Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.Sau những năm thống nhất đất nước, cuộc sống của người dân Việt Nam đã thay đổi rất nhiều. Xã hội thay đổi dẫn đến kinh tế dần phát triển đã ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của con người. Bởi vậy, muốn từng bước thực hiện chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước thì chúng ta cần phải chú ý bồi dưỡng thế hệ trẻ. Muốn thực hiện tốt điều này cần phải có sự tham gia của toàn xã hội, của các ngành y tế , giáo dục… đồng thời phải biết được quy luật phát triển về hình thái, thể lực và tinh thần. Dựa vào các kết quả này, mới có được chiến lược bảo vệ và chăm sóc trẻ em tốt, giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
Nghiên cứu các chỉ số sinh học người là việc làm của quốc gia đòi hỏi phải có sự tham gia của các ngành y học, sinh học, giáo dục học ngay trong cuộc sống hằng ngày… Các chỉ số sinh học người Việt Nam được các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu và được tổng kết trong hai cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 [3] và cuốn “ Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, thế kỷ XX” được xuất bản năm 2003 [4]. Các chỉ tiêu sinh học trong hai cuốn trên cách nhau 15 năm nhưng đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo xu hướng tăng lên. Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý của cơ thể cần phải được tiến hành định kỳ trong từng thời gian ngắn vì hình thái cơ thể không chỉ chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế xã hội
Đối tượng được chọn để nghiên cứu thường là học sinh, vì các về học sinh đã được thực hiện từ những năm 50 của thế kỷ trước qua công trình của các tác giả thuộc Viện Khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội mà tiêu biểu13 là tác giả Trần Trọng Thủy, Tạ Thúy Lan, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan… [7], [25], [31], [48], [50],…Các công trình nghiên cứu trên cũng cho thấy từ 12- 15 tuổi là giai đoạn dậy thì . Tốc độ phát triển ở giai đoạn này nhanh hay chậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm hình thái và chức năng của cơ thể [44].
Vì vậy, nghiên cứu các chỉ số sinh học trên đối tượng học sinh THCS là rất cần thiết cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng con người. Vì lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
– Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học về hình thái và sinh lý của học sinh trường THCS Minh trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
– Xác định thực trạng sự tăng trưởng các chỉ số về hình thái và sinh lý qua các lớp tuổi của học sinh.
– Tìm hiểu một số đặc điểm sinh lý của tuổi dậy thì của học sinh THCS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái gồm: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực trung bình, vòng bụng,vòng mông, chỉ số Pignet, BMI.
– Nghiên cứu các chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan bao gồm: hệ tuần hoàn (huyết áp, tần số tim), hệ hô hấp (tần số thở), hệ thần kinh (thời gian phản xạ cảm giác-vận động).
– Tìm hiểu tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam (tuổi xuất tinh của nam) , nữ (độ dài chu kỳ kinh nguyệt, thời gian chảy máu chu kỳ kinh nguyệt).
– Thời gian xuất hiện các đặc điểm sinh dục phụ của cả nam và nữ.
4. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp đo các giá trị về hình thái
– Phương pháp đo các chỉ tiêu sinh lý
– Phương pháp đánh giá tuổi dậy thì
– Phương pháp xử lý số liệu
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………4
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu các chỉ số sinh học của cơ thể……………4
1.1.1. Những nghiên cứu các chỉ số hình thái, thể lực ……………………………4
1.1.2. Những nghiên cứu các chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan……..7
1.1.2.1. Tần số tim và huyết áp động mạch……………………………………….7
1.1.2.2. Tần số thở ……………………………………………………………………….8
1.1.2.3. Thời gian phản xạ cảm giác – vận động………………………………..9
1.1.2.4. Tuổi dậy thì ……………………………………………………………………10
1.2. Khái quát các giai đoạn phát triển ở trẻ. ……………………………………..11
1.3. Tuổi dậy thì và những biến đổi ở tuổi dậy thì ………………………………14
1.3.1. Đặc điểm của trẻ em ở lứa tuổi học sinh THCS………………………….14
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng lên sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi THCS …19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….2211
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………22
2.2.1. Phương pháp đo các giá trị về hình thái…………………………………….22
2.2.2. Phương pháp đo các chỉ tiêu sinh lý …………………………………………25
2.2.3. Phương pháp đánh giá tuổi dậy thì …………………………………………..27
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN…………………..29
3.1. Các chỉ số hình thái cơ bản của học sinh trường THCS Minh Trí………. 29
3.1.1. Chiều cao …………………………………………………………………………….29
3.1.1.1. Chiều cao đứng ………………………………………………………………29
3.1.1.2. Chiều cao ngồi ……………………………………………………………….33
3.1.2. Cân nặng ……………………………………………………………………………..39
3.1.3. Vòng ngực trung bình ……………………………………………………………42
3.1.4. Vòng bụng …………………………………………………………………………..45
3.1.5. Vòng mông ………………………………………………………………………….48
3.2. Các chỉ số thể lực của học sinh trường THCS Minh Trí………………..52
3.2.1. Chỉ số Pignet………………………………………………………………………..52
3.2.2. BMI…………………………………………………………………………………….55
3.2.3. Tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng …………………………………………59
3.2.3.1. Tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng……………………………………59
3.2.3.2. Tỉ lệ học sinh theo giới tính và mức dinh dưỡng…………………..61
3.3. Các chỉ sốchức năng sinh lý của học sinh trường THCS Minh Trí…62
3.3.1. Tần số tim ……………………………………………………………………………62
3.3.2. Huyết áp động mạch………………………………………………………………64
3.3.3. Tần số thở ……………………………………………………………………………69
3.3.4. Thời gian phản xạ cảm giác – vận động …………………………………….71
3.4. Tuổi dậy thì của học sinh trường THCS Minh Trí ……………………….76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………..91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………..9
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Trang
1. Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính ..29
2. Bảng 3.2. Chiều cao đứng của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..32
3. Bảng 3.3. Chiều cao ngồi (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính ….33
4. Bảng 3.4. Chiều cao ngồi của học sinh tại một số tỉnh khác nhau trong
nước…………………………………………………………………………………… 36
5. Bảng 3.5. Chỉ số thân của học sinh theo tuổi và theo giới tính ………………37
6. Bảng 3.6. Chỉ số thân của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
………………………………………………………………………………….38
7. Bảng 3.7. Cân nặng (kg) của học sinh theo tuổi và theo giới tính…………..39
8. Bảng 3.8. Cân nặng của học sinh theo một số nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..41
9. Bảng 3.9. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính
………………………………………………………………………………….42
10. Bảng 3.10. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau………………………………………………………….45
11. Bảng 3.11. Vòng bụng (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính…….46
12. Bảng 3.12. Vòng bụng (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau……………………………………………………………………48
13. Bảng 3.13. Vòng mông của học sinh theo tuổi và theo giới tính…………..49
14. Bảng 3.14. Vòng mông (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau……………………………………………………………………51
15. Bảng 3.15. Chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và theo giới tính ………..52
16. Bảng 3.16. Chỉ số Pignet của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..54
17. Bảng 3.17. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và theo giới tính…………..566
18. Bảng 3.18. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..58
19. Bảng 3.19. Phân bố thể trạng của học sinh……………………………………….59
20. Bảng 3.20. Phân bố học sinh theo giới tính và mức dinh dưỡng…………..61
21. Bảng 3.21. Tần số tim của học sinh theo tuổi và theo giới tính…………….62
22. Bảng 3.22. Tần số tim (nhịp/phút) theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
………………………………………………………………………………….63
23. Bảng 3.23. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và theo giới tính …..65
24. Bảng 3.24. Huyết áp tâm trương của học sinh theo tuổi và theo giới tính65
25. Bảng 3.25. Huyết áp tâm thu (mmHg) của học sinh theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau………………………………………………………….67
26. Bảng 3.26. Huyết áp tâm trương (mmHg) theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau……………………………………………………………………68
27. Bảng 3.27. Tần số thở của học sinh theo tuổi và theo giới tính…………….69
28. Bảng 3.28. Nhịp thở (lần/phút) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau……………………………………………………………………71
29. Bảng 3.29. Thời gian phản xạ thị giác – vận động (ms) của học sinh theo tuổi
và theo giới tính. ………………………………………………………….72
30. Bảng 3.30. Thời gian phản xạ thính giác – vận động (ms)của học sinh theo
tuổi và theo giới tính. ……………………………………………………73
31. Bảng 3.31. Thời gian phản xạ cảm giác – vận động của học sinh theo nghiên
cứu của các tác giả khác nhau…………………………………………75
32. Bảng 3.32 . Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam nữ……………… 76
33. Bảng 3.33. Tuổi có kinh nguyệt lần đầu trung bình của học sinh nữ và tuổi
xuất tinh lần đầu trung bình của học sinh nam…………………..78
34. Bảng 3.34. Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam ở một số tỉnh
khác nhau……………………………………………………………………78
35. Bảng 3.35. Tuổi xuất tinh lần đầu trung bình của học sinh nam tại một số
tỉnh khác nhau ở nước ta ……………………………………………….797
36. Bảng 3.36. Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nữ ở một số tỉnh
khác nhau……………………………………………………………………80
37. Bảng 3.37. Tuổi kinh nguyệt trung bình theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..82
38. Bảng 3.38. Tuổi kinh nguyệt của trẻ em một số nước Châu Á, Châu Âu giai
đoạn 1995-1999 ([19]). …………………………………………………83
39. Bảng 3.39. Độ dài chu kì kinh nguyệt và thời gian chảy máu chu kì kinh
nguyệt ở học sinh nữ …………………………………………………….84
40. Bảng 3.40. Thời gian (ngày) chảy máu trong chu kì kinh nguyệt theo nghiên
cứu của các tác giả khác nhau…………………………………………84
41. Bảng 3.41. Độ dài chu kì kinh nguyệt theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..85
42. Bảng 3.42. Thời điểm xuất hiện trứng cá trên mặt của học sinh nam, nữ..85
