Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân

Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân. Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tổn thương của toàn bộ các thành phần của một khớp như sụn, xương dưới sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, cơ cạnh khớp, trong đó tổn thương sụn là chủ yếu. Đây là một bệnh khớp rất thường gặp ở người cao tuổi và ở mọi quốc gia trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới ước tính khoảng 25% người già trên 65 tuổi bị đau khớp và tàn phế do mắc bệnh thoái hóa khớp gối [1]. Năm 2005, ở Mỹ có 27 triệu người tương đương với hơn 10% dân số của Mỹ mắc bệnh thoái hóa khớp và đến năm 2009, thoái hóa khớp đứng hàng thứ 4 khiến cho người bệnh phải nhập viện điều trị. Thoái hóa khớp là nguyên nhân đứng đầu trong việc phải phẫu thuật thay khớp: 905.000 trường hợp thay khớp háng và gối đã được thực hiện trong năm 2009 với chi phí rất cao 24,3 tỷ đô la Mỹ [2]. Thoái hóa khớp gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3]. Với tuổi thọ trung bình ngày càng cao và sự gia tăng béo phì trong dân số nói chung, tỷ lệ mắc thoái hóa khớp gối ngày càng tăng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống và nền kinh tế xã hội.

Chẩn đoán thoái hóa khớp gối khá đơn giản, thường chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng và chụp XQ khớp gối thường quy là có thể chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn bệnh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy có sự không tương xứng giữa các triệu chứng lâm sàng và tổn thương phát hiện được trên XQ. Hơn nữa, tổn thương trên XQ thường phát hiện được ở giai đoạn khá muộn [4]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học kỹ thuật trong chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt là siêu âm và cộng hưởng từ cũng đã góp phần vào chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh thoái hóa khớp gối [5]. Cho đến nay, việc điều trị bệnh rất tốn kém cho cá nhân người bệnh và cả xã hội trong khi hiệu quả điều trị nhiều khi chưa đạt được mong muốn. Các biện pháp nội khoa và ngoại khoa điều trị thoái hóa khớp gối chủ yếu nhằm điều trị triệu chứng bệnh và chưa đạt được tới đích cải thiện được chất lượng sụn khớp, thậm chí chưa thể làm ngừng quá trình thoái hóa. Một số các biện pháp mới trong điều trị thoái hóa khớp đã ra đời trong đó liệu pháp tế bào gốc tự thân tiêm nội khớp đã mở ra một hướng đi mới: điều trị nhắm đích, nhằm đem lại hiệu quả tối ưu trong điều trị thoái hóa khớp gối. Mô mỡ, đặc biệt mỡ bụng, có rất nhiều tế bào gốc, không phải nuôi cấy phức tạp mà vẫn có thể lấy đủ số lượng tế bào gốc phục vụ điều trị. Hơn nữa, lấy mỡ bụng khá đơn giản, chỉ cần gây tê tại chỗ vùng bụng để hút mỡ mà hầu như không gây tổn hại cho bệnh nhân [6], [7], [8]. Kết quả của một số nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng cho thấy liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối cải thiện đáng kể thang điểm đau (VAS), biên độ vận động và tổn thương sụn khớp gối [9], [10], [11], [12]. Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách hệ thống hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát giai đoạn II – III bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân tiêm nội khớp được công bố. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát giai đoạn II-III.
2.    Đánh giá kết quả và tính an toàn bước đầu của liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát giai đoạn II-III sau 12 tháng theo dõi. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
1.    Bước đầu đánh giá kết quả của liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát (2013). Tạp chí nội khoa Việt Nam, số đặc biệt, trang 199 – 205.
2.    Initial evaluation of clinical results of intra-articular injection of autologous adipose tissue – derived stem cell therapy in primary knee osteoarthritis treatment (2014). Journal of Military Pharmaco – medicine, Vol 39, No 7, 83-88.
3.    Đánh giá kết quả phục hồi sụn khớp và cải thiện triệu chứng trên 48 khớp gối thoái hóa nguyên phát điều trị bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân sau 06 tháng (2015). Tạp chí y học Việt Nam, tập 429, số đặc biệt, trang 218 – 224.
4.    Đánh giá quy trình kỹ thuật sản xuất tế bào gốc mô mỡ tự thân theo công nghệ Adistem tại bệnh viện Bạch Mai (2015). Tạp chí y học Việt Nam, tập 429, số đặc biệt, trang 308-313.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Thitinan Srikulmontree (2012). Osteoarthritis. The American College of Rheumatology.
2.    Louise Murphy va C. G. Helmick (2012). The Impact of Osteoarthritis in the United States: A Population-Health Perspective. AJN, 113 (3), S13-S19.
3.    Barcelos F. et al (2006). Obesity and cardiovascular risk factors in patients with osteoarthritis. Ann Rheu Dis, 65 (11), 223 -225.
4.    Bedson J, Croft P.R. (2008). The discordance between clinical and radiographic knee osteoarthritis: A systematic search and summary of the literature. BMC Musculoskeletal Disorders, 9-116.
5.    Ostergaard M, Court Payen M, Gideon P. et al (1995). Ultrasonography in arthritis of the knee. A comparision with MR imaging. Acta Radiol, 36, 19-26.
6.    Andreas Schäffler, Christa Büchler (2007). Concise Review: Adipose Tissue- Derived Stromal Cells-Basic and Clinical Implications for Novel Cell-Based Therapies. Stem Cells, 25, 818-827.
7.    John K. Fraser, Isabella Wulur, Zeni Alfonso et al (2006). Fat tissue: an underappreciated source of stem cells for biotechnology. TRENDS in Biotechnology, 24 (4), 150-154.
8.    Patricia A. Zuk, Min Zhu, Peter Ashjian et al (2002). Human Adipose Tissue Is a Source of Multipotent Stem Cells. Molecular Biology of the Cell, 13, 4279-4295.
9.    Black L.L, Gaynor J, Gahring D. et al (2007). Effect of adipose-derived
mesenchymal stem and regenerativecells on lameness in dogs with chronic osteoarthritis of thecoxofemoral joints:    a randomized, double-
blinded,multicenter, controlled trial. Vet ther Winter, 8 (4), 272-284.
10.    Dan Bates, Julien Frietag, Vasilis Paspaliaris et al (2011). Intrarticular injection of adipose derived stems cells: A prospective, double blind, randomized control trial. Lakeside Sport medicine centre.
11.    Jaewoo Pak (2011). Regeneration of human bones in hip osteonecrosis and human cartilage in knee osteoarthritis with autologous adipose-tissue-derived stem cells: a case series. JMed Case Reports, 5 (296).
