NGHIÊN CỨU GHÉP TẤM BIỂU MÔ NIÊM MẠC MIỆNG NUÔI CẤY TRÊN THỰC NGHIỆM

NGHIÊN CỨU GHÉP TẤM BIỂU MÔ NIÊM MẠC MIỆNG NUÔI CẤY TRÊN THỰC NGHIỆM

 NGHIÊN CỨU GHÉP TẤM BIỂU MÔ NIÊM MẠC MIỆNG NUÔI CẤY TRÊN THỰC NGHIỆM

Nguyễn Thị Thu Thuỷ*; Hoàng Thị Minh Châu*; Nguyễn Thị Bình**
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá tình trạng tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy (TBMNMMNC) sau ghép tự thân trên thỏ được gây bỏng thực nghiệm.
Đối tượng và phương  pháp nghiên cứu: 15 thỏ  được gây bỏng giác mạc, sau 2 tuần, sinh thiết biểu mô niêm mạc miệng để  nuôi cấy tạo tấm biểu mô,sau đó ghép tự  thân TBMNMMNC cho thỏ.
Kết quả: biểu mô hoá hoàn toàn sau ghép 30 ngày  ở  tất cả  thỏ, sau 60 ngày,  chỉ  1 thỏ  có tân mạch vào chu biên, nhưng không vào trung tâm giác mạc, tất cả thỏ còn lại đều cho kết quảtốt, giác mạc trong, tấm biểu mô áp nguyên vẹn, nhẵn bóng, không có tân mạch.
Kết luận: phẫu thuật ghép TBMNMMNC thành công trên thực nghiệm, cho phép ghi nhận hình ảnh vi thể về sự tồn tại của TBMNMMNC trên giác mạc sau ghép.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment