary disease 7th Ed, Eds by Crapo. JD, Jeffery Glassroth et al, Lippincotl William and Wilkins, Philadelphia.
62.    Mehta J.B, Dutt A và cộng sự (1991), “Epidermiology of extrapulmonary tuberculosis ”, Chest, 99.
63.    Milanrd F.J.C, Pepper J.R (1995),“Pleural disease in respiratory medicine”, Sounders WB Co. London, (1), p, 1554- 1573.
64.    Marel M, Zrustora M và cộng sự (1993), “The incidence of pleural effusion in a well- defined”. Epidemiologic study in centrul Bohemina. Chest. 1993.
65.    Mootha VK, Agarwal R và cộng sự (2011),”Medical thoracoscopy for undiagnosed pleural effusions”, Department of Pulmonary Medicine, Postgraduate Institute of Medical Education and Research, Chandigarh, India.
66.    M. Ptricia Rvera, M.D, FCCP, cộng sự (2003), “diagnosic of lung cancer”, Chest/123/1/January/2003 Supplement.
67.    Sarker ZM, Mahmud AK và cộng sự (2011), “Tuberculous pleural effusion”, Bangabandhu Sheikh Mujib Medical University, Shahbagh, Dhaka, Bangladesh.
68.    Shuller D. (1998), “Pulmonary diseates” In the Washington malnual of medical therapeutic, 29thED, Lippincont Wiliam va Wilkins, p 192- 194
69.    Khan FY, Alsamawi M và cộng sự (2011), “Etiology of pleural effusion among adults in the state of Qatar: a l-year hospital-based study”. Department of Medicine, Hamad General Hospital, Doha, Qatar. fakhanqal@yahoo .co.uk.
70.    Valdes L, Alvarez D và cộng sự (19988),” Tuberculous pleurisy: a study of254 patients ”, Archives of internal medicine, Vol 158.
71.    Kinasewitz G.T (1998) “Pleural fluid dynamics end effusions ”, Fishmans pulnamory disease and disorder 3 rd, Mc Graw Hill, Philadelphia,(1) 1389- 1409.
72.    Sostman H.D, Wedd W.R (2000) “Radiographic techiques”, Textbook of respiratory medicine 3 rd edition, MurayJ.F and Nadel J.A editor, Saunders, Philadelphia, 1, 633- 695.
73.    Steven A.S (1998), “Malignant pleural effusions”, Fishmans punamory disease and disor der 3 nd, Mc Graw Hill, Philadelphia, (1), 1429-1438
74.    Sharma Sand.K, Sures V, and coworker (2001), “Aprospective study of sensitivity and specifiticity of adenosine demaminase estimation in the diagnois of tuberculosis pleural effusion ”,India J Chest Dis Allied Sci, 43 (3), 149 – 155.
75.    Chréstien J, Marsac J, en coll (1990), “Pneumologie”, Maladies de la plevre 3e Ed, Masson, Pari, 461 – 488.
76.    Hansen M, Faurschou P, Clemen P (1998) “Medical thoracoscopy, results andcmplications in 146patients”, Respir. 1998 Feb, 92(2): 228 – 232.
77.    Boutin C, Schlesser M, Frenay C, Astoul Ph (1998). ”Malignant pleural mesothelioma”. Eur Respir J. 1998 October, vol. 12, no. 4: pp 972-981.
78.    D Weissberg, et al (2007). ”Pleuroscopy in patients with pleural effusion and pleural masses”. The Annals of Thoracic Surgery, Vol 29, 205-208.
79.    Kaufmann M, et al (2007). Diagnostic and therapeutic pleuroscopy. Experience with 127patients. Chest. 2007 Nov;78(5):732-5.
80.    Menzies R, Charbonneau M (1991). ”Thoracoscopy for the diagnosis of pleural disease”. Ann Intern Med 1991;114:271-276.
81.    Lee P, Lan RS, Colt HG (2003). “Survey ofpulmonologists’ perspectives on thoracoscopy”. J Bronchol 2003; 10:99-106.
82.    Lee P, Colt HG (2005). “ Flex-rigid pleuroscopy step- by- step”
83.    Lee P, et al (2007). “Prospective evaluation of flex-rigid pleuroscopy for
indeterminate pleural effusion:    accuracy, safety and outcome”.
Respirology, Volume 12, Number 6, November 2007 , pp. 881-886(6).
