Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà

Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà.Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 66 năm 2013 ước tính có 93 triệu trẻ em dưới 15 tuổi (1/20 tổng số trẻ) sống với khuyết tật vừa hoặc nặng. Số người khuyết tật (NKT) trong đó có trẻ khuyết tật (TKT) tiếp tục tăng cùng với sự gia tăng dân số và tình trạng tiến triển toàn cầu về các bệnh mãn tính.1 Nguyên nhân gây ra khuyết tật ở trẻ em thường do dị tật bẩm sinh (DTBS).
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ TKT là DTBS chiếm khoảng 3 – 4% dân số trong đó 2 – 3% trẻ sơ sinh sống có DTBS nặng. Một số nước phương Tây cho thấy tỷ lệ DTBS ở trẻ sơ sinh là 2 – 3%. Hậu quả của DTBS nặng nề và có thể tồn tại suốt cuộc đời người mang chúng.2 Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) cho thấy khoảng 10% trẻ sinh ra bị khuyết tật và có nhu cầu phục hồi chức năng (PHCN). Ở các nước có mức thu nhập thấp, TKT thường phát hiện muộn khi đã 3 – 4 tuổi. Kết quả là việc PHCN bắt đầu muộn hơn và TKT có thể đánh mất cơ hội nhận được sự can thiệp sớm.3 Tại Việt Nam, điều tra trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng năm 2010 (PHCNDVCĐ) cho thấy tỷ lệ khuyết tật ở Việt Nam khoảng 5% – 7%, TKT chiếm khoảng 40% và loại hay gặp nhất là khuyết tật về vận động.

Tỷ lệ trẻ DTBS ở cộng đồng dao động khoảng 1,5 – 3,4%.4 Sân bay Biên Hoà cũ thuộc thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai. Nơi đây có nồng độ dioxin trung bình trên lớp đất mặt/ bùn > 1x 106 ppt (parts per trillion: đơn vị đo lường = một phần nghìn tỷ), cao nhất thế giới, có thể ảnh hưởng đến người dân sống trong khu vực phơi nhiễm.5,6 Báo cáo của tỉnh Đồng Nai năm 2011 cho thấy: toàn tỉnh có khoảng 154.000 – 162.000 NKT; TKT từ 0 đến £ 16 tuổi là 16.000 trẻ chiếm 10%. Dạng khuyết tật vận động chiếm 51%, khoảng 2.400 trẻ khuyết tật vận động cần PHCN.7 Tình hình bệnh tật nói chung và đặc biệt là DTBS ở Biên Hoà cao hơn các nơi khác cùng thời điểm2 điều tra.8,9 Nguyễn Hồng Quang nghiên cứu tại thành phố Biên Hoà thấy tỷ lệ TKT có nguyên nhân bẩm sinh là 78,70%, bại não chiếm tỷ lệ cao nhất 71,60%. Cũng theo nghiên cứu này, trẻ có nhu cầu PHCN về vận động và hòa nhập xã hội lớn 100%, nhu cầu về sinh hoạt hằng ngày đến 96,10%.10
Hệ thống PHCN nước ta chỉ có thể giải quyết được khoảng 20.000 TKT mỗi năm. PHCNDVCĐ là biện pháp hiệu quả và phù hợp vì TKT được tập luyện phục hồi ngay tại gia đình, nơi trẻ đang sống.11 Thành phố Biên Hoà đã triển khai chương trình PHCNDVCĐ rất sớm nhưng hầu như chưa có chương trình can thiệp PHCN tập luyện cho TKT tại nhà. Đặc biệt trẻ bại não do DTBS thường bị khó khăn về vận động nặng, trở ngại khi dịch chuyển/ di chuyển, sinh hoạt hàng ngày… rất cần được quan tâm chăm sóc, tạo môi trường sống thuận lợi, xây dựng chương trình tập luyện phù hợp với những hạn chế vận động đặc thù của trẻ.4,12 Việc tập luyện tại nhà sẽ tạo thuận lợi khi chăm sóc và phục hồi chức năng cho trẻ, giảm chi phí điều trị của gia đình. PHCN tại nhà, nơi trẻ sinh sống cũng thể hiện tính nhân văn ưu việt của các chương trình y tế cộng đồng. Trợ giúp trẻ có khó khăn về vận động do DTBS trong vùng ô nhiễm chất độc hoá học được tập luyện tại nhà, tại cộng đồng nơi trẻ sống là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Nó phù hợp với Quyền trẻ em và chính sách nhân đạo của Nhà nước Việt Nam.13,14 Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng của trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ bại não có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………..1
Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………………….3
1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………..3
1.1.1. Khuyết tật, khuyết tật về vận động ………………………………………….3
1.1.2. Dị tật bẩm sinh……………………………………………………………………..6
1.1.3. Một số bệnh gây khuyết tật vận động nặng nề do các nguyên nhân
bẩm sinh………………………………………………………………………………6
1.1.4. Phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng…13
1.1.5. Các nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật tại cộng đồng .18
1.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
khuyết tật và dị tật bẩm sinh trên thế giới…………………………………….20
1.2.1. Tỷ lệ trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh trên thế giới ………………….20
1.2.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại các nước có thu nhập thấp/
trung bình…………………………………………………………………………..20
1.2.3. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại các nước có thu nhập cao …..22
1.3. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam …………………………………..24
1.3.1. Tỷ lệ trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam…………………24
1.3.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam …………………………27
1.4. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não ……………………………………………..30
1.4.1. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não trên thế giới……………………..30
1.4.2. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não tại Việt Nam ……………………33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….35
2.1. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………….352.1.1. Địa điểm nghiên cứu mô tả cắt ngang ……………………………………35
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu can thiệp ……………………………………………..35
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………..36
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang…………………………………..36
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu can thiệp…………………………………………….36
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………37
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang ……………………………..37
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu can thiệp………………………………………..39
2.3.3. Phương pháp đánh giá trong nghiên cứu ………………………………..41
2.3.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu……………………………………51
2.3.5. Sai số và biện pháp khống chế sai số……………………………………..64
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………..65
2.5. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu ………..Error!