12.    Nathan S.T, Das De S, Thambyah A. et al (2003). Cell based therapy in the repair of osteochondral defects: a novel use for adipose tissue. Tissue Engineering, 9 (2), 733-744.
13.    Nguyễn Văn Huy (2004). Khớp gối. Bài giảng giải phẫu học Trường Đại học YHà Nội, NXB Y học.
14.    Nguyễn Đình Cự (1992). Khớp gối giải phẫu học. Bộ môn giải phẫu, NXB Y học, tập 1.
15.    Golding MB (2000). The role of the chondrocyte in osteoarthritis. Arthritis Rheum, 43 (9), 1916-1926.
16.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Thoái hóa khớp. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Y học.
17.    Brandt K. Osteoarthritis (1997). Clinical patterns and pathology. Textbook of Rheumatology, Fifth Edition, Kelley WN, W.B. Saunders, Philadelphia, 1383.
18.    Jordan J.M, Luta G, Renner J.B. et al (1996). Self-reported functional status in osteoarthritis of the knee in a rural southern community: the role of sociodemographic factors, obesity, and knee pain. Arthritis Care Res, 9 (273).
19.    Kenneth C. Kalunian, Peter Tugwell (2011). Risk factors for and possible causes of osteoarthritis.
20.    Berenbaum F, Sellam J. (2008). Obesity and osteoarthritis: what are the links? Joint Bone Spine, 75 (6), 667-668.
21.    Teichtahl A.J, Wluka AE, Proietto J. et al (2005). Obesity and the female sex, risk factors for knee osteoarthritis that may be attributable to systemic or local leptin biosynthesis and its cellular effects. Med Hypotheses, 65, 312-315.
22.    Nguyễn Văn Triệu (2004). Cơ chế phân tử của sự thiếu hụt oxy trong hoạt hóa HIF ở tế bào sụn khớp bệnh nhân thoái hóa khớp, Hội thấp khớp học Việt Nam, 46- 48.
23.    Nguyễn Ngọc Châu (2012). Nghiên cứu nồng độ IL-1, TNF a và mật độ khoáng xương ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Luận án tiến sỹ, Học viện Quân y.
24.    Đoàn Văn Đệ (2004). Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp, Hội Thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, 7-12.
25.    Dieppe P.A. (1995). Recommended methodology for assessing the progression of osteoarthritis of the hip and knee joints. Osteoarthritis Cartilage, 3, 73-77.
26.    Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004). Thoái hóa khớp và thoái hóa cột sống. Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất bản Y học, 422-435.
27.    Altman R.D., Gold G.E. (2007). Atlas of individual radiographic features in osteoarthritis, revised. Osteoarthritis Cartilage, 15 (Suppl A), 1-56.
28.    Sokolove J, Lepus C.M. (2013). Role of inflammation in the pathogenesis of osteoarthritis: latest findings and interpretations. Ther Adv Musculoskelet Dis, 5 (2), 45-66.
29.    Glyn-Jones S, Palmer A.J.R., Agricola R. et al (2015). Osteoarthritis. The Lancet, 386 (9991), 376-387.
30.    Abhishe’k A, Doherty M. (2013). Diagnosis and clinical presentation of osteoarthritis. Rheum Dis Clin NAm, 39 (45-66).
31.    Crema M.D, Guermazi A, Sayre E.C. et al (2011). The association of magnetic resonance imaging (MRI) detected structural pathology of the knee with crepitus in a population-based cohort with knee pain: The MoDEKO study. Osteoarthritis and Cartilage, 19, 1429-1432.
32.    Teichtal A.J, Wluka A.E, Davies-Tuck M.L. et al (2008). Imaging of knee osteoarthritis. Best practise & Research clinical Rheumatology, 22 (6), 1061-1074.
33.    Kellgren J.H, Lawwrence J.S. (1957). Radiological assessment of osteoarthritis. Am. Rheum Dis, 16, 494-501.
34.    Changhai Ding, Flavia Cicuttini, Graeme Jones (2008). How important is MRI for detecting early osteoarthritis? Nature clinical practice rheumatology, 4 (1), 4-5.
35.    Guermazi A, Niu J, Hayashi D. et al (2012). Prevalance of abnormalities in knees detected by MRI in adults without knee osteoarthritis: population based observational study (Framingham osteoarthritis study). BMJ, 345, 5339.
36.    Pessis E, Drape J.L, Ravaud P, Chevrot A. et al (2003). Assessment of progression in knee osteoarthritis: results of a year study comparing arthroscopy and MRI. Osteoarthritis Cartilage, 11 (5), 361-369.
37.    Sylvain R. Duc, Peter Koch, Marius R. Schmid et al (2007). Diagnosis of Articular Cartilage Abnormalities of the Knee: Prospective Clinical Evaluation of a 3D Water-Excitation True FISP Sequence. Radiology, 243 (2).
38.    McCauley T.R, Kornaat P.R, Jee W.H. (2001). Central osteophytes in the knee: prevalence and association with cartilage defects on MR imaging. AJR Am JRoentgenol, 176 (2), 359-364.
39.    Hillary J. Braun, Garry E. Gold (2012). Diagnosis of Osteoarthritis: Imaging. Bone, 51 (2), 278-288.
40.    Hernandez-Molina G. et al (2008). The association of bone attrition with knee pain and other MRI features of osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 67 (43-47).
41.    Link, Steinbach L.S, Ghosh S. et al (2003). Osteoarthritis: MR imaging findings in different stages of disease and correlation with clinical finding.
Radiology, 226 (373-381).
42.    Adam J.G, McAlindon T, Dimasi M. et al (1999). Contribution of meniscal extrusion and cartilage loss to joint space narrowing in osteoarthritis. Clin Radiol, 54 (502-506).
43.    Hill C.L. et al (2001). Knee effusions, popliteal cysts, and synovial thickening: association with knee pain in osteoarthritis (abstract). J Rheumatol, 28 (6), 1330-1337.
44.    Wakefield R.J, Gibbon W.W, Emery P. (1999). The current status of ultrasonography in rheumatology. Rheumatology (Oxford), 38, 195-198.
45.    Iagnocco A. (2010). Imaging the joint in osteoarthritis: a place for ultrasound? Best Pract Res Clin Rheumatol, 24 (1), 27-38.
46.    Kazam J.K. et al (2011). Sonographic evaluation of femoral trochlear cartilage in patients with knee pain. J Ultrasound Med, 30 (6), 797-802.
