Nghiên cứu mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân

Nghiên cứu mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân.Vảy nến thể mủ toàn thân là một bệnh lí với biểu hiện lâm sàng khá đa dạng. Nhiều trường hợp bệnh thường diễn tiến nặng nề với phát ban mụn mủ cấp tính, đi kèm các triệu chứng hệ thống nặng như sốt cao, phù nề, giảm albumin máu, xuất hiện các biến chứng về thân nhiệt, điện giải… có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Bệnh có xu hướng mạn tính, có thể kéo dài suốt đời, làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân[1].
Cơ chế bệnh sinh của bệnh đến nay vẫn chưa được hiểu rõ hoàn toàn. Một số trường hợp bệnh xuất hiện mụn mủ trên nền các tổn thương vảy nến thể mảng trước đó, nhưng nhiều trường hợp có biểu hiện hồng ban mụn mủ đơn thuần, lan tỏa xuất hiện ngay từ ban đầu [2]. Trước đây, vảy nến thể mủ thường được phân loại là 1 thể lâm sàng của bệnh vảy nến nói chung [3]. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới hiện nay cho thấy có nhiều yếu tố trong cơ chế bệnh sinh của vảy nến thể mủ có những đặc điểm khác biệt hoàn toàn so với vảy nến thông thường. Ví dụ: các nghiên cứu cho thấy ở sang thương vảy nến thể mủ thì vai trò của các cytokine IL-1 và IL-36 nổi bật hơn, còn IL17A và IFN-γ thì lại thấp hơn so với sang thương của vảy nến thông thường [4],[5]. Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây về di truyền học cũng cho thấy yếu tố đột biến gen ở bệnh nhân vảy nến thể mủ có nhiều điểm khác biệt hoàn toàn so với vảy nến thông thường. Ví dụ: đột biến của nhóm gen PSOR1 (nhóm gen gây bệnh chính của vảy nến thể mảng) thì hầu như không liên quan với vảy nến thể mủ [6], trong khi đột biến gen IL36RN trong vảy nến thể mủ rất hiếm gặp ở bệnh nhân vảy nến[7]. Một số nhà nghiên cứu đã đề xuất nên xem xét vảy nến thể mủ như là một thể bệnh riêng biệt, không phải là một thể lâm sàng của vảy nến nói chung. Về mặt lâm sàng thường gặp 2 dạng chính: vảy nến thể mủ khởi phát ngay từ đầu và vảy nến thể mủ xuất hiện trên nền vảy nến thể mảng trước đó. Liệu 2 thể bệnh này có khác biệt nhau về các yếu tố di truyền, đột biến gen hay không, đó cũng là một câu hỏi hết sức thú vị và vẫn chưa có lời giải.

Do đó, việc tiến hành nghiên cứu về các yếu tố di truyền và đột biến gen trong bệnh vảy nến thể mủ toàn thân là rất cần thiết, để làm sáng tỏ câu hỏi liên quan đến con đường sinh bệnh học bắt nguồn từ đột biến gen của bệnh. Gần đây, hai đột biến gen IL36RN và CARD14 nhận được sự quan tâm rất lớn, vì nhiều nghiên cứu đã cho thấy vai trò quan trọng của 2 đột biến này trong con đường sinh bệnh học của vảy nến thể mủ toàn thân. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò của đột biến gen IL36RN trong cơ chế bệnh sinh cũng như liên quan đến các biểu hiện lâm sàng, mức độ nặng của bệnh[8]. Một số trường hợp báo cáo ca vảy nến thể mủ đã được điều trị thử bằng thuốc sinh học Anakinra (kháng thụ thể IL-1, cấu trúc tương đồng với IL- 36) cho thấy hiệu quả rất tốt [9],[10]. Còn đột biến gen CARD14 là đột biến làm tăng chức năng dẫn đến sự tăng hoạt động yếu tố κB của nhân tế bào [11],[12] . Nhiều nghiên cứu cho thấy đột biến này có liên quan với vảy nến thể mủ toàn thân ở những bệnh nhân không có đột biến gen IL36RN [13],[14]. Việc nghiên cứu tỷ lệ của 2 đột biến gen này ở người Việt Nam, mối liên quan của chúng với các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh…là rất quan trọng và là cơ sở để trong tương lai có thể tiến hành thêm các nghiên cứu phát triển các thuốc sinh học điều trị đặc hiệu cho bệnh lí này. Tại Việt Nam, theo khảo sát của chúng tôi, chưa có nghiên cứu nào về mối liên quan giữa 2 đột biến gen này với các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trong bệnh vảy nến thể mủ toàn thân. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân” nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ và các kiểu đột biến gen IL36RN và CARD14 ở bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân tại bệnh viện Da liễu Trung Ương và bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh.
2. Khảo sát mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh vảy nến thể mủ toàn thân

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT ……………………………………………1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………………………………………2
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………………….5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………….10
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………….11
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………..1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………….3
1.1 Tổng quan về bệnh vảy nến thể mủ toàn thân………………………………………..3
1.1.1 Dịch tễ……………………………………………………………………………………….3
1.1.2 Sinh bệnh học …………………………………………………………………………….3
1.1.3 Lâm sàng……………………………………………………………………………………6
1.1.4 Cận lâm sàng………………………………………………………………………………8
1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán ………………………………………………………………….9
1.1.6 Điều trị …………………………………………………………………………………….12
1.2 Vai trò của IL-36, IL-36Ra và các đột biến gen IL36RN và CARD14 trong
bệnh vảy nến thể mủ toàn thân ……………………………………………………………………14
1.2.1 Vai trò của IL-36 và IL-36Ra ……………………………………………………..14
1.2.2 Gen và đột biến gen …………………………………………………………………..191.2.3 Vai trò của các đột biến gen IL36RN và CARD14 trong vảy nến thể mủ
toàn thân ………………………………………………………………………………………………28
1.3 Một số nghiên cứu về đột biến gen IL36RN và CARD14 trong vảy nến thể
mủ toàn thân trên thế giới …………………………………………………………………………..31
1.3.1 Những nghiên cứu về đột biến gen IL36RN …………………………………31
1.3.2 Những nghiên cứu về đột biến gen CARD14 ở bệnh nhân vảy nến thể
mủ toàn thân…………………………………………………………………………………………37
Chương 2 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU …………………….42
2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ……………………………………………………….42
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………..42
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………………43
2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………..45
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………..45
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………………45
2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu ………………………………………………………….46
2.3.1 Chọn lựa bệnh nhân vào nghiên cứu ……………………………………………46
2.3.2 Hỏi bệnh sử để thu thập các biến số sau đây …………………………………46
2.3.3 Khám lâm sàng để thu thập các biến số sau đây ……………………………47
2.3.4 Chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng ………………………………………………….49
2.4 Kỹ thuật xác định các đột biến của gen IL36RN và của gen CARD14 …….49
2.4.1 Quy trình thu nhận và lưu trữ vật liệu nghiên cứu …………………………49
2.4.2 Tách chiết DNA từ mẫu máu………………………………………………………50
2.4.3 Thiết kế mồi cho phản ứng PCR khuếch đại các đoạn DNA …………..50
2.4.4 Quá trình điện di ……………………………………………………………………….512.4.5 Tinh sạch sản phẩm PCR……………………………………………………………51
2.4.6 Phản ứng Cycle Sequencing PCR………………………………………………..51
2.4.7 Tủa sản phẩm cycle sequencing PCR…………………………………………..52
2.4.8 Phản ứng PCR khuếch đại các đoạn DNA ……………………………………52
2.4.9 Đọc kết quả giải trình tự và phân tích kết quả……………………………….54
2.5 Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………………56
2.6 Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………..57
2.7 Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………………..57
2.8 Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………….57
2.9 Hạn chế của đề tài ……………………………………………………………………………57
SƠ ĐỒ NGHIÊN CƯU ………………………………………………………………………….59
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU…………………………………………………………60
3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………60
3.1.1 Tuổi…………………………………………………………………………………………60
3.1.2 Giới …………………………………………………………………………………………60
3.1.3 Tuổi khởi phát bệnh…………………………………………………………………..61
3.1.4 Tiền sử vảy nến…………………………………………………………………………62
3.1.5 Một số yếu tố khởi phát bệnh hoặc làm bệnh nặng hơn………………….62
3.1.6 Triệu chứng lâm sàng ………………………………………………………………..63
3.1.7 Tổn thương da trong đánh giá độ nặng của VNTMTT …………………..63
3.1.8 Một số đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân VNTMTT ………………….64
3.2 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen IL36RN và CARD14……………………………..66
3.2.1 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen IL36RN………………………………………..663.2.2 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen CARD14 ………………………………………68
3.3 Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số đặc điểm
lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VNTMTT ……………………………………………..72
3.3.1 Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với một số đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng …………………………………………………………………………………….72
3.3.2 Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với một số đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng …………………………………………………………………………………….82
Chương 4 BÀN LUẬN……………………………………………………………………………..97
4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………97
4.1.1 Tuổi…………………………………………………………………………………………97
4.1.2 Giới tính…………………………………………………………………………………..97
4.1.3 Tuổi khởi phát bệnh…………………………………………………………………..97
4.1.4 Tiền sử vảy nến…………………………………………………………………………98
4.1.5 Một số yếu tố khởi phát bệnh hoặc làm bệnh nặng hơn………………….99
4.1.6 Triệu chứng lâm sàng ………………………………………………………………100
4.1.7 Tổn thương da trong đánh giá độ nặng của VNTMTT …………………101
4.1.8 Một số đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân VNTMTT ………………..102
4.2 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen IL36RN và CARD14……………………………103
4.2.1 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen IL36RN………………………………………103
4.2.2 Tỷ lệ và các kiểu đột biến gen CARD14 …………………………………….110
4.3 Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số đặc điểm
lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VNTMTT ……………………………………………114
4.3.1 Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với một số đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng …………………………………………………………………………………..1144.3.2 Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với một số đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng …………………………………………………………………………………..122
Chương 5 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….130
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………..132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƯU ĐÃ ĐƯƠC CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ………………………………………………………………1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đánh giá các triệu chứng ở da (từ 0-9 điểm) …………………………………11
Bảng 1.2: Đánh giá triệu chứng sốt và xét nghiệm cận lâm sàng (từ 0-8 điểm) ..11
Bảng 1.3: Phân độ nặng của vảy nến thể mủ………………………………………………..12
Bảng 1.4: Một số kiểu đột biến gen IL36RN được tìm thấy trong các nghiên cứu
trên thế giới [94]…………………………………………………………………………………………..32
Bảng 1.5: Mối liên quan giữa các loại đột biến gen IL36RN với nồng độ protein
IL-36Ra và biểu hiện kiểu hình [32]……………………………………………………………….34
Bảng 1.6: Một số đột biến gen CARD14 và tác động trên NF-κB [14] ……………38
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán vảy nến thể mủ toàn thân ……………………………42
Bảng 2.2: Các loại hóa chất dùng trong nghiên cứu………………………………………44
Bảng 2.3: Đánh giá các triệu chứng ở da (từ 0-9 điểm) …………………………………48
Bảng 2.4: Đánh giá triệu chứng sốt và xét nghiệm cận lâm sàng (từ 0-8 điểm) ..48
Bảng 2.5: Phân độ nặng của vảy nến thể mủ toàn thân ………………………………….48
Bảng 2.6: Thành phần các chất cho phản ứng tinh sạch sản phẩm PCR…………..51
Bảng 2.7: Thành phần phản ứng Cycle sequencing PCR……………………………….51
Bảng 2.8: Thành phần hóa chất PCR…………………………………………………………..53
Bảng 2.9: Chu trình nhiệt PCR …………………………………………………………………..54
Bảng 3.1: Tuổi trung bình của bệnh nhân VNTMTT (n=64)………………………….60
Bảng 3.2: Tuổi khởi phát bệnh (n=64) ………………………………………………………..61
Bảng 3.3: Các loại tiền sử vảy nến khác được ghi nhận (n=64)………………………62
Bảng 3.4: Tổn thương ban đỏ (hồng ban) ở da bệnh nhân VNTMTT (n=64) …..63
Bảng 3.5: Tổn thương mụn mủ ở da bệnh nhân VNTMTT (n=64)………………….64Bảng 3.6: Tổn thương phù nề da ở bệnh nhân VNTMTT (n=64) ……………………64
Bảng 3.7: Số lượng bạch cầu (WBC) bệnh nhân VNTMTT (n=64) ………………..64
Bảng 3.8: Nồng độ CRP trong máu bệnh nhân VNTMTT (n=64)…………………..65
Bảng 3.9: Nồng độ albumin máu ở bệnh nhân VNTMTT (n=64)……………………65
Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ đột biến gen IL36RN giữa nhóm bệnh và nhóm chứng.
