Nghiên cưu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An (2020 – 2021)

Nghiên cưu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An (2020 – 2021)

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cưu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An (2020 – 2021).Gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi là bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi do chấn thương, do tai nạn trong sinh hoạt, hậu quả là biến dạng giải phẫu của xương, làm giảm hoặc mất chức năng nâng đỡ và vận động của xương. Các nhà khoa học đã xác định được có rất nhiều yếu tố liên quan như: Tình trạng loãng xương, giảm mật độ can xi của xương, gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi thường xuất hiện ở người có các bệnh nội khoa như đái tháo đường, suy thận, suy dinh dưỡng, béo phì. Nghiên cứu của Díaz AR (2018), cho thấy gãy xương vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi có liên quan đến bệnh nhân nữ, tuổi cao và có kèm theo từ 5 – 9 bệnh nội khoa trước đó và kết hợp với té ngã do tai nạn, bệnh mạch máu não [1], [2].

Các nhà khoa học ước tính hàng năm trên thế giới có trên 125.000 trường hợp bệnh gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi. Đối tượng mắc bệnh chủ yếu người cao tuổi, ước tính, số trường hợp bệnh sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050 do quá trình già hóa dân số trên thế giới. Ngày nay, gãy cổ xương đùi và vùng mấu chuyển là vấn đề y tế cần được quan tâm phòng ngừa và giải quyết [3]. Tại Mỹ Cơ sở dữ liệu Chương trình cải thiện chất lượng phẫu thuật quốc gia của Đại học bác sĩ phẫu thuật Hoa Kỳ đã tổng hợp và phân tích từ năm 2006 đến 2015. Có 17.122 bệnh nhân > 65 tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi, trong đó, 70% là nữ, tuổi trung bình là 80,1 tuổi (± 6,6 tuổi). Tỷ lệ mắc bệnh gãy vùng mấu chuyển hoặc/và cổ xương đùi là 9,8% (± 6,6). Số lượng các trường hợp bệnh tăng lên hằng năm.
Các yếu tố liên quan như tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể, tình trạng loãng xương, bệnh tiểu đường và hút thuốc thuốc lá, suy thận. Phương pháp điều trị cố định trong là phổ biến nhất sau đó là thay khớp háng [4]
Việt Nam là nước đang phát triển, xu hướng già hóa dân số nhanh, dự báo năm 2049 hơn 1/4 tổng dân số trên 60 tuổi [5]. Cùng với gia tăng số lượng người cao tuổi, các ca gãy xương vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương2 đùi sẽ tăng mạnh, tuy nhiên ở Việt Nam vẫn còn rất ít thông tin về loại chấn thương này về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định các yếu tố trước phẫu thuật liên quan đến thời gian chờ phẫu thuật (WTS- can thiệp) và các yếu tố sau phẫu thuật như thời gian nằm viện (LOS), kết quả phẫu thuật, tỷ lệ mê sảng, tỷ lệ đạt kết quả tốt, xấu ở bệnh nhân gãy vùng mấu chuyển hoặc/và cổ xương đùi [4], [6]. Trên địa bàn Nghệ An hằng năm có hàng trăm bệnh nhân cao tuổi được phẫu thuật điều trị gãy vùng mẫu chuyển và/hoặc cổ xương đùi, nhưng cho đến nay, chưa có một đề tài nghiên cứu sâu và có hệ thống về vấn đề này. Mặt khác, đa số các trường hợp bệnh được chẩn đoán muộn, một tỷ lệ không nhỏ các trường hợp bệnh sau phẫu thuật có các biến chứng như: Nhiễm trùng, cứng khớp, biến dạng khớp háng, hoại tử vô khuẩn, không liền xương, hẹp khớp háng và tử vong…Với tính cấp thiết của vấn đề chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cưu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An (2020 – 2021), nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/ hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An (2020 -2021).
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi

MUC LUC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………i
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………….iii
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………….iv
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………..viii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………ix
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1. 1. Đại cương gãy xương vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ……… 3
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và /hoặc cổ
xương đùi ở người cao tuổi ………………………………………………………………… 4
1.2.1. Tình hình gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao
tuổi………………………………………………………………………………………………….. 4
1.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ
xương đùi…………………………………………………………………………………………. 8
1.2.3. Chẩn đoán gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi …………….. 10
1.3. Một số yếu tố liên quan đến gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương
đùi ở người cao tuổi ………………………………………………………………………… 11
1.3.1. Loãng xương và kết cấu vỏ xương……………………………………………. 11
1.3.2. Các yếu tố tuổi, giới, loãng xương và tác động cơ học………………… 12
1.3.3. Mắc các bệnh nền…………………………………………………………………… 14
1.3.4. Gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi thứ phát………………… 15
1.4. Điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi …………………… 16
1.4.1. Lựa chọn các kỹ thuật điều trị………………………………………………….. 16
1.4.2. Kỹ thuật thay khớp háng …………………………………………………………. 18
1.4.3. Phương pháp cố định………………………………………………………………. 20v
1.4.4. Kết hợp xương với nẹp vít, đóng đinh đầu xương và sử dụng kim cố
định Kirschner………………………………………………………………………………… 22
1.4.5. Ghép xương nhân tạo kết hợp với ghép xương tự thân của người
bệnh ………………………………………………………………………………………………. 24
1.5. Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển
và/hoặc cổ xương đùi ………………………………………………………………………. 24
1.5.1. Tử vong ………………………………………………………………………………… 24
1.5.2. Mổ lại …………………………………………………………………………………… 26
1.5.3. Mê sảng do phẫu thuật thay khớp háng …………………………………….. 27
1.5.4. Hoại tử vô mạch sau phẫu thuật……………………………………………….. 29
1.5.5. Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật thay
khớp háng………………………………………………………………………………………. 30
1.5.6. Nhiễm trùng sau phẫu thuật thay khớp háng ……………………………… 31
1.6. Phòng bệnh gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao
tuổi………………………………………………………………………………………………… 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 36
2.1. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 1 …………………………………………… 36
2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………… 36
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 2: ………………………………………….. 44
2.2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………….. 44
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………. 44
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu……………………………………….. 53
2.4. Sai số và hạn chế sai số……………………………………………………………… 54
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 54
2.6. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………… 55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 56vi
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ
xương đùi ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình
Nghệ An (2020 – 2021) ……………………………………………………………………. 56
3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu……………………………………. 56
3.1.2. Lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao
tuổi………………………………………………………………………………………………… 59
3.1.3. Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi……………………………………………………………. 61
3.2. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người
cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An ……………………. 67
3.2.1. Chỉ định điều trị, thời gian thực hiện kỹ thuật, tình trạng mê sảng sau
điều trị …………………………………………………………………………………………… 67
– Chỉ định điều trị và thời gian thực hiện kỹ thuật……………………………….. 67
3.2.2. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người
cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An bằng kỹ thuật
thay khớp háng bán phần …………………………………………………………………. 69
3.2.3. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi………. 76
ở nhóm cố định bên trong ………………………………………………………………… 76
3.2.4. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện và tiên
lượng kết quả sau điều trị trong vòng 6 tháng …………………………………….. 83
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 88
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/ hoặc cổ
xương đùi ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình
Nghệ An (2020 -2021). ……………………………………………………………………. 88
4.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ
xương đùi ở đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….. 88
4.2. Đánh giá kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi
ở người cao tuổi………………………………………………………………………………. 99
4.2.1. Chỉ định và lựa chọn kỹ thuật can thiệp…………………………………….. 99vii
4.2.2. Thời gian thực hiện kỹ thuật thay khớp háng bán phần và cố định bên
trong, tỷ lệ mê sảng ……………………………………………………………………….. 100
4.2.3. Kết quả can thiệp thay khớp háng bán phần …………………………….. 101
4.2.4. Kết quả thực hiện can thiệp bằng cố định bên trong………………….. 104
4.2.5. Một số yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện……………………….. 107
4.2.5. Các yếu tố liên quan kết quả sau điều trị 1, 3 và 6 tháng …………… 110
4.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến các biến cố bất lợi sau điều trị………….. 112
4.2.7. Một số ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống …………………………… 115
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….. 120
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ………………………………… 122
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
CÔNG BỐ……………………………………………………………………………………. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………. 124viii
DANH MUC HÌNH
Hình 1.1. Phân loại gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi của
Garden………………………………………………………………………………. 3
Hình 1.2. Hình ảnh các mức độ loãng xương ……………………………………… 10
Hình 2.1: Các bước trong phẫu thuật khớp háng …………………………………. 51
Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu…………………………………………………… 55
Hình 3.1. Tỷ lệ kiểu gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi theo phân
loại Garden………………………………………………………………………. 60
Hình 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị bằng thay khớp háng bán phần và cố
định bên trong ………………………………………………………………….. 67ix
DANH MUC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số trong nghiên cứu …………………………………………….. 39
Bảng 2.2. Biến số trong đánh giá trong nghiên cứu……………………………… 47
Bảng 2.3. Bảng điểm của Harris ……………………………………………………….. 48
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới, nơi cư trú……………………………………………. 56
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc 1, 2 và ≥ 3 bệnh nền ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi …………………………………………….. 57
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc từng bệnh nền ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển
và/hoặc cổ xương đùi………………………………………………………… 58
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng, thực thể của người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện ………………………… 59
Bảng 3.5. Nguyên nhân gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi và
thời gian từ khi chấn thương đến khi nhập viện ……………………. 60
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm huyết học ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện ………………………… 61
Bảng 3.7. Tỷ lệ thiếu máu, giảm protein, giảm albumin ở người cao tuổi
gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện……. 61
Bảng 3.8. Giá trị trung bình các chỉ số xét nghiệm sinh hóa ở người cao
tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi …………………. 62
Bảng 3.9. Tỷ lệ tăng, giảm các chỉ số sinh hóa ở người cao tuổi gãy vùng
mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện …………………. 63
Bảng 3.10. Kết quả X-quang ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển
và/hoặc cổ xương đùi………………………………………………………… 64
Bảng 3.11. Kết quả xét nghiệm sinh hóa trước phẫu thuật ở người cao tuổi
gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ……………………….. 65
Bảng 3.12. Kết quả đo mật độ xương ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuển và/hoặc cổ xương đùi trước phẫu thuật………………………. 66x
Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm huyết học ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi trước phẫu thuật…………………….. 66
Bảng 3.14. Thời gian thực hiện ở từng kỹ thuật điều trị ở người cao tuổi
gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ……………………….. 67
Bảng 3.15. Tình trạng mê sảng sau phẫu thuật……………………………………. 68
Bảng 3.16. Đánh giá tình trạng mê sảng theo thang điểm Glasgow……….. 68
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhiễm trùng, tử vong sau điều trị 1, 3 và 6 tháng ……….. 69
Bảng 3.18. Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và X-quang sau thay khớp
háng bán phần 1, 3 và 6 tháng ……………………………………………. 70
Bảng 3.19. Tình trạng đau sau thay khớp háng bán phần 1, 3 và 6 tháng
theo thang điểm Harris………………………………………………………. 71
Bảng 3.20. Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ trong sinh hoạt theo thang
điểm Harris sau thay khớp háng bán phần 1, 3 và 6 tháng……… 72
Bảng 3.21. Đánh giá khoảng cách đi bộ sau thay khớp háng bán phần 1, 3
và 6 tháng………………………………………………………………………… 73
Bảng 3.22. Khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau điều trị 1, 3 và 6
tháng……………………………………………………………………………….. 74
Bảng 3.23. Tổng biên độ vận động khớp háng được thay sau điều trị 1, 3 và
6 tháng…………………………………………………………………………….. 75
Bảng 3.24. Tổng hợp kết quả thay khớp háng bán phần theo thang điểm
Harris sau điều trị 6 tháng………………………………………………….. 76
Bảng 3.25. Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ và tử vong sau điều trị l tháng, 3
tháng và 6 tháng ……………………………………………………………….. 77
Bảng 3.26. Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và chụp X-quang ở nhóm
bệnh nhân cố định bên trong………………………………………………. 77
Bảng 3.27. Tình trạng đau sau điều trị 1, 3 và 6 tháng theo thang điểm
Harris………………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.28. Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ theo thang điểm Harris sau
điều trị 1, 3 và 6 tháng ………………………………………………………. 79xi
Bảng 3.29. Khoảng cách đi bộ sau điều trị 1, 3 và 6 tháng……………………. 80
Bảng 3.30. Khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau điều trị 1, 3 và 6
tháng……………………………………………………………………………….. 81
Bảng 3.31. Tổng biên độ vận động của khớp háng sau điều trị 1 tháng, 3
tháng và 6 tháng ……………………………………………………………….. 82
Bảng 3.32. Tổng hợp kết quả theo thang điểm Harris sau điều trị 6 tháng
bằng cố định bên trong………………………………………………………. 83
Bảng 3.33. Thời gian nằm viện trung bình ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi thay khớp háng bán phần………… 84
Bảng 3.34. Thời gian nằm viện trung bình ở người cao tuổi gãy vùng mấu
chuyển và/hoặc cổ xương đùi cố định bên trong…………………… 84
Bảng 3.35. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan đến thời gian nằm
viện ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuển và/hoặc cổ xương đùi
……………………………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.36. Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến thời gian nằm
viện ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương
đùi…………………………………………………………………………………… 85
Bảng 3.37. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan kết quả sau điều trị 6
tháng……………………………………………………………………………….. 86
Bảng 3.38. Kết quả phân tích tương quan đa biến một số yếu tố tiên lượng
kết quả sau điều trị 6 tháng ………………………………………………… 8

https://thuvieny.com/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-dich-te-lam-sang-va-ket-qua-dieu-tri-gay-vung-mau-chuyen-va-hoac-co-xuong-dui/

Leave a Comment