47.    Schmidt W.A, Schmidt H, Schicke B, Gromnica-Ihle E. (2004). Standard reference values for musculoskeleton ultrasonography. Ann Rheum Dis, 63, 988-994.
48.    Grassi W, Lamanna G, Farina A. et al (1999). Sonographic imaging of normal and osteoarthritic cartilage. Semin Arthritis Rheum, 28, 398-403.
49.    Yoon C.H, Kim H.S, Ju J.H. et al (2008). Validity of the sonographic longitudinal sagittal image for the assessment of the cartilage thickness in the knee osteoarthritis. Clin Rheumatol, 27, 1507-1516.
50.    Martino F, Ettore G.C, Angelelli G. et al (1993). Validity of echographic evaluation of cartilage in gonarthrosis. Preliminary report. Clinical Rheumatology, 12, 178-183.
51.    Moller I, Bong D, Naredo E. et al (2008). Ultrasound in the study and monitoring of osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 16 (3), S4-S7.
52.    Saarakkla S, Kemel A, Szhudlarek M. et al (2013). Detection of knee osteophytes with ultrasonography and conventional radiography: Intra- and inter- reader reliability and comparision to arthroscopic degeneration of articular cartilage. ORS.
53.    Tarhan S, Unlu Z. (2003). Magnetic resonance imaging and ultrasonographic evaluation of the patients with knee osteoarhtritis: a comparative study. Clinical Rheumatology, 22 (3), 181-188.
54.    Walter M, Hara’s H, Krenn V. et al (2001). Correlation of the power Doppler sonography with the synovial tissue of the knee joint in patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Arthritis Rheum, 44, 331-338.
55.    Christopher W.W.U. et al (2005). Validation of the ACR osteoarthritis criteria. Seminars in Arthritis and Rheumatism, 125- 147.
56.    Balint G, Szebenyi B. (1997). Non-pharmacological therapies in osteoarthritis. Baillieres Clin Rheumatol, 11 (4), 795-815.
57.    J. Hawkeswood, R. Reebye (2010). Evidence-based guidelines for the nonpharmacological treatment of osteoarthritis of the hip and knee. BC Medical Journal, 52 (8), 399-403.
58.    Hochberg M.C, Altman R.D., Brandt K.D. et al (1995). Guidelines for the medical management of osteoarthritis. Part II. Osteoarthritis of the knee. American College of Rheumatology. Arthritis Rheum, 38, 1541-1546.
59.    Bannuru RRDU, McAlindon T.E. (2010). Reassessing the role of acetaminophen in osteoarthritis: systematic review and meta analysis. Osteoarthritis Cartilage, 18 (2), S250.
60.    Craig D.G, Bates C.M, Davidson J.S. et al (2012). Staggered overdose pattern and delay to hospital presentation are associated with adverse outcomes following paracetamol-induced hepatotoxicity. Br J Clin Pharmacol, 73 (2), 285-294.
61.    Sudano I, Flammer A.J, Periat D. et al (2010). Acetaminophen increases blood pressure in patients with coronary artery disease. Circulation 2, 122 (18), 1789-1796.
62.    McAlindon T, Bannuru R, Sullivan M. et al (2014). OARSI guidelines for the non-surgical management of knee Osteoarthritis. Osteoarthritis and Cartilage, 22, 363-388.
63.    Zhang W, Moskowitz R, Nuki G. et al (2008). OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidence-based, expert consensus guidelines. Osteoarthritis and Cartilage, 16 (137-162).
64.    Daniel O, Domenic J, Crystal L. et al (2006). Glucosamine, Chondroitin Sulfate, and the Two in Combination for Painful Knee Osteoarthritis. The
New England Journal of Medicine, 354 (8), 795-808.
65.    Emmanuel M, Bernard M, Jean-Pierre V. et al (2004). Symptomatic efficacy of avocado/soybean unsaponifiables in the treatment of osteoarthritis of the knee and hip: A prospective, randomized, double-blind, placebo-controlled, multicenter clinical trial with a six-month treatment period and a two-month follow up demonstrating a persistent effect. Arthritis & Rheumatism, 41 (1), 81-91.
66.    Marc C, Roy D, Karine T.P. et al (2012). American College of Rheumatology 2012 Recommendations for the Use of Nonpharmacologic and Pharmacologic Therapies in Osteoarthritis of the Hand, Hip, and Knee. Arthritis Care & Research, 64 (4), 465-474.
67.    American Academy of Orthopaedic Surgeons Board of Directors (2013). Treatment of osteoarthritis of the knee.
68.    Jordan K, Arden N, Doherty M. et al (2003). Extended report: EULAR Recommendations 2003: an evidence based approach to the management of knee osteoarthritis: Report of a Task Force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT). Ann Rheum Dis, 62, 1145-1155.
69.    Arrich J, Piribauer F, Mad P. et al (2005). Intraarticular hyaluronic acid for the treatment of osteoarthritis of the knee: systematic review and meta¬analysis. CMAJ, 172, 1039-1043.
70.    OlivierBruyere, CyrusCooper, Jean-PierrePelletier et al (2016). A consensus
statement on the European Society for Clinical and Economic Aspects of Osteoporosis and Osteoarthritis (ESCEO)
algorithm for the management of knee osteoarthritis – From evidence-based medicine to the real-life setting. Seminars in Arthritis and Rheumatism, 45, S3-S11.
71.    Moseley JB, O’Malley K, Petersen NJ et al (2002). A controlled trial of arthroscopic surgery for osteoarthritis of the knee. N Engl JMed, 347, 81-88.
72.    Siparsky P, Ryzewicz M, Peterson B et al (2007). Arthroscopic treatment of osteoarthritis of the knee: are there any evidence-based indications? Clin Orthop Relat Res 455, 107-112.
73.    A Pendleton, N. Arden, M. Dougados et al (2000). EULAR recommendations for the management of knee osteoarthritis: report of a task force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT). Ann Rheum Dis, 59, 936-944.
74.    Kirwan J.R, Currey H.L, Freeman M.A. et al (1994). Overall long-term impact of total hip and knee joint replacement surgery on patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Br JRheumatol, 33 (4), 357-360.
75.    McNickle A.G, L’Heureux D.R, Yanke A.B. et al (2009). Outcomes of autologous chondrocyte implantation in a diverse patient population. Am J Sports Med, 37 (7), 1344-1350.
76.    El-Sharkawy H, Kantarci A, Deady J. et al (2007). Platelet-rich plasma: growth factors and pro-and anti-inflammatory properties. J Periodontol, 78 (4), 661-669.