…………………………………………………………………………………………………………………..66
Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ đột biến c.115+6T>C của intron số 3 thuộc gen IL36RN
giữa nhóm bệnh và nhóm chứng…………………………………………………………………….67
Bảng 3.12: So sánh tỷ lệ đột biến c.227C>T của exon số 4 thuộc gen IL36RN giữa
nhóm bệnh và nhóm chứng ……………………………………………………………………………67
Bảng 3.13: So sánh tỷ lệ đột biến gen CARD14 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng.
…………………………………………………………………………………………………………………..68
Bảng 3.14: Tỷ lệ 2 loại đột biến IL36RN và CARD14 ở bệnh nhân VNTMTT
(n=64)…………………………………………………………………………………………………………68
Bảng 3.15: So sánh tỷ lệ đột biến c.2458C>T (P.Arg820TrP) ở exon 21 của gen
CARD14 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng………………………………………………………70
Bảng 3.16: So sánh tỷ lệ đột biến c.1641C>T (P.Arg547Ser) ở exon số 15 của gen
CARD14 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng………………………………………………………70
Bảng 3.17: So sánh tỷ lệ đột biến c.1753G>A (P.Val585Ile) ở exon số 16 của gen
CARD14 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng………………………………………………………71
Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ đột biến c.1641C>T giữa nhóm bệnh nhân có đột biến
gen CARD14 đơn thuần và nhóm chứng…………………………………………………………71
Bảng 3.19: So sánh tỷ lệ đột biến c.1753G>A giữa nhóm bệnh nhân mang đột biến
CARD14 đơn thuần và nhóm chứng……………………………………………………………….72Bảng 3.20: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với tuổi bệnh nhân (n=64)
…………………………………………………………………………………………………………………..72
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và giới tính (n=64)………..73
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và tuổi khởi phát bệnh (n=64)
…………………………………………………………………………………………………………………..73
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với tiền sử các thể vảy nến
(n=64)…………………………………………………………………………………………………………73
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa kiểu đột biến c.115+6T>C của gen IL36RN với tiền
sử vảy nến thể mảng (n=64)…………………………………………………………………………..74
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa kiểu đột biến c.227C>T của gen IL36RN với tiền
sử vảy nến thể mảng (n=64)…………………………………………………………………………..75
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với một số triệu chứng cơ
năng (n=64) …………………………………………………………………………………………………75
Bảng 3.27: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với một số triệu chứng thực
thể (n=64) ……………………………………………………………………………………………………76
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với mức độ các tổn thương
da trong VNTMTT (n=64)…………………………………………………………………………….78
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa kiểu đột biến c.115+6T>C và thân nhiệt (n=64) 79
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa kiểu đột biến c.227C>T và thân nhiệt (n=64) ….79
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa đột biến IL36RN và các yếu tố cận lâm sàng trong
VNTMTT (n=64) …………………………………………………………………………………………80
Bảng 3.32: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với tuổi bệnh nhân (n=64)
…………………………………………………………………………………………………………………..82
Bảng 3.33: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 và giới tính (n=64) ………82Bảng 3.34: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 và tuổi khởi phát bệnh