Bookmark not defined.
2.6. Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu………………………………………………66
2.7. Bảng tóm tắt các biến số, chỉ số và phương pháp thu thập thông tin của
nghiên cứu……………………………………. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………..67
3.1. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà …..67
3.1.1. Thông tin chung về nhóm trẻ khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh..67
3.1.2. Tình trạng gia đình của trẻ có khó khăn vận động do tật bẩm sinh …70
3.1.3. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ khó
khăn vận động do dị tật bẩm sinh thời gian 1 năm trước ………….72
3.1.4. Nhu cầu phục hồi chức năng tại cộng đồng của nhóm trẻ nghiên cứu ..76
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà……78
3.2.1. Giai đoạn 1: Tập huấn các kỹ thuật phục hồi chức năng cho người
nhà trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh …………………….783.2.2. Giai đoạn 2: giám sát 6 tháng việc tập luyện tại nhà cho trẻ bại não
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ……………………………….81
3.2.3. Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả sau 12 tháng trẻ bại não được tập luyện
tại nhà dựa theo phân loại vận động thô GMFCS, GMFM-66 …………90
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………100
4.1. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà …100
4.1.1. Thông tin chung về nhóm trẻ khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh..100
4.1.2. Tình trạng gia đình và các yếu tố liên quan của trẻ có khó khăn
vận động do tật bẩm sinh……………………………………………………104
4.1.3. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ khó
khăn vận động do dị tật bẩm sinh thời gian 1 năm trước ………..107
4.1.4. Nhu cầu phục hồi chức năng tại cộng đồng của nhóm trẻ khó khăn
vận động do dị tật bẩm sinh………………………………………………..110
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà…………112
4.2.1. Giai đoạn 1: Tập huấn các kỹ thuật phục hồi chức năng cho người
nhà trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh …………………..112
4.2.2. Giai đoạn 2: giám sát 6 tháng việc tập luyện tại nhà cho trẻ bại não
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ……………………………..116
4.2.3. Giai đoạn 3: đánh giá hiệu quả sau 12 tháng trẻ bại não được tập luyện
tại nhà dựa theo phân loại vận động thô theo GMFCS, GMFM ……..122
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………..133
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………..135
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố trẻ khuyết tật tại thành phố Biên Hoà………………………….38
Bảng 3.1. Phân bố trẻ khuyết tật tại 9 xã/ phường nghiên cứu…………………..67
Bảng 3.2. Thông tin chung trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ……69
Bảng 3.3. Tình trạng gia đình của trẻ nghiên cứu…………………………………….70
Bảng 3.4. Đánh giá sự giúp đỡ của cộng đồng mà gia đình trẻ nghiên cứu đã
nhận được trong 1 năm ………………………………………………………..71
Bảng 3.5. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ nghiên
cứu trong vòng 1 năm trước …………………………………………………72
Bảng 3.6. Lựa chọn cơ sở và phương pháp điều trị PHCN của nhóm trẻ
nghiên cứu trong vòng 1 năm trước……………………………………….73
Bảng 3.7. Tình trạng và tiến triển của việc điều trị PHCN cho trẻ nghiên cứu
trong 1 năm so với trước đó …………………………………………………74
Bảng 3.8. Tình trạng chăm sóc, tập luyện cho trẻ tại nhà………………………….74
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa việc tập luyện PHCN cho trẻ tại nhà và tình
trạng tiến triển của trẻ trong 1 năm………………………………………..75
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa các dạng bài tập cho trẻ tại nhà và đánh giá
tình trạng tiến triển của trẻ trong 1 năm …………………………………75
Bảng 3.11. Chỉ định dụng cụ trợ giúp cần thiết cho nhóm trẻ nghiên cứu …..78
Bảng 3.12. Đặc điểm của người nhà tham gia tập huấn …………………………..78
Bảng 3.13. Kết quả kiến thức của người nhà trẻ nghiên cứu sau tập huấn ….79
Bảng 3.14. Kết quả thực hành của người nhà trẻ nghiên cứu sau tập huấn….80
Bảng 3.15. Thông tin chung về nhóm trẻ bại não…………………………………….81
Bảng 3.16. Thông tin gia đình liên quan đến nhóm trẻ bại não………………….82
Bảng 3.17. Các đặc điểm khuyết tật của nhóm trẻ bại não………………………..83
Bảng 3.18. Nhu cầu phục hồi chức năng của trẻ bại não…………………………..84Bảng 3.19. Số lượng dụng cụ trợ giúp được chỉ định của nhóm trẻ bại não ..85
Bảng 3.20. Các dụng cụ trợ giúp nhóm trẻ bại não được cung cấp …………….86
Bảng 3.21. Thông tin chung về người tập luyện tại nhà …………………………..86
Bảng 3.22. Đánh giá theo tần số tập luyện tại nhà cho nhóm trẻ bại não…….88
Bảng 3.23. Phân loại mức độ vận động thô theo GMFCS của trẻ bại não …..90
Bảng 3.24. Phân loại mức độ GMFCS và thể bại não theo trương lực cơ …………91