77.    Sampson S, Reed M, Silvers H. et al (2010). Injection of platelet-rich plasma in patients with primary and secondary knee osteoarthritis: a pilot study. Am J Phys MedRehabil, 89 (12), 961-969.
78.    Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trương Định (2010). Công nghệ tế bào gốc, Nhà xuất bản giáo dục,
79.    Eric Domingos Mariano, Manoel Jacobsen Teixeira, Suely Kazue Nagahashi Marie et al (2015). Adult stem cells in neural repair: Current options, limitations and perspectives. World JStem Cells, 7 (2), 477-482.
80.    Jeffrey M. Gimble, Adam J. Katz, Bruce A. Bunnell (2007). Adipose-Derived Stem Cells for Regenerative Medicine. Circ Res, 100, 1249-1260.
81.    Soon Jun Hong, Dmitry O. Traktuev, Keith L. March (2010). Therapeutic potential of adipose-derived stem cells in vascular growth and tissue repair. Current Opinion in Organ Transplantation, 15, 86-91.
82.    Luyten, Frank P. (2004). Mesenchymal stem cells in osteoarthritis. Current Opinion in Rheumatology, 16 (5), 599-603.
83.    Wu G.D, Nolta J.A, Jin Y.S. et al (2003). Migration of mesenchymal stem cells to heart allografts during chronic rejection. Transplantation, 75 (5), 679¬685.
84.    Rodbell M. (1966). The metabolism of isolated fat cells. IV. Regulation of release of protein by lipolytic hormones and insulin. J Biol Chem, 241, 3909 -3917.
85.    Anna M. Parker, Adam J. Katz (2006). Adipo-derived stem cells for regeneration of damaged tissues. Expert Opin.Biol. Ther, 6 (6), 567-578.
86.    Zuk P.A, Zhu M, Mizuno H. et al (2001). Mutilineage cells derived from human adipose tissue: a putative source of stem cells for tissue engineering.
Tissue Engineering 7(2), 211-216.
87.    Gecko (2012). Conditions treated with stem cell therapy. Sarasota Stem Cell Therapy.
88.    The International Society for Cellular Therapy position statement (2006). Minimal criteria for defining multipotent mysenchymal stromal cells.
Cytotherapy, 8 (4), 315-331.
89.    Zuk P.A, Zhu M, Ashjian P. et al (2002). Human adipose tissue is a source of multipotent stem cells. Mol Biol Cell, 13, 4279-4295.
90.    Rehman J, Traktuev D, Li J. et al (2004). Secretion of angiogenic and antiapoptotic factors by human adipose stromal cells. Circulation, 109, 1292-1298.
91.    Kilroy G.E, Foster S.J, Wu X. et al (2007). Cytokine profile of human adipose-derived stem cells: expression of angiogenic, hematopoietic, and pro-inflammatory factors. J Cell Physiol, 212, 702-709.
92.    Puissant B, Barreau C, Bourin P. et al (2005). Immunomodulatory effect of human adipose tissue-derived adult stem cells: comparison with bone marrow mesenchymal stem cells. Br J Haematol, 129, 118-129.
93.    Caplan AI, Elyaderani M, Mochizuki Y. et al (1997). Principles of cartilage repair and regeneration. Clin Orthop Relat Res, 342, 254-269.
94.    Pittenger M.F, Mackay A.M, Beck S.C. et al (1999). Multilineage potential of adult human mesenchymal stem cells. Science, 284, 143-147.
95.    Wasim S. Khan, David S. Johnson, Timothy E. Hardingham (2010). The potential of stem cells in the treatment of knee cartilage defects”. The Knee 17, 369-374.
96.    Furumatsu T, Tsuda M, Taniguchi N. et al (2005). Smad3 induces chondrogenesis through the activation of SOX9 via CREB-binding protein/p300 recruitment. J Biol Chem 280, 8343-8350.
97.    Indrawattana N, Chen G, Tadokoro M. et al (2004). Growth factor combination for chondrogenic induction from human mesenchymal stem cell. Biochem Biophys Res Commun, 320, 914-919.
98.    Magne D, Vinatier C, Julien M. et al (2005). Mesenchymal stem cell therapy to rebuild cartilage. Trends Mol Med, 11, 519-526.
99.    Raghunath J, Salacinski H.J, Sales K.M. et al (2005). Advancing cartilage tissue engineering: the application of stem cell technology. Curr Opin Biotech, 16, 503-509.
100.    G-I. Im, HJ. Kim (2009). Chondrogenesis from adipose tissue-derived mesenchymal stem cells. Osteoarthritis and Cartilage, 16 (4), 216.
101.    Vinardell T, Sheehy E.J, Buckley C.T. et al (2012). A comparison of the functionality and in vivo phenotypic stability of cartilaginous tissues engineered from different stem cell sources. Tissue Eng Part A, 18, 1161-1170.
102.    Ballock R.T, Heydemann A, Wakefield L.M. (1993). TGF-beta 1 prevents hypertrophy of epiphyseal chondro-cytes: regulation of gene expression for cartilage matrix proteins and metalloproteases. Dev Biol, 158 (2), 414-429.
103.    P.M. van der Kraan, E.N. Blaney Davidson, A. Blom (2009). TGF-beta signaling in chondrocyte terminal differentiation and Osteoarthritis. Modulation and integration of signaling pathways through receptor-Smads. Osteoarthritis and Cartilage, 17, 1539-1545.
104.    Acharya C, Adesida A, Zajac P. et al (2012). Enhanced chondrocyte proliferation and mesenchymal stromal cells chondrogenesis in coculture pellets mediate improved cartilage formation. J. Cell. Physiol, 227, 88-97.
105.    Aung A, Gupta G, Majid G. et al (2011). Osteoarthritic chondrocyte-secreted morphogens induce chondrogenic differentiation of human mesenchymal stem cells. Arthritis Rheum, 63, 148-158.
106.    Bau B, McKenna L.A, Soeder S. et al (2004). Hepatocyte growth factor/scatter factor is not a potent regulator of anabolic and catabolic gene expression in adult human articular chondrocytes. Biochem. Biophys. Res. Commun, 316, 984-990.
107.    Biernacka A, Dobaczewski M, Frangogiannis N.G. (2011). TGF-beta signaling in fibrosis. Growth Factors, 29, 196-202.
108.    Mrugala D, Dossat N, Ringe J. et al (2009). Gene expression profile of multipotent mesenchymal stromal cells: Identification of pathways common to TGFbeta3/BMP2-induced chondrogenesis. Cloning Stem Cells, 11, 61-76.