43. Bảng 3.43. Tỉ lệ phần trăm (%) xuất hiện lông nách của học sinh nam, nữ
theo tuổi và theo giới tính………………………………………………86
44. Bảng 3.44. Tỉ lệ phần trăm (%) xuất hiện lông nách của học sinh theo nghiên
cứu của các tác giả khác nhau…………………………………………87
45. Bảng 3.45. Tỉ lệ (%) xuất hiện lông mu của học sinh theo tuổi và theo giới
tính…………………………………………………………………………….88
46. Bảng 3.46. Tỉ lệ (%) phát triển lông mu theo nghiên cứu của các tác giả khác
nhau …………………………………………………………………………..89
47. Bảng 3.47. Tỉ lệ (%) phát triển tuyến vú của học sinh nữ ……………………89
48. Bảng 3.48. Phát triển tuyến vú của học sinh nữ theo nghiên cứu của các tác
giả khác nhau. ……………………………………………………………..90
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Trang
1. Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng của học sinh nam và nữ theo tuổi
và theo giới tính …………………………………………………………30
2. Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao đứng của học sinh …………308
3. Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng của các tác giả khác nhau …..32
4. Hình 3.4. Đồ thị thể hiện mức tăng chiều cao ngồi của học sinh theo tuổi và
theo giới tính ……………………………………………………………..34
5. Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao ngồi của học sinh ………….35
6. Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn chiều cao ngồi của học sinh ở một số tỉnh khác
nhau …………………………………………………………………………36
7. Hình 3.7. Đồ thị thể hiện mức tăng cân nặng của học sinh theo tuổi và theo
giới tính…………………………………………………………………….40
8. Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng của học sinh ………………….40
9. Hình 3.9. Đồ thị thể hiện mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh theo
tuổi và theo giới tính …………………………………………………..43
10. Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh44
11. Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn vòng bụng của học sinh theo tuổi và theo
giới tính…………………………………………………………………….46
12. Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng bụng của học sinh…………….47
13. Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn vòng mông của học sinh theo tuổi và theo giới
tính…………………………………………………………………………..50
14. Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng mông của học sinh …………..50
15. Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và theo giới tính
………………………………………………………………………………………… 53
16. Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn mức giảm Pignet của học sinh……………………….. 53
17. Hình 3.17. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh nam theo nghiên cứu
của các tác giả khác nhau …………………………………………….55
18. Hình 3.18. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh nữ theo nghiên cứu
của các tác giả khác nhau …………………………………………….55
19. Hình 3.19. Biểu đồ biểu diễn BMI của học sinh theo tuổi và giới tính ….56
20. Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn mức tăng BMI của học sinh ………………….56
21. Hình 3.21. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh nam theo nghiên cứu
của các tác giả khác nhau …………………………………………….589
22. Hình 3.22. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh nữ theo nghiên cứu của
các tác giả khác nhau…………………………………………………..59
23. Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng ………..60
24. Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn tần số tim của học sinh theo tuổi và theo giới tính
………………………………………………………………………………………… 63
25. Hình 3.25. Đồ thị thể hiện tần số tim của học sinh theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau………………………………………………………..64
26. Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn huyết áp động mạch (mmHg) của học sinh theo
tuổi và theo giới tính …………………………………………………..66
27. Hình 3.27. Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm thu của học sinh theo nghiên cứu
của các tác giả khác nhau …………………………………………….68
28. Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm trương của học sinh theo nghiên
cứu của các tác giả khác nhau……………………………………….69
29. Hình 3.29. Biểu đồ biểu diễn tần số thở của học sinh theo tuổi và theo giới
tính…………………………………………………………………………..70
30. Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn tần số thở của học sinh theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau………………………………………………………..71
31. Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ cảm giác –vận động
của học sinh theo tuổi và theo giới tính……………………………73
32. Hình 3.32. Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ thị giác vận động của học sinh
theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ……………………..75
33. Hình 3.33. Đồ thi biểu diễn thời gian phản xạ thính giác – vận động của học
sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau……………….76
34. Hình 3.34. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh
nam, nữ …………………………………………………………………….77
35. Hình 3.35. Biểu đồ thể hiện phần trăm tuổi xuất hiện lông nách của nam và
nữ…………………………………………………………………………….86
36. Hình 3.36. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm xuất hiện lông mu ở học sinh
nam và nữ………………………………………………………………….8
https://thuvieny.com/nghien-cuu-mot-so-chi-so-sinh-hoc-cua-hoc-sinh-truong-thcs-minh-tri-soc-son-ha-noi/