Bảng 3.25. Mức GMFCS và thể bại não theo định khu liệt……………………….91
Bảng 3.26. Mức độ khuyết tật và mức GMFCS của trẻ ……………………………92
Bảng 3.27. Phân loại GMFCS của trẻ bại não theo nhóm tuổi (lần 1) ………..93
Bảng 3.28. Phân loại GMFCS của nhóm trẻ bại não theo nhóm tuổi (lần 2) .95
Bảng 3.29. Thay đổi mục vận động thô của nhóm trẻ bại não giữa 2 lần ……95
Bảng 3.30. Thay đổi tổng điểm % GMFM-66 của nhóm bại não giữa 2 lần ……96
Bảng 3.31. Thay đổi điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não giữa
2 lần ………………………………………………………………………………….97
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa chất lượng tập tại nhà và tình trạng thay đổi
điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng..98
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa mức độ khuyết tật và tình trạng thay đổi điểm %
tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng …………….98
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa vị trí định khu liệt và tình trạng thay đổi điểm %
tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng……………99DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ khuyết tật có khó khăn vận động tại 9 xã/ phường .68
Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân khuyết tật của nhóm trẻ có khó khăn vận động …68
Biểu đồ 3.3. Các nhu cầu PHCN của nhóm trẻ nghiên cứu……………………….76
Biểu đồ 3.4. Nhu cầu hỗ trợ dụng cụ trợ giúp của nhóm trẻ nghiên cứu……..77
Biểu đồ 3.5. Nhu cầu tập luyện phục hồi chức năng tại nhà của nhóm trẻ
nghiên cứu ……………………………………………………………………….77
Biểu đồ 3.6. Nhu cầu hỗ trợ dụng cụ trợ giúp của nhóm trẻ bại não…………..85
Biểu đồ 3.7. Chất lượng tập luyện tại nhà cho nhóm trẻ bại não………………..89
Biểu đồ 3.8. Đánh giá tiến bộ tập tại nhà cho nhóm trẻ bại não…………………89
Biểu đồ 3.9. Tổng điểm % GMFM-66 của nhóm trẻ bại não …………………….93
Biểu đồ 3.10. Điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não………….94DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Robot tập đi cho TKT vận động ……………………………………………..22
Hình 1.2. Hệ thống robot tập vận động Con-trex MJ ……………………………….22
Hình 2.1: Địa điểm nghiên cứu tại thành phố Biên Hoà……………………………35DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Phân loại quốc tế ICF …………………………………………………………….4
Sơ đồ 1.2. Ma trận phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng………………………17
Sơ đồ 1.3. Mô hình thông tin, động lực, kỹ năng ứng xử (IMB)………………..24
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu can thiệp theo IMB…………………………………40
Sơ đồ 2.2. Sự phát triển trung bình về vận động theo phân loại GMFCS ……56
Sơ đồ 2.3. Bảng điểm phần trăm tham chiếu GMFM-66 mức III ………………58
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu…………………………………………6

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Lâm, Trần Đức Phấn, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị
Lan (2018), Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật
tại thành phố Biên Hoà, Tạp chí Y học Thực hành, 1069 (4);10-13.
2. Nguyễn Thị Lâm, Trần Đức Phấn, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Lan
(2018). Kiến thức thực hành phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại nhà ở
thành phố Biên Hoà. Tạp chí Y học Thực hành, 1069 (4); 50-53.
3. Nguyễn Thị Lâm, Trần Đức Phấn, Nguyễn Thị Bích Liên (2020). Nhu
cầu và tình trạng phục hồi chức năng tại gia đình cho trẻ khuyết tật khó
khăn vận động ở thành phố Biên Hòa. Tạp chí Y học Việt Nam, số 497;
37 – 44.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO. WHO global disability action plan 2014–2021: better health for
all people with disability. World Health Organization; 2015:36.
2. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn. Bất thường bẩm sinh –
Di truyền y học. 2008:201 – 211.
3. UNICEF. Children and Disability in Transition CEE/ CIS and Baltic
States. 2005:67.
4. Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Trọng Hải, Phạm Quang Lung. Phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban
đầu. Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng; 2010.
5. Bộ Y tế – Ban 10 – 80. Phát hiện một số điểm nóng mới: ô nhiễm chất da
cam/dioxin ở Nam Việt Nam. Vol. tháng 1/2006. 2006:89 – 93. Báo cáo
cuối cùng.
6. Phục hồi chức năng nạn nhân chất độc hoá học/dioxin. Ảnh hưởng của
chất độc hoá học/dioxin tới môi trường và sức khoẻ con người. 2010.
7. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai. Kế hoạch 9971/ KH-UBND năm 2013
trợ giúp trẻ khuyết tật Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2015. 2013.
8. Bộ tài nguyên và môi trường – Văn phòng chương trình KHCN-33/11-
15. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất da cam/dioxin đối
với con người. Tài liệu 2. 2012:8 – 14.
9. Trần Đức Phấn, Trương Quang Đạt, Lương Thị Lan Anh, et al. Tình
hình sảy thai, thai lưu và dị tật bẩm sinh ở Thanh Khê – Đà nẵng, Phù
Cát – Bình định và Biên Hòa. 2016;
10. Nguyễn Hồng Quang. Nhu cầu và hiệu quả phục hồi chức năng dựa vào
cộng cho trẻ tàn tật vận động tại thành phố Biên Hòa. Trường Đại học Y
Dược TP Hồ Chí Minh; 2013.11. Tổ chức Lao động quốc tế (International Labor Organisation – ILO). Hòa
nhập người khuyết tật tại Việt Nam. Điều phối dự án Quốc gia Chương
trình hợp tác phát triển ILO/Ailen. 2009.
12. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Caritas
(CHLB Đức). Phát triển phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. 2013.
Hội thảo Phát triển phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại Việt
Nam. Accessed 04-05/07/2013.
13. Luật Người khuyết tật. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam – Số 51/2010/QH 12, ban hành ngày 16/7/2010. 2010;
14. UNICEF UK. Điều 23 – Trẻ em khuyết tật. UNICEF Vietnam; 1990.
15. Valentina Iemmi KSK, Karl Blanchet, Lorna Gibson, Sally Hartley,
Gudlavalleti VS Murthy, Vikram Patel, Joerg Weber, and Hannah
Kuper. Community- based rehabilitation for people with physical and
mental disabilities in low- and middle- income countries. NIH National
Library of Medicine. Mar;2017;(3) doi:10.1002/14651858. CD010617.
pub2
16. Phạm Dũng. Phân loại liên quan đến tàn tật của Tổ chức Y tế Thế giới.
Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng; 2010.
17. Người khuyết tật – Bách khoa toàn thư. Wikimedia. 2020.
18. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – UNICEF Việt Nam. Nghiên cứu
định tính về trẻ khuyết tật tại An Giang và Đồng Nai, Kiến thức – thái độ
– thực hành. 2011:Việt Nam.
19. Bộ Y tế. Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt Anh lần thứ 10 (ICD –
10). Nhà xuất bản Y học; 2001.
20. WHO. Internatinal Classiffication of Funtioning. 2001:Disability and
Health.21. T.B U, S C, all BJe. The International Classification of Functioning,
Disability and Health: a new tool for understanding disability and
health. vol 25. 2003.
22. Bộ y tế. Hướng dẫn phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật
(Dành cho cán bộ Y tế). Cục quản lý Khám chữa bệnh; 2014.
23. Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng. Hướng dẫn quản lý và
thực hiện Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. 2010.
24. Christianson A. D. Global Report on Birth Defects. 2006:March of
Dimes.
25. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn. Bất thường bẩm sinh.
Di truyền y học. 2008.
26. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn. Bất thường bẩm sinh –
Di truyền y học. 2008:10.
27. D L. Rubella in Pregnancy. The Society of Obstetricians and
Gynaecologists of Canada – Clinical Practice Guidelines. 2008:152 –
158.
28. Nguyễn Viết Nhân và cộng sự. Hướng dẫn phát hiện các dị tật bẩm sinh
phổ biến. Dự án khác biệt bẩm sinh. Nhà xuất bản Đại học Huế;
2009:138.
29. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán điều trị phục hồi chức năng cho trẻ bại
não. Hướng dẫn về Vật lý trị liệu. Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y
tế; 2018.
30. YN C, SF L, LP S. The effect of long- term conventional physical
therapy and independent predictive factors analysis in children with
cerebral palsy. 2012:Dev Neurorehabil.31. Novak I. Evidence-Based Diagnosis, Health Care, and Rehabilitation for
Children With Cerebral Palsy Journal of Child Neurology.
2014;(29)(8):1141-1156. doi:10.1177/0883073814535503
32. Ja Young Choi JP, Yoon Seong Choi, Yu-ra Goh and Eun Sook Park.
Functional Communication Profiles in Children with Cerebral Palsy in
Relation to Gross Motor Function and Manual and Intellectual Ability.
Yonsei Medical Journal. 2018;2018 Jul 1; 59(5):677–685.
33. Eyvazzadeh A. What Causes Cerebral Palsy? Healthline. 2020;(
February 24, 2020)
34. M.C M. Does peripartum infection increase the incidence of cerebral
palsy in extrenely low birthweigh infants. American Journal of Obsterics
and Gynecology. 2007;196(5):106 – 109.
35. D.C.KedyMangamba DE, KojomFoko, J.Tankou, D. NoukeuNjinkui,
H.Essome, L. M. EndaleMangamba, C.Eposse Ekoube, R.
MbonoBetoko, P. EpéeEboumbou, Y.MapoureNjankoua, C.I.Penda.
Epidemiological, clinical, and treatment-related features of children with
cerebral palsy in Cameroon: A hospital-based study. Archives de
Pédiatrie. April 2022;29(3):219-224.
36. Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng. Sách chuyên khảo dùng cho cán bộ
ngành Phục hồi chức năng. 2010:Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
37. Phạm Văn Minh. Thang điểm lượng giá thường áp dụng trong phục hồi
chức năng. vol Thang điểm lượng giá cho trẻ bại não. Thang điểm lượng
giá chuyên biệt. Nhà xuất bản Y học – Hà Nội; 2022:(3)87-89.
38. C H. Cerebral palsy: Classification, Diagnosis and Challenges of care.
British Journal of Nursing. 2010;19:368 – 373.39. Dianne J Russell MW, Peter L Rosenbaum, Lisa M Avery. 3rd, ed.