109.    Djouad F, Bony C, Canovas F. et al (2009). Transcriptomic analysis identifies Foxo3A as a novel transcription factor regulating mesenchymal stem cell chrondrogenic differentiation. Cloning Stem Cells;, 11, 407-416.
110.    Abumaree M, Al Jumah M, Pace R.A. et al (2012). Immunosuppressive properties of mesenchymal stem cells. Stem Cell Rev, 8, 375-392.
111.    Cristina Manferdini, Marie Maumus, Elena Gabusi et al (2013). Adipose- Derived Mesenchymal Stem Cells Exert Antiinflammatory Effects on
Chondrocytes and Synoviocytes From Osteoarthritis Patients Through Prostaglandin E2. Arthritis & Rheumatism, 65 (5), 1271-1281.
112.    Merz D, Liu R, Johnson K. et al (2003). IL-8/CXCL8 and growth-related oncogene _/CXCL1 induce chondrocyte hypertrophic differentiation. J Immunol, 171, 4406-4415.
113.    Olivotto E, Vitellozzi R, Fernandez P. et al (2007). Chondrocyte hypertrophy and apoptosis induced by GRO_ require three-dimensional interaction with the extracellular matrix and a co-receptor role of chondroitin sulfate and are associated with the mitochondrial splicing variant of cathepsin B. J Cell Physiol, 210, 417-427.
114.    Prockop D.J, Oh J.Y. (2012). Mesenchymal stem/stromal cells (MSCs): role as guardians of inflammation. Mol Ther 20 (14-20),
115.    Kronsteiner B, Wolbank S, Peterbauer A. et al (2011). Human mesenchymal stem cells from adipose tissue and amnion influence T-cells depending on stimulation method and presence of other immune cells. Stem Cells Dev, 20, 2115-2126.
116.    Desando G, Cavallo C, Sartoni F. et al (2013). Intra-articular delivery of adipose derived stromal cells attenuates osteoarthritis progression in an experimental rabbit model. Arthritis Res Ther, 15 (R22).
117.    Brian O. Diekman, F. Guilak (2013). Stem cell-based therapies for osteoarthritis: challenges and opportunities. Curr Opin Rheumatol, 25, 119-126.
118.    Murphy J.M, Dixon K, Beck S. et al (2002). Reduced chondrogenic and adipogenic activity of mesenchymal stem cells from patients with advanced osteoarthritis. Arthritis Rheum, 46: , 704-713.
119.    Hare J.M, Traverse J.H, Henry T.D. et al (2009). A randomized, double¬blind, placebocontrolled, dose-escalation study of intravenous adult human mesenchymal stem cells (prochymal) after acute myocardial infarction. J Am
Coll Cardiol, 54, 2277-2286.
120.    Dexheimer V, Mueller S, Braatz F. et al (2011). Reduced reactivation from dormancy but maintained lineage choice of human mesenchymal stem cells with donor age. . PLoS One, 6, e22980.
121.    Wu C.L, Diekman B.O, Jain D. et al (2012). Diet-induced obesity alters the differentiation potential of stem cells isolated from bone marrow, adipose tissue, and infrapatellar fat pad: the effects of free fatty acids. Int J Obesity [In press],
122.    Heldens G.T, Blaney Davidson E.N, Vitters E.L. et al (2012). Catabolic factors and osteoarthritis-conditioned medium inhibit chondrogenesis of human mesenchymal stem cells. Tissue Eng Part A, 18, 45-54.
123.    Korean Food and Drug Administration (2009). Cell therapy.
124.    M.C ter Huurne, P.L van Lent, A.B Blom et al (2011). Early injections of adipose-derived stem cells (ASCS) protect against cartilage damage and lower synovial activation in experimental osteoarthritis. Osteoarthritis and Cartilage, 19 (1), S218-S219.
125.    Phuc Van Pham, Khanh Hong-Thien Bui, Dat Quoc Ngo et al (2013). Transplantation of Nonexpanded Adipose Stromal Vascular Fraction and Platelet-Rich Plasma for Articular Cartilage Injury Treatment in Mice Model. Journal of Medical Engineering, 2013.
126.    Yong-Gon Koh, Seung-Bae Jo, Oh-Ryong Kwon et al (2012). Mesenchymal Stem Cell Injections Improve Symptoms of Knee Osteoarthritis. The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 29 (4), 748-755.
127.    Yong-Gon Koh, Yun-Jin Choi, Sae-Kwang Kwon et al (2013). Clinical results and second-look arthroscopic findings after treatment with adipose- derived stem cells for knee osteoarthritis. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc.
128.    Jaewoo Pak, Jae-Jin Chang, Jung Hun Lee et al (2013). Safety reporting on implantation of autologous adipose tissue-derived stem cells with platelet- rich plasma into human articular joints. BMC Musculoskeletal Disorders, 14 (337).
129.    Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2011). Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ xương khớp khó liền. Đề tài độc lập cấp nhà nước đã nghiệm thu năm 2011.
130.    Dương Đình Toàn (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
131.    Khanh Hong-Thien Bui, Triet Dinh Duong, Nhan Thanh Nguyen et al (2014). Symptomatic knee osteoarthritis treatment using autologous adipose derived stem cells and platelet-rich plasma: a clinical study. Biomedical Research and Therapy, 1, 02-08.
132.    Ngô Quý Châu, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Vĩnh Ngọc và cộng sự (2017). Triệu
chứng học nội khoa, tập 1, trang 362 – 384, Nhà xuất bản Y học.
133.    Kraus V.B. et al (2005). A comparative assessment of alignment angle of the knee by radiographic and physical examination methods. Arthritis Rheum, 52 (6), 1730-1735.
134.    Chaison C.E, Gale D.R, Gale E, et al (2000). Detecting radiographic knee osteoarthritis: what combination of view is optimal. Rhematology, 39 (11), 1218- 1221.
135.    Kornaat P.R. et al (2005). MRI assessment of knee osteoarthritis: Knee Osteoarthritis Scoring System (KOSS)–inter-observer and intra-observer reproducibility of a compartment-based scoring system. Skeletal Radiol, 34 (2), 95-102.
136.    Đặng Hồng Hoa (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
137.    Bùi Hải Bình (2016). Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân. Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
138.    Fransen M, L. Bridgett, L. March et al (2011). The epidemiology of osteoarthritis in Asia. Int JRheum Dis, 14 (2), 113-121.