(n=64)…………………………………………………………………………………………………………82
Bảng 3.35: So sánh một số yếu tố giữa các nhóm đột biến gen: IL36RN đơn thuần,
CARD14 đơn thuần, IL36RN + CARD14……………………………………………………….83
Bảng 3.36: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 và tiền sử bản thân vảy nến
(n=64)…………………………………………………………………………………………………………83
Bảng 3.37: So sánh tỷ lệ đột biến gen CARD14 giữa nhóm VNTMTT có tiền sử
vảy nến thể mảng và nhóm chứng…………………………………………………………………..84
Bảng 3.38: So sánh tỷ lệ đột biến c.1641C>T và c.1753G>A của gen CARD14
giữa nhóm bệnh nhân VNTMTT có tiền sử vảy nến thể mảng và nhóm chứng ……84
Bảng 3.39: So sánh các đặc điểm dịch tễ và tiền sử giữa các nhóm đột biến gen:
IL36RN đơn thuần, CARD14 đơn thuần, IL36RN + CARD14 ………………………….85
Bảng 3.40: So sánh tiền sử vảy nến thể mảng giữa 2 nhóm bệnh nhân mang đột
biến IL36RN đơn thuần và CARD14 đơn thuần……………………………………………….86
Bảng 3.41: So sánh tiền sử vảy nến thể mảng giữa nhóm bệnh nhân mang đột biến
gen CARD14 đơn thuần và nhóm bệnh nhân mang 2 đột biến IL36RN và CARD14
…………………………………………………………………………………………………………………..86
Bảng 3.42: So sánh tỷ lệ đột biến c.1641C>T giữa nhóm bệnh nhân VNTMTT có
tiền sử vảy nến thể mảng (có đột biến gen CARD14 đơn thuần) và nhóm chứng …87
Bảng 3.43:Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với một số triệu chứng cơ
năng (n=64) …………………………………………………………………………………………………88
Bảng 3.44: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với một số triệu chứng thực
thể (n=64) ……………………………………………………………………………………………………89
Bảng 3.45: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với mức độ các tổn thương
da trong VNTMTT (n=64)…………………………………………………………………………….90Bảng 3.46: So sánh một số đặc điểm lâm sàng giữa các nhóm đột biến gen: IL36RN
đơn thuần, CARD14 đơn thuần, IL36RN + CARD14……………………………………….91
Bảng 3.47: Mối liên quan giữa đột biến CARD14 với một số đặc điểm cận lâm
sàng: tăng bạch cầu máu, tăng CRP máu và giảm albumin máu (n=64) ………………93
Bảng 3.48: So sánh một số đặc điểm cận lâm sàng giữa các nhóm đột biến gen:
IL36RN đơn thuần, CARD14 đơn thuần, IL36RN + CARD14 ………………………….94
Bảng 3.49: Mối liên quan giữa đột biến gen CARD14 với mức độ nặng của
VNTMTT (n=64) …………………………………………………………………………………………95
Bảng 3.50: So sánh tổng điểm độ nặng và phân độ nặng giữa các nhóm đột biến
gen: IL36RN đơn thuần, CARD14 đơn thuần, IL36RN + CARD14……………………96DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh VNTMTT theo nhóm tuổi (n=64)………………………..60
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới tính (n=64) ………………………………………………….61
Biểu đồ 3.3: Phân bố các nhóm tuổi khởi phát bệnh (n=64) …………………………..61
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng hơn (n=64)…………62
Biểu đồ 3.5: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân VNTMTT (n=64)……………..63
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ các kiểu đột biến gen IL36RN ở bệnh nhân VNTMTT (n=64)
…………………………………………………………………………………………………………………..66
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các kiểu đột biến gen CARD14 ở bệnh nhân VNTMTT (n=64)
…………………………………………………………………………………………………………………..69
Biểu đồ 3.8: Mối liên quan giữa kiểu đột biến c.115+6T>C và triệu chứng lưỡi bản
đồ (n=64)…………………………………………………………………………………………………….80
Biểu đồ 3.9: Mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN với mức độ nặng của
VNTMTT (n=64) …………………………………………………………………………………………81
Biểu đồ 3.10: So sánh triệu chứng sốt giữa 2 nhóm mang đột biến CARD14 đơn
thuần và IL36RN đơn thuần (n=64)………………………………………………………………..92
Biểu đồ 3.11: Mối liên quan giữa xét nghiệm bạch cầu máu tăng và đột biến
c.1641C>T (p.Arg547Ser) của gen CARD14 (n=64)………………………………………..94
Biểu đồ 3.12: Mối liên quan giữa xét nghiệm albumin máu giảm và đột biến
c.1753G>A (P.Val585Ile) của gen CARD14 (n=64)…………………………………………95DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hồng ban lan rộng, mụn mủ, hồ mủ trên da bệnh nhân VNTMTT……..7
Hình 1.2: Vảy nến thể mủ dạng vành khuyên (hay dạng vòng) ………………………..7
Hình 1.3: Cấu tạo và chức năng thụ thể của IL-36………………………………………..15
Hình 1.4: Tác động của IL-36 trong đáp ứng viêm ở da ………………………………..16
Hình 1.5: Vai trò các cytokine và chemokine trong sang thương VNTMTT…….17
Hình 1.6: IL-36Ra gắn vào thụ thể IL-36R, khiến cho các cytokine IL-36 (α,β,γ)
không gắn được vào thụ thể này và do đó ngăn cản con đường tín hiệu viêm………18
Hình 1.7: Khái niệm về gen……………………………………………………………………….19
Hình 1.8: Các vùng exon và intron trên 1 gen của DNA………………………………..20
Hình 1.9: Đột biến đồng nghĩa: thay T bằng C ở trên DNA, amino acid tạo thành
đều là Phenylalanine (Phe)…………………………………………………………………………….22
Hình 1.10: Đột biến sai nghĩa: thay C bằng G ở DNA, amino acid tạo thành là
Valine (Val) chứ không phải Leucine (Leu) như ban đầu nữa ……………………………22
Hình 1.11: Đột biến vô nghĩa: thay G bằng A trên DNA, codon TGG bị đổi thành
TAG là 1 stop codon, dẫn tới việc mã hóa amino acid dừng ngay tại vị trí codon này
…………………………………………………………………………………………………………………..23
Hình 1.12: Đột biến c.115+6T>C: thay T bằng C tại vị trí nucleotide số 6 ở intron
số 3 trên cDNA…………………………………………………………………………………………….25
Hình 1.13: Đột biến c.28C>T dị hợp tử và đồng hợp tử ở bệnh nhân vảy nến thể
mủ trong 1 nghiên cứu của Sugiura ………………………………………………………………..25
Hình 1.14: Đột biến c.28C>T và c.115+6T>C: việc tổng hợp amino acid dừng tại
vị trí số 10 của Arginine. IL-36Ra bị cắt cụt, mất toàn bộ đoạn amino acid quan trọng
phía sau, không còn chức năng sinh lý ……………………………………………………………26Hình 1.15: Đột biến làm tăng chức năng của CARD14 kích hoạt con đường tín
hiệu NF-κB trong bệnh vảy nến thể mủ…………………………………………………………..31
Hình 1.16: Một số vị trí đột biến của gen IL36RN làm thay đổi amino acid trên
protein tương ứng đã được báo cáo…………………………………………………………………36
Hình 1.17: Một số vị trí đột biến trên gen CARD14 làm thay đổi amino acid trên
protein tương ứng: p.AsP176His có liên quan với vảy nến thể mủ toàn thân kèm vảy
nến, p.Glu138Ala được tìm thấy trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân ở trẻ em,
các loại đột biến khác được tìm thấy trên bệnh nhân vảy nến, vảy nến khớp, vảy Phấn
đỏ nang lông………………………………………………………………………………………………..41
Hình 2.1: Phân tích kết quả đột biến gen một bệnh nhân trong nghiên cứu………5

Nghiên cứu mối liên quan giữa đột biến gen IL36RN và CARD14 với một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân

Leave a Comment