NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GÂY NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GÂY NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG

 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GÂY NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG

Nguyễn Tiến Dũng*; Phạm Duệ**; Hoàng Công Minh*
Ngộ độc nấm thường xuyên xảy ra ở tỉnh Cao Bằng. Kết quả điều tra nấm độc đã phát hiện 4 loài nấm thường gây ngộ  độc tại Cao Bằng là nấm độc tán trắng (Amanita verna), nấm độc trắng hình nón  (Amanita  virosa),  nấm  mũ  khía  nâu  xám  (Inocybe  rimosa)  và  nấm  ô  tán  trắng  phiến  xanh 
(Chlorophyllum  molybdites).  Hai  loài  nấm  gây  chết  người  là  nấm  độc  tán  trắng  và nấm  độc  trắng hình nón. Nấm độc tán trắng phân bố tại các huyện Bảo Lạc, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, nấm độc trắng hình nón phân bố tại huyện Thạch An. Nấm mũ khía nâu xám phân bố ở huyện Bảo Lạc. Nấm ô tán trắng phiến xanh phân bố ở  tất cả các huyện được điều tra (Nguyên Bình, Hà Quảng, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Phục Hòa, Thạch An, Hạ  Lang, Bảo Lạc, Bảo Lâm). Các loài nấm thường gây ngộ  độc tại Cao Bằng đã được mô tả đặc điểm nhận dạng và có hình ảnh kèm theo

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment