Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP với tiên lượng tử vong sau đột qụy não
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP với tiên lượng tử vong sau đột qụy não.Đột qụy não đã và đang là vân đề thời sự của y học, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai sau bệnh tim mạch, đứng hàng đầu trong các bệnh thần kinh, bệnh thường để lại những di chứng nặng nề về thể chât, tâm thần cho người bệnh, là gánh nặng cho gia đinh và xã hội. Bệnh đang có xu hướng gia tăng và trẻ hóa nhât là ơ các nước đang phát triển [1].
Theo thông kê của AHA năm 2017 toàn cầu có khoảng 6,5 triệu người tử vong do đột quỵ, riêng ơ Mỹ mỗi năm có khoảng 750.000 người tử vong, trung binh cứ 3 phut 42 giây lại có một người tử vong vi đột qụy. Ở Châu Âu có khoảng một triệu người bị đột qụy. Ở châu Á, Nhật Bản là nước có tỷ lệ mắc bệnh cao nhât tiêp đó là Trung Quôc. Theo dự báo của Tổ chức Đột qụy Thê giới đên năm 2030 có khoảng 22 triệu mắc và 7,8 triệu người (34%) tử vong do đột quỵ [2], [3], [4].
Trong những thập kỷ qua, đã có nhiều tiên bộ trong chẩn đoán, câp cứu, điều trị, tiên lượng và dự phong đột qụy, đặc biệt là việc áp dụng các phương pháp điều trị mới như: Tiêu sợi huyêt, lây huyêt khôi bằng dụng cụ cơ học, can thiệp nội mạch…làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong và tàn tật cho người bệnh đột qụy. Tuy nhiên, đột quỵ vẫn không ngừng gia tăng, việc tìm kiêm các biện pháp trị mới có hiệu quả cao và nghiên cứu nhằm đưa ra các mô hinh dự báo nguy cơ tử vong sau đột qụy, bao gồm các yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng, biện pháp điều trị…nhằm tiên lượng kêt cục phục hồi thần kinh và tiên lượng tử vong đột qụy con gặp nhiều khó khăn.
Các chât chi điểm sinh học là một hướng nghiên cứu mới nhằm bổ sung các dữ liệu có giá trị trong chẩn đoán, điều trị và tiên lượng đột quỵ. Đã có nhiều chât chi điểm sinh học được phát hiện và nghiên cứu trong đột quỵ não như: Matrix metalloproteinase (MMP)-9, S100β, Lp-PLA2, Protein C, copeptin, BNP và NT-proNBP…Các nghiên cứu cho thây môi liên quan, vai tro và giá trị nhât định của các chât chi điểm sinh học trong chẩn đoán, theo dõi, điều trị và tiên lượng tử vong sau đột qụy, trong đó có NT-proBNP.2 Peptide natri lợi niệu não (NT-proBNP) là hormon đại diện của tim, có nguồn gôc chính từ tim, ngoài ra con được tiêt ra ơ não, phổi, thận, động mạch
tuyên thượng thận [5], [6]. Trong lĩnh vực tim mạch, các nghiên cứu đã chứng minh và khẳng định NT-proBNP có vai trò rât quan trọng trong chẩn đoán, đánh giá, tiên lượng trong các bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên trong thời gian
đây, trên thê giới có một sô nghiên cứu cho thây nồng độ NT-proBNP huyêt thanh gia tăng ơ người bệnh đột quỵ, mức độ gia tăng của hormon này có liên quan đên mức độ nặng của đột quỵ và là yêu tô có giá trị trong tiên lượng tử vong sau đột qụy não, nó không chi có giá trị đôi với các đột qụy có nguồn gôc từ tim mà cả với các trường hợp đột quỵ không có nguồn gôc từ tim.
Tại Việt Nam các nghiên cứu về chât chi điểm sinh học này chủ yêu tập trung vào lĩnh vực Tim mạch, chi có một sô nghiên cứu cho thây có sự gia tăng của nồng độ NT-proBNP trong đột quỵ não câp. Tuy nhiên vai tro của NTproBNP con chưa được nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tử vong sau đột qụy. Với mục đích tim hiểu vai tro của nồng độ NT- proBNP huyêt thanh trong đột qụy não như thê nào và giá trị của dâu ân sinh học này trong tiên lượng tử vong sau đột qụy não ra sao, chúng tôi tiên hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP với tiên lượng tử vong sau đột qụy não” với hai mục tiêu sau:
1. Đanh gia một số đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NTproBNP ở người bệnh đột qụy não.
2. Xac định vai trò của nồng độ NT-proBNP và một số yếu tố liên quan trong tiên lượng tử vong sau đột qụy não
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………………………….. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………………………. 3
1.1 ĐỘT QỤY NÃO ………………………………………………………………………………… 3
1.1.1 Giải phẫu, sinh lý tuần hoàn não………………………………………………………… 3
1.1.2 Định nghĩa đột qụy não …………………………………………………………………….. 5
1.1.3 Nhồi máu não ………………………………………………………………………………….. 5
1.1.4 Chảy máu não………………………………………………………………………………….. 6
1.1.5 Các yêu tô nguy cơ của đột qụy não …………………………………………………… 7
1.1.5.1 Các yêu tô nguy cơ không thay đổi được………………………………………….. 7
1.1.5.2 Các yêu tô nguy cơ có thể thay đổi ………………………………………………….. 8
1.1.6 Triệu chứng lâm sàng ………………………………………………………………………….. 9
1.1.6.1 Đặc điểm lâm sàng chung của đột qụy não……………………………………….. 9
1.1.6.2 Đặc điểm lâm sàng theo loại đột qụy……………………………………………… 10
1.1.7 Cận lâm sàng …………………………………………………………………………………. 12
1.1.8 Các yêu tô tiên lượng tử vong………………………………………………………….. 14
1.1.8.1 Các yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng ………………………………………………… 14
1.1.8.2 Các yêu tô liên quan tiên triển của bệnh ………………………………………… 21
1.1.6.3. Các bệnh lý kèm theo………………………………………………………………….. 22
1.1.8.5 Chât chi điểm sinh học trong tiên lượng đột qụy não……………………….. 23
1.1.8.5 Các yêu tô liên quan đên can thiệp điều trị……………………………………… 24
1.2 NT-proBNP ……………………………………………………………………………………… 25
1.2.1 Đại cương ……………………………………………………………………………………… 25
1.2.2 Câu truc phân tử và tác dụng sinh học của BNP và NT-proBNP………….. 25
1.2.3 Cơ chê phóng thích BNP và NT-proBNP………………………………………….. 26
1.2.4 Sự thanh thải BNP và NT-proBNP …………………………………………………… 27
1.2.5 Giá trị NT-proBNP huyêt thanh binh thường …………………………………….. 28
1.2.6 Yêu tô ảnh hương đên bài tiêt BNP và NT-proBNP……………………………. 291.2.7 Vai trò NT- proBNP trong Tim mạch và Đột qụy não ………………………… 31
1.2.7.1 Đôi với bệnh lý tim mạch……………………………………………………………… 31
1.2.7.2 Đôi với Đột qụy não…………………………………………………………………….. 31
CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………………………… 38
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………. 38
2.1 Đôi tượng nghiên cứu………………………………………………………………………… 38
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn người bệnh……………………………………………………………. 38
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………………. 38
2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 39
2.2.1 Thiêt kê nghiên cứu………………………………………………………………………… 39
2.2.2 Tính cơ mẫu…………………………………………………………………………………… 39
2.2.3 Quy trinh nghiên cứu………………………………………………………………………. 39
2.2.3.1 Thu thập sô liệu…………………………………………………………………………… 39
2.2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các biên dùng trong nghiên cứu ……………………… 42
2.2.3.3 Phương pháp phân tích, đánh giá sô liệu ………………………………………… 55
2.2.4 Xử lý sô liệu ………………………………………………………………………………….. 56
2.2.5. Đạo đức của nghiên cứu…………………………………………………………………. 58
CHƯƠNG 3…………………………………………………………………………………………… 60
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………… 60
3.1 Một sô đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP ơ người
bệnh đột qụy não ……………………………………………………………………………………. 60
3.1.1 Đặc điểm phân bô tuổi, giới của nhóm nghiên cứu …………………………….. 60
3.1.2 Một sô yêu tô nguy cơ của nhóm nghiên cứu ……………………………………. 61
3.1.3 Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………………. 61
3.1.4 Một sô đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………. 65
3.1.5 So sánh tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm nhồi máu não và chảy máu não……. 66
3.1.6 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô lâm sàng, cận
lâm sàng trong đột qụy não ……………………………………………………………………… 67
3.1.6.1 Nồng độ NT-proBNP ơ người bệnh đột quỵ não……………………………… 67
3.1.6.2 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tuổi và giới…………………. 673.1.6.3 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô nguy cơ của
đột quỵ………………………………………………………………………………………………….. 68
3.1.6.4 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô lâm sàng… 69
3.1.6.5 Môi liên quan giữa NT-proBNP với một sô yêu tô cận lâm sàng ………. 70
3.2. Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP và một sô yêu tô lâm sàng, cận lâm
sàng với tử vong sau đột qụy……………………………………………………………………. 71
3.2.1 So sánh nồng độ NT-proBNP giữa 2 nhóm sông và tử vong ………………. 71
3.2.2. Xác định điểm cut-off của giá trị nồng độ NT-proBNP trong dự báo tử
vong sau đột qụy (phân tích đường cong ROC và xác định điểm cắt nồng độ NTproBNP)………………………………………………………………………………………………… 73
3.2.2.1 Giá trị tiên lượng của nồng độ NT-proBNP với tử vong sau CMN. …… 73
3.2.2.2 Giá trị tiên lượng của nồng độ NT-proBNP với tử vong sau NMN ……. 74
3.2.2.3 Giá trị tiên lượng của nồng độ NT-proBNP với tử vong sau đột qụy …. 76
3.2.3 Liên quan của NT-proBNP và một sô yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng với tử
vong sau đột qụy ……………………………………………………………………………………. 77
3.2.3.1 Liên quan một sô yêu tô lâm sàng với tử vong sau đột qụy (phân tích
logistic đơn biên)……………………………………………………………………………………. 77
3.2.3.2 Liên quan một sô yêu tô cận lâm sàng với tử vong sau đột qụy (phân
tích logistic đơn biên)……………………………………………………………………………… 81
3.2.3.3 Xác định giá trị dự báo của một sô yêu tô lâm sàng và cận lâm sàng với
tử vong sau đột qụy (phân tích Logistic đa biên)………………………………………… 83
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN…………………………………………………………………….. 85
4.1 Một sô đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP của đôi
tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………………. 85
4.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới của nhóm nghiên cứu …………………………………….. 85
4.1.1.1 Đặc điểm về tuổi …………………………………………………………………………. 85
4.1.1.2 Đặc điểm về giới …………………………………………………………………………. 86
4.1.2 Các yêu tô nguy cơ của đột quỵ não …………………………………………………. 87
4.1.2.1 Tăng huyêt áp ……………………………………………………………………………… 87
4.1.2.2 Rôi loạn chuyển hóa lipid …………………………………………………………….. 88
4.1.2.3 Đái tháo đường……………………………………………………………………………. 89
4.1.2.4 Tiền sử đột qụy não, TIA ……………………………………………………………… 90
4.1.3 Một sô đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ tử vong của đôi tượng nghiên cứu ……… 914.1.4 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô lâm sàng, cận
lâm sàng trong đột qụy não ……………………………………………………………………… 93
4.1.4.1 Sự thay đổi nồng độ NT-proBNP trong đột qụy não ………………………… 93
4.1.4.2 Môi liên quan nồng độ NT-proBNP với tuổi và giới………………………… 95
4.1.4.3 Môi liên quan nồng độ NT-proBNP với một sô triệu chứng Lâm sàng và
cận lâm sàng đánh giá tinh trạng nặng của đột qụy. ……………………………………. 97
4.2. Giá trị của nồng độ NT-proBNP và một sô yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng
trong tiên lượng tử vong sau đột qụy não ………………………………………………… 100
4.2.1 Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tử vong sau đột qụy……………. 101
4.2.2 Liên quan giữa mức độ tổn thương thần kinh đánh giá theo thang điểm
NIHSS với tử vong sau đột qụy ……………………………………………………………… 105
4.2.3 Liên quan giữa mức độ hôn mê đánh giá theo thang điểm Glasgow với tử
vong sau đột qụy ………………………………………………………………………………….. 108
4.2.4 Môi liên quan giữa thể tích vùng tổn thương với tử vong sau đột qụy…. 111
4.2.5 Liên quan giữa tăng bạch cầu và tử vong sau đột qụy……………………….. 112
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………. 114
5.1 Một sô đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ NT-proBNP của đôi
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 114
5.2 Vai tro của nồng độ NT-proBNP và một sô yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng
trong dự báo nguy cơ tử vong sau đột qụy……………………………………………….. 115
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………… 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1 Sự phân bô theo nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu ……………………….. 60
Bảng 3. 2 Sự phân bô theo giới của nhóm nghiên cứu ………………………………… 60
Bảng 3. 3 Một sô yêu tô nguy cơ đột qụy não của nhóm nghiên cứu…………….. 61
Bảng 3. 4 Triệu chứng lâm sàng khơi phát ……………………………………………….. 61
Bảng 3. 5 Thời gian từ khơi phát đột qụy não đên khi nhập viện…………………. 62
Bảng 3. 6 Đặc điểm huyêt áp của người bệnh khi nhập viện ………………………. 62
Bảng 3. 7 Phân loại đột qụy ……………………………………………………………………. 62
Bảng 3. 8 Một sô đặc điểm về triệu chứng lâm sàng của nhóm nghiên cứu …… 63
Bảng 3. 9 Phân loại mức độ tổn thương thần kinh theo các thang điểm ………… 64
Bảng 3. 10 Một sô đặc điểm xét nghiệm của nhóm nghiên cứu……………………. 65
Bảng 3. 11 Đặc điểm tổn thương trên phim chụp CT hoặc MRI ơ người bệnh