139.    Nguyễn Văn Pho (2007). Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy sodium- Hyaluronat (GO-ON) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
140.    Nguyễn Thị Ái (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
141.    Đinh Thị Diệu Hằng (2013). Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương. Luận án tiến sỹ Yhọc., Trường Đại học Y Hà Nội.
142.    Felson D.T, Lawrence R.C, Dieppe P.A (2000). Osteoarthritis: new insights. Part I: The disease and its risk factor. Ann Intern Med, 133, 635-646.
143.    Lan T.H.P, Thai Q.L và Linh D.M (2014). Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain. PLoS One, 9 (4), e94563.
144.    Graeme T, Harding, Cheryl L. et al (2012). Body mass index affects knee joint mechanics during gait differently with and without moderate knee osteoarthritis. Osteoarthritis and Cartilage, 20 (11), 1234-1242.
145.    Puenpatom R.A, T.W. Victor (2009). Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data Postgrad Med, 121 (6), 9-20.
146.    Shahpoor Maddah, Jamileh Mahdizadeh (2015). Association of Metabolic Syndrome and Its Components with Knee Osteoarthritis Acta Med Iran, 53 (12), 743-748.
147.    Trần Viết Tiến và cộng sự (2015). Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp. Đề tài độc lập cấp nhà nước, Học viện quân Y
148.    Natalie J. Collins, Devyani Misra, David T. Felson et al (2011). Measures of Knee Function: International Knee Documentation Committee (IKDC) Subjective Knee Evaluation Form, Knee Injury and Osteoarthritis Outcome
Score (KOOS), Knee Injury and Osteoarthritis Outcome Score Physical Function Short Form (KOOS-PS), Knee Outcome Survey Activities of Daily Living Scale (KOS-ADL), Lysholm Knee Scoring Scale, Oxford Knee Score (OKS), Western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis Index (WOMAC), Activity Rating Scale (ARS), and Tegner Activity Score (TAS). Arthritis Care Res (Hoboken), 63 (011), S208-S228.
149.    Nguyễn Thị Thanh Phượng (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
150.    Cibere J, Zhang H.B, Thorne A. et al (2010). Association of clinical finding with pre-radiographic and radiographic knee osteoarthritis in a population- based study. Arthritis care & Reseach, 12, 1691-1698.
151.    Hunter D.J, Sharma L, Skaife T (2009). Alignment and osteoarthritis of the knee. J bone Joint Sur Am, 91 (85-89).
152.    A.J. Teichtahl , F.M. Cicuttini, N. Janakiramanan et al (2006). Static knee alignment and its association with radiographic knee osteoarthritis. Osteoarthritis and Cartilage, 14, 958-962.
153.    Chan W.P, Steven M.P, Lang P. et al (1991). Osteoarthritis of the knee; comparision of radiography, CT, and MR imaging to assess extent and severity. American journal of roentgenology, 157 (4), 799-806.
154.    Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng (2009). Nghiên cứu vai trò của siêu âm khớp trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Bệnh viện Bạch Mai. .
155.    Iagnocco A, Meenagh G, Riente L. et al (2010). Ultrasound imaging for the rheumatologist XXIX. Sonographic assessment of the knee in patients with osteoarthritis. Clin Exp Rheumatol, 28, 643-646.
156.    Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2013). Nghiên cứu hình ảnh siêu âm sụn khớp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Tạp chí Nội khoa Việt Nam, 10, 206-213.
157.    Iagnocco A, Coari G, Zoppini A. (1992). Sonographic evaluation of femoral condylar cartilage in osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Scand J Rheumatol, 21 (4), 201-203.
158.    Nguyễn Xuân Thiệp (2013). Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh Xquang qui ước và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn Thạc sỹ y học. Học viên quân Y.
159.    Fernandez-Madrid F, Karvonnen R.L, Teitge R.A. et al (1994). MR features of osteoarthritis of the knee. Magn Reson Imaging, 12, 703-709.
160.    Wu H, Webber C, Fuentes C.O. et al (2007). Prevalence of knee abnormalities in patients with osteoarthritis and anterior cruciate ligament injury identified with peripheral magnetic resonance imaging: a pilot study. Can Assoc Radiol J, 58 (3), 167-175.
161.    Potter H.G, Linklater J.M, Allen A.A. et al (1998). Magnetic Resonance Imaging of Articualr Cartilage in the knee. J Bone Joint Surg Am, 80 (9), 1276-1284.
162.    Hayes C.W, Jarmada D.A, Welch G.W. et al (2005). Osteoarthritis of the knee: comparison of MR imaging findings with radiographic severity measurements and pain in middle-aged women. Radiology, 237, 998-1007.
163.    Graichen H. (2004). Quantitative assessment of cartilage status in osteoarthritis by quantitative magnetic resonance imaging: technical validation for use in analysis of cartilage volume and further morphologic parameters. Arthritis Rheum, 50 (3), 811-816.
164.    Roemer F.W, Eckstein F, Hayashi D. et al (2014). The role of imaging in osteoarthritis. Best Pract Res Clin Rheumatol, 28 (1), 31-60.
165.    Felson D.T, Mc Laughlin S, Goggins J. et al (2003). Bone marrow edema and its relation to progression of knee osteoarthritis. Annals of internal medicine, 139, 330-336.
166.    Hunter D.J, Y. Zhang, J. Niu et al (2006). Increase in bone marrow lesions associated with cartilage loss: a longitudinal magnetic resonance imaging study of knee osteoarthritis. Arthritis Rheum, 54 (5), 1529-1535.
167.    Hanada M, Takahashi M, Furuhashi H. et al (2016). Elevated erythrocyte sedimentation rate and high-sensitivity C-reactive protein in osteoarthritis of the knee: relationship with clinical findings and radiographic severity. Ann Clin Biochem, 53 (5), 548-553.
168.    Pearle A, Scanzello C.R, George S. et al (2007). Elevated high-sensitivity C- reactive protein levels are associated with local inflammatory findings in patients with osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 15, 516-523.
169.    U. Noth;, A. F. Steinert; Rocky S. Tuan (2008). Technology Insight: Adult Mesenchymal Stem Cells for Osteoarthritis Therapy. Nat Clin Pract Rheumatol, 4 (7), 371-380.
170.    Emadedin M, Aghdami N, Taghiyar L et al (2012). Intra-articular injection of autologous mesenchymal stem cells in six patients with knee osteoarthritis. Arch Iran Med Jul, 17 (7), 422-428.
171.    S. Schreml, P. Babilas, S. Fruth et al (2009). Harvesting human adipose tissue-derived adult stem cells: resection versus liposuction. Cytotherapy, 11 (7), 947-957.
172.    Lin F, Josephs SF, Alexandrescu DT et al (2010). Lasers, stem cells, and COPD. J Transl Med, 8 (16),
173.    Lee K.B, Hui J.H, Song I.C et al (2007). Injectable mesenchymal stem cell therapy for large cartilage defects–a porcine model. Stem Cells. Stem Cells, 25 (11), 2964-2971.
174.    Khanh Hong-Thien Bui, Triet Dinh Duong, Nhan Thanh Nguyen et al (2014). Symptomatic knee osteoarthritis treatment using autologous adipose derived stem cells and platelet-rich plasma: a clinical study. Biomedical Research and Therapy, 1, 02-08.
175.    Jaewoo Pak, Jung Hun Lee, Wiwi Andralia Kartolo et al (2016). Cartilage Regeneration in Human with Adipose Tissue-Derived Stem Cells: Current Status in Clinical Implications BioMed Research International 2016, Article ID 4702674.
176.    Yong-Gon Koh, Yun-Jin Choi (2012). Infrapatellar fat pad-derived mesenchymal stem cell therapy for knee osteoarthritis. The Knee, 19, 902-907.
177.    Chris Hyunchul Jo, Young Gil Lee, Won Hyoung Shin et al (2014). Intra¬Articular Injection of Mesenchymal Stem Cells for the Treatment of Osteoarthritis of the Knee: A Proof-of-Concept Clinical Trial. Stem Cells, 32, 1254-1266.
178.    J. Michalek, R. Moster, L. Lukac et al (2015). Autologous adipose tissue- derivedstromal vascular fraction cells application in patients with osteoarthritis. Cell Transplantation, In press.
179.    Liang-jing Lu et al (2016). Treatment with human adipose- derived mesenchymal stem cells for knee osteoarthritis. NCT 021626693. The 18th Congress of Asia Pacific League of Association for Rheuatology (APLAR 2016). Shanghai, China.
180.    Zhang HN, Li L, Leng P. et al (2009). Uninduced adipose-derived stem cells repair the defect of full-thickness hyaline cartilage. Chin J Traumatol, 12 (2), 92-97.
181.    Toghraie F, Razmkhah M, Gholipour M.A. et al (2012). Scaffold-free Adipose-derived Stem Cells (ASCs) Improve Experimentally Induced Osteoarthritis in Rabbits. Arch Iran Med Jul, 15 (8), 495-499.
182.    Centeno CJ, Schultz J, Cheever M. et al(2010). Safety and complications reporting on the re-implantation of culture-expanded mesenchymal stem cells using autologous platelet lysate technique. Curr Stem cell Res Ther, 5 (1), 81-93.
183.    Wakitani S, Okabe T, Horibe S. et al (2011). Safety of autologous bone marrow-derived mesenchymal stem cell transplantation for cartilage repair in 41 patients with 45 joints followed for up to 11 years and 5 months. J Tissue Eng Regen Med, 5 (2), 146-150.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Đại cương bệnh thoái hóa khớp gối    3
1.1.1 Giải phẫu khớp gối    3
1.1.2.     Định nghĩa bệnh thoái hóa khớp gối    4
1.1.3.    Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp gối    4
1.1.4.     Phân loại thoái hóa khớp gối    5
1.1.5.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối    6
1.2.    Chẩn đoán thoái hóa khớp gối    7
1.2.1.    Triệu chứng lâm sàng    7
1.2.2.    Các xét nghiệm    8
1.2.3.     Các kỹ thuật thăm dò hình ảnh trong chẩn đoán thoái hoá khớp gối    9
1.2.4.    Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối theo ACR 1991    16
1.3.    Điều trị thoái hóa khớp gối    16
1.3.1.     Điều trị nội khoa thoái hoá khớp gối    16
1.3.2.    Điều trị nội soi khớp và ngoại khoa thoái hóa khớp gối    22
1.3.3.    Các phương pháp điều trị mới    23
1.3.4.    Liệu pháp tế bào gốc mô mỡ trong điều trị thoái hóa khớp gối    23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    39
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu    39
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    39
2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    40
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    40
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    40
2.3.2.    Cỡ mẫu    40
2.3.3.    Nội dung nghiên cứu    40 
2.3.4.    Quy trình điều trị thoái hóa khớp gối bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân . 52
2.3.5.    Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị và tính an toàn    57
2.4.    Xử lý số liệu    60
2.5.    Vấn đề đạo đức nghiên cứu    60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    61
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    61
3.1.1 Đặc điểm chung    61
3.1.2.    Các bệnh lý kèm theo    62
3.1.3.    Tiền sử điều trị thoái hóa khớp gối    63
3.1.4.     Thời gian mắc bệnh    63
3.2.    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm phân đoạn tế bào nền mạch
máu thu được    64
3.2.1.     Triệu chứng lâm sàng    64
3.2.2.    Triệu chứng cận lâm sàng    67
3.2.3.    Đặc điểm phân đoạn tế bào nền mạch máu (SVF) thu được    77
3.3.    Đánh giá kết quả và tính an toàn của liệu pháp    81
3.3.1.     Đánh giá kết quả điều trị của liệu pháp    81
3.3.2.    Tính an toàn của liệu pháp    92
3.3.3.     Đánh giá mức độ hài lòng    94
Chương 4: BÀN LUẬN    95
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    95
4.1.1.    Đặc điểm chung    95
4.1.2.    Các bệnh lý kèm theo    96
4.1.3.    Tiền sử sử dụng thuốc    97
4.1.4.     Thời gian mắc bệnh    97
4.2.    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm phân đoạn tế bào nền mạch
máu thu được    98
4.2.1.    Triệu chứng lâm sàng    98
4.2.2.    Triệu chứng cận lâm sàng    102 
4.2.3.    Đặc điểm phân đoạn tế bào nền mạch máu (SVF) thu được    113
4.3.    Đánh giá kết quả và tính an toàn của liệu pháp    117
4.3.1.     Đánh giá kết quả điều trị của liệu pháp    117
4.3.2.     Tính an toàn của liệu pháp    127
4.3.3.    Đánh giá mức độ hài lòng    130
4.4.    Hạn chế của đề tài    131
KẾT LUẬN    132
KIẾN NGHỊ    134
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ tổn thương trên CHT theo thang điểm KOSS    48
Bảng 3.1.    Đặc    điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu    61
Bảng 3.2.    Đặc    điểm Lipid máu của bệnh nhân nghiên cứu    62
Bảng 3.3.    Tiền sử điều trị thoái hóa khớp gối     63
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng     64
Bảng 3.5.    Đánh giá mức độ đau và hạn chế vận động khớp qua các thang điểm    65
Bảng 3.6.    Triệu chứng thực thể tại khớp gối    66
Bảng 3.7.    Đặc điểm XQ khớp gối    67
Bảng 3.8.    Đặc điểm siêu âm khớp gối    68
Bảng 3.9.    Đặc    điểm bề dày sụn trên siêu âm    69
Bảng 3.10.    Đặc    điểm bề mặt sụn, cấu trúc của sụn trên siêu âm     69
Bảng 3.11.    Đặc    điểm vị trí và mức độ tổn thương bề rộng sụn khớp trên CHT     70
Bảng 3.12.    Đặc    điểm vị trí và mức độ tổn thương bề sâu sụn khớp trên CHT     71
Bảng 3.13.    Đặc    điểm bề dày sụn khớp trên CHT    72
Bảng 3.14.    Đặc    điểm tổn thương gai xương khớp gối trên CHT    73
Bảng 3.15.    Đặc    điểm tổn thương phù tủy xương khớp gối trên CHT    74
Bảng 3.16.    Đặc    điểm tổn thương nang xương dưới sụn khớp gối trên CHT    75
Bảng 3.17.    Đặc    điểm tổn thương sụn chêm khớp gối trên CHT    76
Bảng 3.18.    Đặc    điểm tổn thương viêm màng hoạt dịch và kén khoeo trên CHT     76
Bảng 3.19.    Xét    nghiệm đánh giá tình trạng viêm    77
Bảng 3.20.    Đặc    điểm phân đoạn tế bào nền mạch máu (SVF)     77
Bảng 3.21. Tỷ lệ thay đổi các triệu chứng cơ năng tại các thời điểm theo dõi    82
Bảng 3.22. Thay đổi thang điểm VAS, WOMAC, LEQUESNE theo giai đoạn XQ … 85
Bảng 3.23:    Tỷ lệ    cải thiện 30% điểm VAS theo nhóm tuổi    86
Bảng 3.24.    Tỷ lệ    cải thiện 3 0% điểm VAS theo giai đoạn XQ    86
Bảng 3.25.    Tỷ lệ    cải thiện 50% thang điểm WOMAC đau theo nhóm tuổi    87
Bảng 3.26.    Tỷ lệ    cải thiện 50% thang điểm WOMAC đau theo giai đoạn XQ    87
Bảng 3.27. Đánh giá kết quả điều trị qua bề dày sụn khớp trên siêu âm    88 
Bảng 3.28.    Đánh giá kết quả điều trị    qua cấu trúc âm của sụn trên SA     89
Bảng 3.29.    Đánh giá kết quả điều trị    qua bề mặt sụn trên siêu âm    90
Bảng 3.30. Đánh giá kết quả điều trị qua dày màng hoạt dịch, gai xương và kén khoeo
trên siêu âm    90
Bảng 3.31.    Đánh giá kết quả điều trị qua bề dày sụn trên CHT     91
Bảng 3.32.    Đánh giá kết quả điều trị    qua tình trạng phù tủy xương trên CHT    92
Bảng 3.33. Các tai biến tại khớp gối của liệu pháp     92
Bảng 3.34. Các tai biến tại vị trí lấy mỡ bụng của liệu pháp    93
Bảng 3.35. Đánh giá mức độ hài lòng sau điều trị    94 
Hình 1.1:    Giải phẫu khớp gối    3
Hình 1.2:    Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp    7
Hình 1.3:    Các giai đoạn THK gối trên Xquang theo Kellgren và Lawrence     10
Hình 1.4:    Hình ảnh sụn khớp bình thường     11
Hình 1.5:    Tổn thương sụn khớp giai đoạn 2    11
Hình 1.6:    Gai xương trung tâm    12
Hình 1.7:    A: Phù tủy xương, trật sụn chêm, tổn thương    sụn. B: Rách sụn chêm    13
Hình 1.8:    Hình ảnh siêu âm sụn khớp lồi cầu xương đùi    14
Hình 1.9:    Phác đồ điều trị thoái hóa khớp gối theo    Hội thoái    hóa khớp và
loãng xương 2016    21
Hình 1.10:    Tế bào gốc trung mô đánh dấu bằng lacZ    26
Hình 1.11:    Khả năng biệt hóa của tế bào gốc mô mỡ    27
Hình 1.12:    Tổn thương sụn khớp trước và sau điều trị    36
Hình 2.1:    Trục chi    41
Hình 2.2:    Đo bề dày sụn khớp trên siêu âm    46
Hình 2.3:    Hình ảnh sụn khớp bình    50
Hình 2.4:    Tổn thương sụn khớp giai đoạn 2     50
Hình 2.5:    Tổn thương sụn khớp giai đoạn 3    50
Hình 2.6:    Tổn thương sụn khớp giai đoạn 4    50
Hình 2.7:    Đo bề dày sụn khớp trên cộng hưởng từ    51
Hình 2.8:    Quy trình phân lập tế bào gốc mô mỡ và ghép tế bào gốc vào khớp gối tại
Bệnh viện Bạch Mai    56
Hình 3.1.    Hình ảnh nuôi cấy 3 mẫu tế bào gốc phân lập từ mô mỡ    78
Hình 3.2:    Nuôi cấy tăng sinh tế bào từ mô mỡ    79
Hình 3.3:    Kết quả biểu hiện một số dấu ấn bề mặt của TBG mô mỡ    80
Biểu đồ 3.1.    Các bệnh lý kèm theo    62
Biểu đồ 3.2.    Đặc điểm tổn thương trên CHT    69
Biểu đồ 3.3.    Tỷ lệ thay đổi triệu chứng đau khi ngủ tại các thời điểm theo    dõi    81
Biểu đồ 3.4.    Tỷ lệ thay đổi triệu chứng đau khi đi bộ tại    các thời điểm theo    dõi    81
Biểu đồ 3.5.    Đánh giá kết quả điều trị qua thang điểm VAS    83
Biểu đồ 3.6.    Đánh giá kết quả điều trị qua thời gian phá rỉ khớp    83
Biểu đồ 3.7.    Đánh giá kết quả điều trị qua biên độ gấp khớp gối    84
Biểu đồ 3.8.    Đánh giá kết quả điều trị qua thang điểm W OMAC    84
Biểu đồ 3.9.    Đánh giá kết quả điều trị qua thang điểm LEQUESNE    85
Biểu đồ 3.10.    Đánh giá kết quả điều trị qua tình trạng tràn dịch khớp trên SA    89 
ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment