Nghiên cứu đặc điểm tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân lơ xê mi cấp được sau điều trị hóa chất tại khoa Huyết học –- Truyền máu,bệnh viện Bạch Mai năm 2014 – 2016
Lơ xê mi cấp là một nhóm bệnh ác tính của hệ tạo máu với đặc trưng chủ yếu là sự tăng sinh tích lũy tế bào non ác tính của hệ tạo máu (tế bào blast) trong tủy xương và máu ngoại vi. Tế bào ác tính lấn át và ức chế quá trình sinh sản và biệt hóa của tế bào tạo máu bình thường của tủy xương. Bệnh nhân LXMlơ xê mi cấp thường có những biểu hiện bất thường trong cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể, bao gồm cả miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu, do đó dễ bị nhiễm trùngkhuẩn. Ngoài ra, việc sử dụng hóa trị liệu trong điều trị LXMlơ xê mi cấp gây giảm mạnh các dòng tế bào máu đặc biệt là giảm bạch cầu hạt trung tính (BCHTT), tổn thương niêm mạc làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùngkhuẩn. Đặc biệt, tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn diễn biến rất phức tạp. Chính những lý do trên làm tăng khả năng nhiễm trùng, kéo dài thời gian nhiễm trùng, làm giảm hiệu quả điều trị kháng sinh và làm tăng nguy cơ cũng như tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng sau điều trị hóa chất. Việc khống chế nhiễm trùng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chăm sóc hỗ trợ bệnh nhân LXMlơ xê mi cấp, đặc biệt trong giai đoạn giảm BCHTT sau điều trị hóa chất. Chính vì vậy việc cân nhắc lựa chọn kháng sinh được đặt ra ở mỗi cơ sở điều trị bệnh máu. Điều quan trọng là việc lựa chọn kháng sinh phải phụ thuộc vào mô hình tác nhân gây bệnh vì tỷ lệ nhiễm trùng, loại vi khuẩn thường gặp, tình trạng kháng kháng sinh không giống nhau giữa những cơ sở điều trị.
Tại khoa Huyết hHọc- Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai, là khoa điều trị bệnh máu, hiện tượng nhiễm trùng khisau điều trị hóa chất khá phổ biến. Do đó từ thực tế lâm sàng yêu cầu cần có những hiểu biết cập nhật về tình hình nhiễm trùng, nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân. Để có những hiểu biết về tình trạng nhiễm trùng tại khoa Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai, góp phần giúp các bác sỹ lâm sàng có định hướng sớm về loại vi khuẩn gây nhiễm trùng, từ đó có thể dự phòng cũng như sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn và hiệu quả, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân lơ xê mi cấp được sau điều trị hóa chất tại khoa Huyết học –- Truyền máu,bệnh viện Bạch Mai năm 2014 – 2016”, với hai mục tiêu:
1.1. Mô tả một số Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng của các bệnh nhân lơ xê mi cấp đượcsau điều trị hóa chất tại khoa Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 – 2016.
2.2. Bước đầu tìm hiểuNghiên cứu một số yếu tố có liên quan đến tình trạng nhiễm trùng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1. LƠ XÊ MI CẤP3
1.1.1. Định nghĩa bệnh3
1.1.2. Dịch tễ và nguyên nhân gây bệnh LXM cấp3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh4
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng4
1.1.5. Các xét nghiệm5
1.1.6. Chẩn đoán xác định và phân loại LXM cấp6
1.1.7. Điều trị9
1.1.8. Tiến triển, biến chứng sau điều trị12
1.2. TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT12
1.2.1. Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm trùng sau điều trị hóa chất12
1.2.2. Các nguyên nhân gây nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp14
1.2.3. Những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng17
1.2.4. Điều trị nhiễm trùng19
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP TẠI VIỆT NAM21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU24
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu24
2.1.2. Thời gian nghiên cứu24
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu24
2.3.2. Cách chọn mẫu24
2.3.3. Vật liệu sinh phẩm dùng trong nghiên cứu24
2.3.4. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu26
2.3.5. Các tiêu chuẩn trong nghiên cứu27
2.3.6. Xác định thời điểm hết nhiễm trùng31
2.3.7. Quy trình nghiên cứu32
2.3.8. Thu thập số liệu và xử lý số liệu33
2.3.9. Quản lý tài liệu tham khảo.34