Gross Motor Function Measure (GMFM-66 & GMFM-88) User’s
Manual 3rd Edition. 3rd ed. Clinics in Developmental Medicine;
2021:320. Updated 27/07/2021.
40. Dianne J Russell LMA, Stephen D Walter, Steven E Hanna, Doreen J
Bartlett, Peter L Rosenbaum, Robert J Palisano, Jan Willem Gorter.
Development and validation of item sets to improve efficiency of
administration of the 66-item Gross Motor Function Measure in children
with cerebral palsy. Dev Med Child Neurol. 2010;(52)(2):48-54.
PubMed. doi:10.1111/j.1469-8749.2009.03481.x
41. Trần Trọng Hải, Trần Thị Thu Hà. Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số
dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam. 2005.
42. Trần Thị Thu Hà. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và nhu
cầu Phục hồi chức năng ở trẻ bại não. 2002:Luận án Tiến sĩ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Levitt S. Treatment of Cerebral Palsy and Motor Delay. The clinical
picture for therapy and management ed. 2010; 2010:370.
44. Arnold D.T. et al. Trends in Birth Defect Rates in Illinois and Chicago
2010:1989 – 2007.
45. H.L P, K.M L, C MA. Time Trends in the Prevalence of Birth Defects in
Texas 1999 – 2007: Real or Artifactual. Birth Defects Research (part A):
Clinical and Molecular Teratology. 2011;91:902 – 917.
46. R Y, N C, M G. Chromosomal Abnormalities among Children with
Congenital malformations. International Journal of Human Genetics.
2010;10 (1,3):pp. 57 – 63.
47. L.B R. The Role of the Pediatrician in Preventing Congenital
malfomations. Pediatrics in Review. 2011;32(10):411 – 422.48. G R, J L, all We. Incidence of Clubfoot in Uganda. Canadian Journal of
Public Health. 2010;101(4):134 – 137.
49. H W, L H, K M. Incidence of congenital clubfoot in Sweden. Acta
Orthopaedica. 2006;77(6):847 – 852.
50. Nguyễn Ngọc Hưng. Phẫu thuật chỉnh hình dị tật bẩm sinh cơ quan vận
động trẻ em – Chỉnh hình Nhi khoa, Tập 1. 2004.
51. Staheli L, Ponseti I. Bàn chân khoèo: phương pháp điều trị của Ponseti.
2005:Global – HELP Publication.
52. Bộ Y tế. Thông tư 24/ Bộ Y tế. 2021.
53. UNICEF. Agencies and Servies for Children with desabilities in Việt
nam , Children -ith desabilities in Vietnam. 1996:UNICEF Vietnam.
54. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Khái niệm phục hồi chức năng
dựa vào cộng đồng. 2013:Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
55. Amman: South–North Centre for Dialogue and Development. Global
survey of government actions on the implementation of the standard
rules of the equalisation of opportunities for persons with disabilities.
Office of the United Nations Special Rapporteur on Disabilitie.
2006:Results Analysis October 2006.
56. E M, A D. Funding health care: an introduction. Buckingham: Open
University Press; 2002. 2002:1 – 30.
57. Lemmi V, Gibson L, Blanchet K, et al. Community-based rehabilitation
for people with disabilities in low and middle-income countries, A
systematic review The International Initiative for Impact Evaluation
(3ie). 2015;September 2015:190.
58. VRP Mk, H M. Adaptation of the global frameworks for community
based rehabilitation in southern Africa: a proof of concept. Rural and
Remote Health. 2017;17: 3717James Cook University.59. Mason C, Weber J, Atasoy S, Sabariego C, Cieza A. Development of
indicators for monitoring Community-Based Rehabilitation. PubMed.
2017;Jun 2(12(6))PLoS One. doi:10.1371/journal.pone.0178418
60. Ben Fong AN, Peter Yuen. Sustainable Health and Long-Term Care
Solutions for an Aging Population. The Hong Kong Polytechnic
University, Hong Kong. 2017:441. doi:10.4018/978-1-5225-2633-9
61. WHO-The World Bank. World Report On Disability 2011. 2011: 14.
62. A.Maslow. A Theory of Human Motivation Psychology; 2013.
63. UNESCO. The Sector for External Relations and Public Information of
the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
2011:22. Accessed March 2011.
64. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD – Organization for
Economic Co-operation and Development). Child Disability – OECD
Family Database. OECD; 2014.
65. A.C S, H.A J, CS. Congenital malformations. A report of a study of
series of consecutive births in 24 centres. Bull Worid Health Organ.
1996;34: 9 – 19.
66. WHO. Management of Birth Defects and Haemoglobin Disorders .
Geneva, Switzerland, 17 – 19 May 2006. Report of a joint WHO – March
of Dimes meeting, Geneva, Switzerland. 2006:17 -19 May 1016.
67. WHO. Birth defects. Feb 28, 2022.
68. Health Navigator New Zealand. Birth defects. Jun 7, 2022.
69. World Health Organization. Standar Rules the Equalization of
apportunities for person with disabilities. The UNICEF. 2002:Regional
offic for South East ASIA.
70. World Health Organization. Gender and children with disabilities. 2003;71. Hamid LN KO, Baine SO, Mayora C, Bentley JA. Disability
characteristics of community-based rehabilitation participants in
Kayunga district, Uganda. Ann Glob Health. 2017;May – Aug;83(3-
4):478-488. doi:10.1016/j.aogh.2017.10.006
72. Mohamed AR, SA M, AM AF. Congenital Anomalies Among Children:
Knowledge and attitude of Egyptian and Saudi Mothers. Biol Agr
Healthcare. 2013;3:2151- 2164.