chảy máu não…………………………………………………………………………………………. 65
Bảng 3. 12 Đặc điểm tổn thương trên phim chụp CT hoặc MRI ơ người bệnh
nhồi máu não …………………………………………………………………………………………. 66
Bảng 3. 13 Tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm đột qụy NMN và chảy máu não……… 66
Bảng 3. 14 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với loại đột qụy ………….. 67
Bảng 3. 15 Môi liên quan nồng độ NT-proBNP với tuổi và giới ………………….. 67
Bảng 3. 16 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô nguy cơ
của đột quỵ ……………………………………………………………………………………………. 68
Bảng 3. 17 Môi liên quan nồng độ NT-proBNP với một sô đặc điểm lâm sàng 69
Bảng 3. 18 Môi liên quan nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô CLS………… 70
Bảng 3. 19 Nồng độ NT-proBNP giữa 2 nhóm sông và tử vong…………………… 71
Bảng 3. 20 Môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với kêt cục sau đột qụy
theo các nhóm khác nhau ………………………………………………………………………… 72
Bảng 3. 21 Diện tích dưới đường cong ROC của NT-proBNP trong tiên lượng tử
vong sau đột qụy CMN …………………………………………………………………………… 73Bảng 3. 22 Xác định điểm cắt của NT-proBNP trong tiên lượng tử vong sau đột qụy
chảy máu não………………………………………………………………………………………….. 74
Bảng 3. 23 Diện tích dưới đường cong ROC của NT-proBNP trong tiên lượng tử
vong sau đột qụy NMN …………………………………………………………………………… 75
Bảng 3. 24 Xác định điểm cắt của NT-proBNP trong tiên lượng tử vong sau đột qụy
nhồi máu não ………………………………………………………………………………………….. 75
Bảng 3. 25 Diện tích dưới đường cong ROC của NT-proBNP trong tiên lượng tử
vong sau đột qụy ……………………………………………………………………………………. 76
Bảng 3. 26 Xác định điểm cắt của NT-proBNP trong tiên lượng tử vong sau đột qụy
não………………………………………………………………………………………………………… 77
Bảng 3. 27 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng với tử vong sau đột qụy ơ
người bệnh chảy máu não ……………………………………………………………………….. 78
Bảng 3. 28 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng với tử vong sau đột qụy ơ
người bệnh nhồi máu não………………………………………………………………………… 79
Bảng 3. 29 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng với tử vong sau đột qụy……. 80
Bảng 3. 30 Môi liên quan một sô yêu tô cận lâm sàng với tử vong sau đột qụy ơ
người bệnh chảy máu não ……………………………………………………………………….. 81
Bảng 3. 31 Môi liên quan một sô yêu tô cận lâm sàng với tử vong sau đột qụy
nhồi máu não …………………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3. 32 Liên quan một sô yêu tô cận lâm sàng với tử vong sau đột qụy………. 82
Bảng 3. 33 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng và cận lâm sàng với tử vong
sau đột qụy ơ người bệnh chảy máu não……………………………………………………. 83
Bảng 3. 34 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng và cận lâm sàng với tử vong
sau đột qụy ơ người bệnh nhồi máu não ……………………………………………………. 84
Bảng 3. 35 Môi liên quan một sô yêu tô lâm sàng và cận lâm sàng với tử vong
sau đột qụy…………………………………………………………………………………………….. 84DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1 Đường cong ROC giá trị NT-proBNP trong tiên lượng tử vong
chảy máu não…………………………………………………………………………………………. 73
Biểu đồ 3. 2 Đường cong ROC giá trị NT-proBNP trong tiên lượng tử vong ơ
người bệnh nhồi máu não………………………………………………………………………… 74
Biểu đồ 3. 3 Đường cong ROC giá trị NT-proBNP trong tiên lượng tử vong .. 7
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Hoàng Đình Tuấn, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn
Văn Thông (2018). Nghiên cứu một sô đặc điểm lâm sàng bước đầu đánh giá
môi liên quan giữa nồng độ nt-probnp với một sô yêu lâm sàng và tình trạng tử
vong sau đột quỵ não câp tại Bệnh viện đa khoa tinh Phú Thọ. Tạp chí Y dược
lâm sàng 108, 13 (sô đặc biệt): 189-193.
2. Hoàng Đình Tuấn, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Hồng Quân,
Nguyễn Văn Thông (2018). Khảo sát nồng độ NT-proBNP ơ bệnh nhân đột
quỵ não câp tại Bệnh viện đa khoa tinh Phú Thọ. Tạp chí Y học Việt Nam,
471(sô đặc biệt): 273-278
3. Hoàng Đình Tuấn, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Hồng Quân (2022).
Nghiên cứu môi liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một sô yêu tô lâm
sàng, cận lâm sàng ơ bệnh nhân đột quỵ não câp. Tạp chí Y dược lâm sàng 108,
4: 14-18
Nguồn: https://luanvanyhoc.com