2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU35
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU35
3.1.1. Phân bố theo tuổi35
3.1.2. Phân bố theo giới35
3.1.3. Phân bố theo thể bệnh36
3.1.4. Phân bố theo đáp ứng điều trị trước đó36
3.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT37
3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân LXM cấp có nhiễm trùng37
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp điều trị hóa chất37
3.2.3. Đặc điểm xét nghiệm41
3.2.4. Đáp ứng với kháng sinh45
3.3. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỄM TRÙNG45
3.3.1. Tuổi45
3.3.2. Giới46
3.3.3. Thể bệnh46
3.3.4. Mức độ đáp ứng điều trị47
3.3.5. Tiền sử bệnh lý kèm theo48
3.3.6. Tình trạng nhiễm trùng trước điều trị48
3.3.7. Phác đồ điều trị49
3.3.8. Số lượng bạch cầu và bạch cầu hạt trung tính thấp nhất50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN52
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU52
4.1.1. Đặc điểm về tuổi52
4.1.2. Đặc điểm về giới53
4.1.3. Đặc điểm thể bệnh53
4.1.4. Phân bố theo mức độ đáp ứng điều trị53
4.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT54
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp được điều trị hóa chất54
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp điều trị hóa chất55
4.2.3. Đặc điểm xét nghiệm của nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp điều trị hóa chất60
4.2.4. Mức độ đáp ứng với điều trị kháng sinh66
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP66
4.3.1. Tuổi66
4.3.2. Giới67
4.3.3. Thể bệnh67
4.3.4. Mức độ đáp ứng với điều trị68
4.3.5. Tiền sử bệnh lý kèm theo68
4.3.6. Tình trạng nhiễm trùng trước điều trị69
4.3.7. Phác đồ hóa chất70
4.3.8. Số lượng bạch cầu và bạch cầu hạt trung tính70
KẾT LUẬN72
KIẾN NGHỊ74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại LXM cấp dòng tủy7
Bảng 1.2. Phân loại LXM cấp dòng lympho theo FAB 19868
Bảng 1.3. Phân loại LXM cấp dòng lympho theo dấu ấn miễn dịch8
Bảng 3.1. Đặc điểm phân bố tuổi35
Bảng 3.2. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh36
Bảng 3.3. Đặc điểm phân bố theo mức độ đáp ứng điều trị36
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng có sốt37
Bảng 3.5. Tỷ lệ tìm thấy vị trí nhiễm trùng38
Bảng 3.6. Số lượng vị trí nhiễm trùng thường gặp39
Bảng 3.7. Nhiễm trùng miệng họng39
Bảng 3.8. Nhiễm trùng huyết40
Bảng 3.9.Số lượng bạch cầu và BCHTT khi xuất hiện nhiễm trùng41
Bảng 3.10. Tỷ lệ phân lập được tác nhân gây bệnh41
Bảng 3.11. Mức độ đáp ứng với kháng sinh45
Bảng 3.12.Tình trạng nhiễm trùng theo nhóm tuổi45
Bảng 3.13. Tỷ lệ nhiễm trùng theo giới46
Bảng 3.14. Tỷ lệ nhiễm trùng theo thể bệnh46
Bảng 3.15. Tỷ lệ nhiễm trùng theo đáp ứng điều trị47
Bảng 3.16. Tỷ lệ nhiễm trùng theo tiền sử bệnh lý mạn tính48
Bảng 3.17. Tình trạng nhiễm trùng sau điều trị theo tình trạng nhiễm trùng trước điều trị48
Bảng 3.18. Tình trạng nhiễm trùng theo phác đồ điều trị49
Bảng 3.19. Số lượng bạch cầu và BCHTT thấp nhất50
Bảng 3.20. Liên quan giữa số lượng bạch cầu thấp nhất và tỷ lệ nhiễm trùng50
Bảng 3.21. Liên quan giữa số lượng BCHTT thấp nhất và tỷ lệ nhiễm trùng51
Bảng 4.1. So sánh nhóm tuổi LXM cấp trong một số nghiên cứu52
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ thể bệnh LXM cấp trong một số nghiên cứu53
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ nhiễm trùng trong điều trị với một số nghiên cứu55
Bảng 4.4. Tỷ lệ tìm thấy vị trí nhiễm trùng trong một số nghiên cứu56
Bảng 4.5. Vị trí nhiễm trùng thường gặp trong một số nghiên cứu57
Bảng 4.6. Tỷ lệ tác nhân gây bệnh trong một số nghiên cứu61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu35
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng trước và sau điều trị hóa chất37
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ vị trí nhiễm trùng gặp38
Biểu đồ 3.4. Triệu chứng của nhiễm trùng hô hấp40
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tác nhân gây bệnh được tìm thấy42
Biểu đồ 3.6. Tác nhân gây bệnh phân lập được42
Biểu đồ 3.7. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn E. coli43
Biểu đồ 3.8. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn K. pneumoniae44