84.    Rusch VW (1996). “A proposed new international TNM staging system for malignant pleural mesothelioma from the International Mesothelioma Interest Group” Lung Cancer 1996; 15: 1-12. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi màng phổi có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Hải Dương
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU            3
1.1.    Tình hình nghiên cứu về tràn dịch màng phổi    3
1.1.3.1.     Trên thế giới    3
1.1.3    2. Ở Việt Nam            4
1.1.3.3.    Tình hình tràn dịch màng phổi tại Hải Dương    4
1.1.4.    Nghiên cứu về nguyên nhân tràn dịch màng phổi    4
1.1.4.1.    Nguyên    nhân tràn dịch màng phổi do ung thư    5
1.1.4.2.    Nguyên    nhân tràn dịch màng phổi do lao    6
1.2.    Sơ lược về giải phẫu, mô học, sinh lý học màng phổi    7
1.2.1.    Về giải phẫu phổi, màng phổi    7
1.2.2.    Về mô học của phổi    9
1.2.3.    Sinh lý học màng phổi    9
1.2.4.    Cơ chế tràn dịch màng phổi    10
1.3.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tràn dịch màng phổi    10
1.3.1.    Tuổi – Giới            ‘    10
1.3.2.    Tính chất khởi phát của bệnh    11
1.3.4.    Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng    12
1.3.5.    Nghiên cứu về mầu sắc dịch màng phổi    13
1.4.    Các phương pháp    chẩn đoán tràn dịch màng phổi    14
1.4.1.    X quang phổi chuẩn    14
1.4.2.    Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực    15
1.4.3.    Siêu âm màng phổi    15
1.5.    Các phương pháp chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi    17
1.5.1.    Xét nghiệm dịch màng phổi    17
1.5.2.    Phản ứng Mantuox    19
1.5.3.    Các kỹ thuật xâm nhập    20
1.5.3.1.    Sinh thiết màng phổi bằng kim    20
1.5.3.2.    Nội soi màng bằng phổi ống cứng    20
1.5.3.3.    Phẫu thuật lồng ngực có VIDEO hỗ trợ ( VATS)         21
1.6.    Tình hình nghiên cứu về nội soi màng phổi ống mền trong chẩn đoán tràn dịch màng
phổi hiện nay    21
1.6.1.    Lịch sử phát triển của soi màng phổi    21
1.6.2.1 Kết quả một số nghiên cứu về nội soi màng phổi trên thế giới    23
1.6.2.2.    Nội soi màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao:    24
1.6.2.3    Nội soi màng phổi trong chẩn đoán TDMP    do viêm màng phổi    24
1.6.2.4    Nội soi màng phổi trong bệnh lý ác tính màng phổi    24
1.6.2.5. Nội soi màng phổi trong tràn dịch màng phổi do dưỡng chấp:    25
1.6.3.    Chỉ định nội soi màng phổi ống mềm    26
1.6.3.1.    Chỉ định nội soi màng phổi để chẩn đoán    26
1.6.3.2.    Chỉ định nội soi màng phổi để điều trị    26
1.6.3.3.    Chống chỉ định nội soi màng phổi    26
1.6.3.4.    Sinh thiết qua nội soi màng phổi ống mềm    27
1.6.3.5.    Chỉ định sinh thiết màng phổi qua nội soi    27
1.6.3.6.    Chống chỉ định thiết màng phổi    27
1.6.4.    Cách tiến hành sinh thiết màng phổi qua nội soi màng phổi    28 
1.6.4.1.    Tai biến và biến chứng    28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1 Địa điểm nghiên cứu    30
2.2.    Thời gian tiến hành nghiên cứu    30
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    31
2.4.3.2.    Đặc điểm lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu    35
2.4.4.    Tiến hành kỹ thuật nội soi màng phổi    36
2.4.4.I.    Phương tiện sử dụng nghiên cứu :    36
2.5.     Hình ảnh tổn thương màng phổi qua nội soi màng phổi    38
2.6.     Kỹ thuật sinh thiết màng phổi qua nội soi khoang màng phổi    38
2.7.    Kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh mẫu bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi màng phổi 39
2.8.    Tai biến, biến chứng của nội soi màng phổi ống mềm    39
CHƯƠNG 3. KẾT QUA NGHIÊN CứU            41
3.1.    Triệu chứng lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao và ung thư    41
3.2.    Triệu chứng thực thể của TDMP do lao và ung thư    42
3.3.    Tiền sử tiếp xúc hóa chất và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao
và ung thư    43
3.4.    Nghiện thuốc và nguyên nhân gây bệnh TDMP do lao và ung thư    43
3.5 Thời gian hút thuốc và nguyên nhân tràn dịch màng phổi do lao và ung thư    44
3.6.1.    Hình ảnh XQ phổi chuẩn    45
3.6.2.    Kết quả chụp CT scanner lồng ngực    46
3.6.3 Hình ảnh tổn thương nhu mô phổi trên CT- scaner giữa tràn dịch màng phổi
3.6.4.    Hình ảnh siêu âm màng phổi giữa tràn dịch màng phổi do lao và ung thư    47
3.7.    Nhận xét kết quả của nội soi màng phổi ống mềm có sinh thiết trong chẩn đoán các
nguyên nhân tràn dịch màng phổi    52
3.7.1.    Kết quả chẩn đoán xác định của 68 bệnh nhân nghiên cứu được soi màng phổi
sinh thiết    52
3.8.     Tai biến và biến chứng của nội soi màng phổi ống mềm    64
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    ‘.    ‘            65
4.1.    Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao và tràn
dịch màng phổi do ung thư    65
4.1.1.    Các triệu chứng lâm sàng    65
4.1.2.    Triệu chứng thực thể    67
4.1.3.    Đặc điểm cận lâm sàng của tràn dịch màng do lao và tràn dịch màng phổi do ung
thư    68
4.2.    Nhận xét kết quả nội soi màng phổi ống mền trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch
màng phổi    73
KẾT LUậN      79
1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao và tràn dịch
màng phổi do ung thư:    79
2.    Nhận xét kết quả nội soi màng phổi ống mềm có sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân
tràn dịch màng phổi:    80
KIẾN NGHỊ…’      81
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC 1            
PHỤ LỤC 2    

Leave a Comment