Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong hai năm 2004 và 2013

 Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong hai năm 2004 và 2013

 Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong hai năm 2004 và 2013.Mang thai và sinh con là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc của mỗi phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó là nỗi lo tiềm ẩn về các biến chứng sản khoa có thể xảy ra. Biến chứng sản khoa hay gặp trong thời kì hậu sản là nhiễm khuẩn hậu sản.

Nhiễm khuẩn hậu sản gây nên những ton hại cho bệnh nhân, gia đình, xã hội, làm giảm sức lao động, ảnh hưởng đến chức năng sinh đẻ và có thể cướp đi tính mạng của người bệnh. Nhiễm khuẩn hậu sản là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ đặc biệt ở những nước đang phát triển [1], [2], [3]. Theo Atrash nghiên cứu tại Mỹ (1990) tỷ lệ tử vong mẹ do nhiễm khuẩn sản khoa chiếm khoảng 8% trong số 2644 tử vong mẹ từ năm 1979 đến năm 1986 [4]. Theo Alan H. Decherney nghiên cứu tại Ý (1990), tỷ lệ tử vong mẹ do nhiễm khuẩn sau đẻ cũng chiếm khoảng 8% trong số các nguyên nhân gây tử vong mẹ [5].

Theo Vorherr. H [6], tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản chiếm 3 – 4% trong số có thai và đẻ. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thìn và cộng sự [7], tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản qua số liệu của 39 tỉnh thành trong 5 năm 1981 – 1985 là 1,01%. Năm 2014 tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản chung trên thế giới là 6% trong đó nhiễm khuẩn sau mổ là 7,4% và sau đẻ đường âm đạo là 5,5% [8].

Trong các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản, viêm niêm mạc tử cung là hình thái hay gặp nhất. Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung đã giảm đáng kể do sử dụng kháng sinh dự phòng. Hiện nay viêm niêm mạc tử cung đã giảm đi chỉ còn 1-3% [8].

Tại Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu về nhiễm khuẩn hậu sản đã cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản đã giảm. Tuy nhiên Việt Nam là một nước khí hậu nóng ẩm, nền kinh tế nông nghiệp, điều kiện làm việc khó khăn, thu nhập thấp cho nên kiến thức về phòng bệnh và chăm sóc sau mổ, sau đẻ khó khăn do đó tỷ lệ NKHS còn đáng kể. Nếu chúng ta phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể phòng được các tai biến dẫn đến tử vong.

Để đánh giá về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản và phương pháp điều trị tại bệnh viện đầu nghành về sản khoa chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong hai năm 2004 và 2013” nhằm 2 mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 2004 và 2013.

2. Nhận xét phương pháp điều trị cho những sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong 2 năm 2004 và 2013.MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Nhiễm khuẩn hậu sản 3

1.1.1. Định nghĩa 3

1.1.2. Nguyên nhân gây bệnh 3

1.1.3. Đường xâm nhập của vi khuẩn 3

1.1.4. Các yếu tố nguy cơ dẫn tới NKHS 4

1.2. Các hình thái nhiễm khuẩn 5

1.2.1. Nhiễm khuẩn âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn và co tử cung 6

1.2.2. Nhiễm khuẩn ở tử cung 6

1.2.3. Viêm phần phụ và dây chằng 11

1.2.4. Viêm phúc mạc 13

1.2.5. Nhiễm khuẩn huyết 16

1.2.6. Viêm tắc tĩnh mạch 19

1.3. Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn hậu sản 20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu 22

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22

2.2.1. Thời gian nghiên cứu 22

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 22

2.3. Phương pháp nghiên cứu 22

2.3.1. Cỡ mẫu 23

2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 23

2.4. Biến số nghiên cứu 23

2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 27

2.6. Xử lý kết quả 27

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 27

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 28

3.1.1. Các hình thái lâm sàng của NKHS và tỷ lệ NKHS trên số bệnh nhân đẻ .. 28

3.1.2. Nhóm tuổi của bệnh nhân ở các hình thái NKHS 29

3.1.3. Nghề nghiệp của bệnh nhân 29

3.1.4. Số lần sinh con 30

3.1.5. Tiền sử viêm phụ khoa 30

3.1.6. Hoàn cảnh dẫn tới nhiễm khuẩn 31

3.1.7. Cơ sở y tế 31

3.1.8. Thời gian phát hiện bệnh 32

3.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của sản phụ ở các hình thái NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004 và 2013 … 32