73. J.Jia, H.Wang, S.Chen, P.Deng. Status of the community-based
rehabilitation in china reflected from multilevel medical institutions.
Annals of Physical and Rehabilitation Medicine. 2017;61(Jully 18):403.
74. Bộ lao động – Thương binh xã hội. Mô hình công tác xã hội với trẻ
khuyết tật ở Úc. Định hướng về hòa nhập xã hội. Bộ Lao Động – Thương
Binh và Xã Hội; 2013.
75. Bo Young Hong LJ, Joon Sung Kim, Seong Hoon Lim and Jung Min
Bae. Factors Influencing the Gross Motor Outcome of Intensive Therapy
in Children with Cerebral Palsy and Developmental Delay. J Korean
Med Sci. 2017;2017 May; 32(5):873–879.
76. Dunst CJ, Trivette CM. Toward a Categorization Scheme of Child Find,
Referral, Early Identification and Eligibility Determination Practices.
Tracelines. 2004; August 2004, 1(2):13-18.
77. McKay A. Canadian Guidelines for Sexual Health Education. Public
Health Agency of Canada; 2019:416-466.
78. Mackrides PSaR, Susan J. Screening for Developmental Delay. Am Fam
Physician. 2011;(84)(5):544-549.
79. Anderson ES, et al. Information-motivation-behavioral skills (IMB)
model: testing direct and mediated treatment effects on condom use
among women in low-income housing. Annals of Behavioral Medicine.
2006;(31)(1):70-79.80. World Health Organization. Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng. Tổ chức Y tế Thế giới 2010; 2010.
81. Patricia V Burkhart ES. Adherence to long-term therapies: evidence for
action. J Nurs Scholarsh. 2003;(35)(3):207.
82. Tổng cục Thống kê – UNICEF Việt Nam. Trẻ em khuyết tật ở Việt Nam
– Kết quả điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam 2016-2017.
2018:20.
83. Nguyễn Thị Minh Thuỷ. Thử nghiệm mô hình quản lý và đánh giá tác
động của can thiệp giáo dục bà mẹ về khuyết tật và phục hồi chức năng
cho trẻ khuyết tật dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức – Hà Tây 2006-2007.
2007:Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
84. Những vấn đề chung về phục hồi chức năng và Phục hồi chức năng dựa
vào cộng đồng. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Nhà xuất bản Y
học; 2010: tr. 78 – 105.
85. Tổng cục thống kê-Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA Việt Nam. Một số
kết quả chủ yếu từ tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009. Nhà
xuất bản Thống kê; 2011:12-15.
86. Phạm Thị Tỉnh. Nghiên cứu sàng lọc phát hiện một số dạng khuyết tật và
các yếu tố liên quan ở trẻ 0 – 12 tháng tuổi. Trường Đại học Y Hà Nội;
2012.
87. Trần Văn Vương. Đánh giá thực trạng khuyết tật và các hoạt động phục
hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ khuyết tật dưới 6 tuổi ở huyện
Hạ Hoà – Phú Thọ năm 2014. Luận văn Chuyên khoa II. 2015:Đại học Y
Hà Nội.
88. Nguyễn Hữu Chút. Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện
sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức
– Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016. Luận án tiến sĩ Y tế công
cộng. 2017:Trường Đại học Y tế công cộng – Hà Nội.89. Nguyễn Hữu Chút, Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Nguyễn Xuân Trường,
Nguyễn Hồng Tuyết. Tỷ lệ các dạng khuyết tật ở trẻ khuyết tật dưới 6
tuổi tại huyện Hoài Đức – Hà Nội năm 2014. Tạp chí Phục hồi chức
năng – Journal of Rehabilitation Medicine. 2017;Năm thứ 1 – Số
2(6/2017):24 – 27.
90. Trần Đức Phấn. Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp chẩn đoán trước
sinh, tư vấn sinh sản và dị tật bẩm sinh tại các vùng ô nhiễm nặng chất
da cam/dioxin. 2015:Đề tài cấp nhà nước.
91. Ngo AD, Taylor R, Roberts CL, Nguyen TV. Association between
Agent Orange and birth defects: systematic review and meta-analysis.
Oxford University/ Medicine & Health/ International Journal of
Epidemiology 2006. 2006;35 (5):1220–1230.
92. Trịnh Văn Bảo. Nghiên cứu xây dựng mô hình tư vấn di truyền cho các
gia đình chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học trong chiến tranh. 2006:
Bộ Tài nguyên – Môi trường.
93. Tai The Pham MN, Nghi Ngoc Tran, Hideaki Nakagawa, Luong Van
Hoang, Anh Hai Tran, Hisao Nishijo. Effects of Perinatal Dioxin
Exposure on Development of Children during the First 3 Years of Life.
Pubmed. 2016;2016 Aug(e2):175;159-166.
doi:10.1016/j.jpeds.2016.04.064. Epub 2016 May 14.
94. Pháp luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều 52, luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em. vol Điều 52. Bộ tư pháp; 2006.
95. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Báo cáo đánh giá thực hiện
Quyết định số 239/2006/QĐ- TTg về việc phê duyệt “Đề án trợ giúp
người tàn tật giai đoạn 2006 – 2010″. 2010;
96. Tổ chức lao động Quốc tế – UNESCAP. Thoáng nhìn Vấn đề khuyết tật,
danh mục 28 nước và khu vực tại Châu Á – Thái Bình Dương. 2006.97. UNICEF Vietnam. Báo cáo về trẻ khuyết tật và gia đình trẻ khuyết tật
tại Đà Nẵng: Kiến thức – thái độ – hành vi. 2013:34.
98. Tổng kết mô hình dự án. Tổ chức phục hồi chức năng tại cộng đồng cho
nạn nhân chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam
giai đoạn 2008-2013. 2013:Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
99. Nguyễn Thắng, Nguyễn Việt Cường, Lộ Thị Đức, Phạm Minh Thu,
Phùng Đức Tùng. Báo cáo Nghèo đa chiều ở Việt Nam. 2018:15-16;
106-115.
100. Nguyễn Dương Hanh, Nguyễn Trung Kiên. Nhu cầu phục hồi chức năng
tại cộng đồng của người khuyết tật ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
năm 2011. Y học thực hành. 2012;824(số 6/2012)
101. Verneda Lights, Jennifer Nelson. Cerebral Palsy. Healthline.
2022;March 31, 2022
102. Odding E, Roebroeck M, Stam H. The epidemiology of cerebral palsy:
Incidence, impairments and risk factors. Dissability Rehabilitation.
2006;28(4):183 – 191.
103. Sellier E, Platt, M.J., Andersen, G., Krageloh-Mann, I., De La Cruz, J.
and Cans, C. Decreasing prevalence in cerebral palsy: a multi-site
Europeanpopulation-based study, 1980 to 2003. Developmental
Medicine & Child Neurology. 2015;58:85-92.
104. M T. Cerebral Palsy in British Columbia. Sunny Hill Health Centre For
Children. 2010;7:123 – 127.
105. Hsin-Hua Wang Y-SH, Chung-Han Ho, Ming-Chi Lai, Yu-Chin Chen
and Wen-Hui Tsai. Prevalence and Initial Diagnosis of Cerebral Palsy in
Preterm and Term-Born Children in Taiwan: A Nationwide, PopulationBased Cohort Study. Environmental Research and Public Health.
2021;(18)(8984)doi:10.3390106. Anna te Velde CM, Megan Finch-Edmondson, Lynda McNamara, Maria
McNamara, Madison Claire Badawy Paton, Emma Stanton, Annabel
Webb, Nadia Badawi, Iona Novak. Neurodevelopmental Therapy for
Cerebral Palsy: A Meta-analysis. Pediatrics. 2022;(149)(6)
doi:e2021055061
107. Leanne Sakzewski JZ, Roslyn N Boyd. Efficacy of upper limb therapies
for unilateral cerebral palsy: a meta-analysis. Pediatrics. 2014;Jan
2014(133)(1):175-204. doi:10.1542/peds.2013-0675
108. Balcı NÇ. Current Rehabilitation Methods for Cerebral Palsy.
Psychology, Medicine. 2016;September 21st. doi:10.5772/64373
109. Gulam Khandaker MM, Tasneem Karim, Hayley Smithers-Sheedy, Iona
Novak, Cheryl Jones, Nadia Badawi Epidemiology of cerebral palsy in
Bangladesh: a population-based surveillance study. Developmental
Medicine & Child Neurology. 2018;61(5):601-609.
doi:10.1111/dmcn.14013
110. Tổ chức Y tế Thế giới. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và dịch
vụ chuyển tuyến chăm sóc sức khỏe. In: 1, ed. Hướng dẫn cho người
quản lý chương trình. 2010. vol. 94.
111. Nguyễn Thanh Bình. Tình hình dị tật bẩm sinh tại khoa sơ sinh bệnh
viện Phụ sản Từ Dũ năm 2002. Báo cáo về Dị tật bẩm sinh năm 2003,
Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ. 2003:Thành phố Hồ Chí Minh.
112. Tasneem Karim RD, Nguyen Thi Huong Giang, Trinh Quang
Dung, Tran Vinh Son, Nguyen Xuan Hoa, Nguyen Hong Tuyet, Nguyen
Thi Van Anh, Cao Minh Chau, Nguyen Van Bang , Nadia
Badawi, Gulam Khandaker, Elizabeth Elliott. Data on cerebral palsy in
Vietnam will inform clinical practice and policy in low and middleincome countries. Disabil Rehabil. 2022 Jun;(44)(13):3081-3088.
doi:10.1080/09638288.2020.1854872113. Tasneem Karim IJ, Rachael Dossetor, Nguyen Thi Huong
Giang, Nguyen Thi Van Anh, Trinh Quang Dung, Cao Minh
Chau, Nguyen Van Bang, Nadia Badawi, Gulam Khandaker, Elizabeth
Elliott. Nutritional Status of Children with Cerebral Palsy-Findings from
Prospective Hospital-Based Surveillance in Vietnam Indicate a Need for
Action. Nutrients. 2019 Sep 6;(11)(9):2132. doi:10.3390/nu11092132
114. Bùi Thị Thanh Thúy. Nghiên cứu tác dụng của mãng điện châm điều trị
liệt vận động ở trẻ bại não do một số nguyên nhân trong khi sinh. Luận
văn Thạc sĩ Y học. 2003:Trường đại học Y Hà Nội.
115. Nguyễn Thị Minh Thuỷ. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bại não và
đánh giá hiệu quả của một số biện pháp Phục hồi chức năng vận động
cho trẻ bại não tại cộng đồng tỉnh Hà Tây. Đại học Y Hà Nội; 2004.
116. Trương Thế Trung. Điều trị co cứng cơ chi dưới ở trẻ bại não với độc tố
Botulinum A phối hợp tập phục hồi chức năng. Đại học Y Dược TP Hồ
Chí Minh; 2017.
117. Mạng lưới đào tạo và tư vấn sức khoẻ cộng đồng. Bài 8: Quần thể và
mẫu trong nghiên cứu khoa học. Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong
nghiên cứu khoa học. 2001:Trường Đại học Y Hà Nội.
118. Kristina Löwing YCA, Marika Tedroff and Kristina Tedroff.
Introduction of the gross motor function classification system in
Venezuela – a model for knowledge dissemination. BMC Pediatrics.
2015;2015; 15:111.
119. Andrea Paulson JV-A. Overview of Four Functional Classification
Systems Commonly Used in Cerebral Palsy. Children. 2017;4(4):30.
doi:10.3390/children4040030120. Steven E. Hanna DJB, Lisa M. Rivard, Dianne J. Russell. Tabulated
reference percentiles for the 66-item Gross Motor Function Measure for
use with children having cerebral palsy. CanChild Centre for Childhood
Disability Research. Pubmed. 2008;(September 2008)McMaster
University.
121. Park E-Y. Stability of the gross motor function classification system in
children with cerebral palsy for two years. BMC Neurology.
2020;20:172. doi:10.1186/s12883-020-01721-4
122. Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg. 2011.
123. Nghị định số 07/2021/NĐ-CP. 2021.
124. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Đồng Nai. Kết quả điều tra, rà
soát Người khuyết tật, trẻ em khuyết tật nặng năm 2011 trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai. Vol. Tháng 4/2012. 2012.
125. Nguyễn Thị Mai Phương, Đỗ Chí Hùng, Nguyễn Mai Anh. Nghiên cứu
thực trạng trẻ khuyết tật ở Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc năm 2018. Tạp chí
Phục hồi chức năng. 2018;Số 6(6/2018):20.
126. Tổng cục thống kê-Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA Việt Nam. Tổng
điều tra dân số và nhà ở (thời điểm 0h ngày 1/4/2019). Nhà xuất bản
thống kê; 2019:19-21.
127. Phạm Thị Nhuyên. Nghiên cứu thực trạng trẻ bại não 0-60 tháng tuổi tại
khoa phục hồi chức năng – Bệnh viện Nhi trung ương. Tạp chí Y học
Thực hành. 2013;872(số 6/2013):37-40.
128. Nguyễn Văn Hóa. Nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật vận
động tại thành phố Thủ Dầu Một năm 2012 – 2013. Y Học TP Hồ Chí
Minh. 2014;Tập 18(Phụ bản số 6 – 2014):560 – 564.
129. RJ P, P R, D B, MH L. Content validity of the expanded and revised
gross motor function classification system. Developmental Med Child
Neurol. PubMed. 2008;50(10)doi:10.1111/j.1469-8749.2008.03089.x130. Vũ Thị Hậu, Nguyễn Quang Đức, Nguyễn Thanh Hải, Đinh Văn Thuyết,
Ngô Văn Đoàn. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não
trong bệnh bại não ở trẻ em. Tạp chí Điện quang Việt Nam
2018;(4/2018)(Số 30):70-75.
131. Tôn Nữ Vân Anh. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ bại não tại bệnh
viên Trung ương Huế Tạp chí Y Dược học- Trường Đại học Y Dược
Huế. 2015;Số 24:44-49. doi: 10.34071/jmp.2014.6.6
132. Anju Aggarwl HM, Sanjib KR Debenth, Anuradha Rai. Neuroimaging in
Cerebral Palsy – Report from North India Iran J Chi Id Neurol 2013
Autumn 7(4):41-46.
133. Nguyễn Thi Hùng, Nguyễn Thị Thu Thảo. Đặc điểm lâm sàng và phân
loại của 130 trường hợp bại não Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
2010;Tập 14(Số 2):30-33.
134. LaForme Fiss A, McCoy SW, Bartlett D, Avery L, Hanna SE.
Developmental Trajectories for the Early Clinical Assessment of
Balance by Gross Motor Function Classification System Level for
Children With Cerebral Palsy. Physical Therapy. 2019;Feb 1; 99
(22):217–228. PubMed. doi:10.1093/ptj/pzy132
135. Maysoun Saleh NAA, Somaya H. Malkawi, Sana Abu-Dahab.
Associations between impairments and activity limitations components
of the international classification of functioning and the gross motor
function and subtypes of children with cerebral palsy. Journal Physical
Therapy Science. 2019;2019 Apr(4)(31):299–305.
136. E C, J M, S C, et al. Functional classifications for cerebral palsy:
correlations between the gross motor function classification system
(GMFCS), the manual ability classification system (MACS) and the
communication function classification system (CFCS). Res Dev Disabil.
2014:35(11).137. E B, D M, M B, MJ C, D M. Randomized controlled trial of
physiotherapy in 56 childrens with cerebral palsy followed for 18
months. Univesary of Southampton Rehabilitation Research Unit.
2001:UK.
138. JC MH, Ho NT, Dodge N. Inter-relationships of functional status in
cerebral palsy: analyzing gross motor function, manual ability, and
communication function classification systems in children. Dev Med
Child Neurol. 2012;54(8):737-7

Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà

Leave a Comment