3.2.1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn 32

3.2.2. Viêm niêm mạc tử cung 34

3.2.3. Viêm phúc mạc 37

3.2.4. Nhiễm khuẩn huyết 40

Chương 4: BÀN LUẬN 43

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43

4.1.1. Các hình thái lâm sàng của NKHS và tỷ lệ NKHS trên số bệnh nhân đẻ . 43

4.1.2. Nhóm tuổi của bệnh nhân nhiễm khuẩn hậu sản 44

4.1.3. Nghề nghiệp của bệnh nhân 45

4.1.4. Số lần sinh con 46

4.1.5. Tiền sử viêm phụ khoa 46

4.1.6. Hoàn cảnh dẫn tới nhiễm khuẩn 47

4.1.7. Cơ sở y tế 48 

4.1.8. Thời gian phát hiện bệnh

4.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp điều trị và kết quả điều trị của sản phụ ở các hình thái NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung

Ương trong 2 năm 2004 và 2013 50

4.2.1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn 50

4.2.2. Viêm niêm mạc tử cung 51

4.2.3. Viêm phúc mạc 55

4.2.4. Nhiễm khuẩn huyết 56

4.2.5. Các hình thái NKHS khác 57

KẾT LUẬN 59

KIẾN NGHỊ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Các hình thái lâm sàng của NKHS 28

Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân ở các hình thái NKHS 29

Bảng 3.3: Phân bố nghề nghiệp ở các hình thái NKHS 29

Bảng 3.4: Số lần sinh con của bệnh nhân ở các hình thái NKHS 30

Bảng 3.5: Tiền sử viêm phụ khoa của bệnh nhân ở các hình thái NKHS . 30

Bảng 3.6: Thời gian phát hiện các hình thái NKHS 32

Bảng 3.7: Các triệu chứng lâm sàng 32

Bảng 3.8: Các triệu chứng cận lâm sàng 33

Bảng 3.9: Phương pháp điều trị 33

Bảng 3.10: Kết quả điều trị 34

Bảng 3.11: Các triệu chứng lâm sàng 34

Bảng 3.12: Các triệu chứng cận lâm sàng 35

Bảng 3.13: Phương pháp điều trị 36

Bảng 3.14: Kết quả điều trị 37

Bảng 3.15: Các triệu chứng lâm sàng 37

Bảng 3.16: Các triệu chứng cận lâm sàng 38

Bảng 3.17: Phương pháp điều trị 39

Bảng 3.18: Kết quả điều trị 40

Bảng 3.19: Các triệu chứng lâm sàng 40

Bảng 3.20: Các triệu chứng cận lâm sàng 41

Bảng 3.21: Phương pháp điều trị 42

Bảng 3.22: Kết quả điều trị 42

Bảng 4.1: So sánh hình thái lâm sàng với các tác giả khác 43

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Hoàn cảnh dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản  31

Biểu đồ 3.2: Cơ sở y tế phát hiện nhiễm khuẩn hậu sản  31 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Bộ Y tế (2003). Nhiễm khuẩn sản khoa. Tài liệu hướng dẫn chống nhiễm khuẩn Bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, tập 1, 51-53.

2.  Đinh  Thế  Mỹ  (1999). Tình  hình  viêm  phúc  mạc  điều  trị  tại  Viện BVBMTSS từ năm 1991-1995. Tạp chí Thông tin Y dược chuyên đề Sản phụ khoa, 210-213.

3.   Trần Ngọc Can (1978). Nhiễm khuẩn hậu sản. Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 295 – 302.

4.  Theo Atrash nghiên cứu tại Mỹ (1990). Mortality due to puerperalinfection: 3 – 12.

5.   Alan H. Decherney nghiên cứu tại Ý (1990). Mortality due to puerperal.

6.   Vorherr H.: Puerperal genitourinary infection. Obstet. Gynecol. 2(29): 1 -31.

7.   Nguyễn  Thìn – Đỗ  Trọng  Hiếu – Phạm  Xuân  Tiêu  (1986): Tình  hình nhiễm khuẩn sản khoa toàn quốc. Hội Nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị 1986, tr 66 – 71.

8.  European  Centre  for  Disease  Prevention  and  Control  (2014), Chlamydia control in Europe: literature review, ECDC, Stockholm.

9.    Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000). Bài giảng Sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học. 

10.   Trường Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng Sản -Phụ khoa Nhà Xuất bản Y học.

11  Seltzer V. (1990). Benzamin F.: Breast – feeding and the potential for human immunodeficiency virus transmission. Obstet. Gynecol. 75 (4) : 13 – 715.

12   Eschenbach  D.A.  (1989).  Serious  postpartum  infection.  Obsetet. Gynecol. 3 (39): 1 – 14. 

13  Watts  D.H.  (1989).  Early  postpartum  endometritis:  The  role  of bactertia.  Genital  mycoplasmas,  and  Chlamydia  trachomatis.  Obstet. Gynecol.

14.   Hollier  L.M;  Scott  L.L  (1997):  Postpatum  endometritis  caused  by Herpes simplex virus. Obstet. Gynecol. 89(5): 836 – 838.

15.   Maccato  M.L. (1991). Ciprofloxacin  versus.  Gentamicin/Clindamycin for  postpartum  endometritis.  The  Journal  of  Reproductive  Medicice.December; 36 (12): 857 – 861.

16.    Nguyễn Cảnh Chương (1997): Tình hình nhiễm khuẩn sản phụ khoa tại khoa sản 3 viện BVBMTSS năm 1996. Tạp chí thông tin y dược tháng 12/ 1999, tr: 203 – 206.

17  Resnik  E;  harger  J.H.  (1994).  Early  postpartum  endometritis comparison  of  Ampicicil/sulbactam  vs.  Ampicillin,  Gentamicin  and Clindamycin. The journal of reproductive medicine. 39(6): 467 – 472.

18.   Phan Thị Kim Anh và cộng sự (1996): Vi khuẩn gây bệnh và tính nhậy cảm  với kháng  sinh ủa  các  chủng  vi  khuẩn phân  lập  được  trong  hai năm 1994 – 1995 tại Viện BVMTSS.

19.   Nguyễn Viết Tiến (1986): Nhận xét 68 trường hợp nhiễm khuẩn huyết tại Viện BVBMTSS từ năm 1983 – 1987. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội 

trú năm 1986.

20.   Nguyễn Quốc Tuấn (1988): Nhận xét 70 trường hợp nhiễm khuẩn huyết sản khoa tại Viện BVBMTSS từ năm 1983 – 1987. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú năm 1988.

21.  Bài giảng bệnh học nội khoa (2008),  nhà xuất bản y học trang 211 – 212.

22.   Thái  Quý  (2004).   Phân  loại  thiếu  máu,  bài  giảng  huyết  học  và  truyền máu. Nhà xuất bản Y học trang 158. 

23.  Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 2 năm 2001- 2002. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

24.  Nguyễn  Tuấn  Anh (2001), Nghiên  cứu  lâm  sàng  những  trường  hợp nhiễm khuẩn hậu sản điều trị tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (Trong 3 năm từ 6/1997 – 6/2000), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

25.  Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội, 137-140, p. 137-140.

26.  Trường Đại học Y tế công cộng (2009), Báo cáo đánh giá thực hiện chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội.

27.  Đàm  Khải  Hoàn  và  cộng  sự (2004), “Thực  trạng  kiến  thức,  thái  độ, thực hành về SKSS của phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dân số và Phát triển, 2.

28.  Đào Huy Khuê (2011), Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đối với nhu cầu kế hoạch hóa gia đình chưa được đáp ứng của một số dân tộc thiểu số ở Hà Giang và Điện Biên, Đề tài cấp bộ, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em, Hà Nội.

29.  Nguyễn Thị Huệ và Lâm Đức Tâm (2010), Khảo sát kiến thức về vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ,Tạp chí Y học thực hành, 12 (745), 16 – 19.

30.  Bùi Thị Thu Hà (2007), Nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 19-49 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội năm 2005, Tạp chí Y học thực hành,12, 93-96. 

31.  Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của viêm nhiễm  đường  sinh  dục  dưới  ở  phụ  nữ  Hà  Nội  từ  18 – 49  tuổi  đã  có chồng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

32.  Trần Uy Lực (2012), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hải Phòng.

33.  UNFPA (2007), Research on reproductive health in Vietnam: A review for the period 2000 – 2005, UNFPA, Hà Nội.

34.  Li  Rong  Yang,  et  al.  (2006), Improving  ability  of  married  women  to prevent  reproductive  tract  infections  in  rural  western  China,Environmental Health and Preventive Medicine, 11 (5), pp. 233-240.

35.  Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT: Quyết định phê duyệt kế hoạch  hành động  quốc  gia  về  chống  kháng  thuốc  giai  đoạn  từ  năm 2013 đến năm 2020,  Bộ Y tế.

36.  Nguyễn Văn Kính và  cộng sự (2010), Phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, Chương trình hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh, Hà Nội.

37.  Bộ Y tế, Dự án hợp tác toàn cầu về kháng sinh và đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009, Bộ Y tế.

38.   Đỗ  Thị  Chất  (1996): Nhận  xét  trên  39  trường  hợp  nhiễm  khuẩn  sản khoa  và  KHHGĐ  được  đưa  đến  Bệnh  viện  phụ  sản  Thanh  Hóa  năm 1995. Tập san nghiên cứu khoa học, 33- 39

Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong hai năm 2004 và 2013

Leave a Comment