Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung

Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung

Luận án Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung.Ung thư cổ tử cung (CTC) rất hay gặp, chiếm hàng đầu trong các ung thư sinh dục nữ, không những ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế giới. Hàng năm trên thế giới có khoảng 500.000 phụ nữ mới mắc bệnh. Đa số các trường hợp gặp ở các nước kém phát triển và đang phát triển, nơi chưa có hệ thống sàng lọc phát hiện sớm ung thư CTC, kèm theo có rất nhiều yếu tố nguy cơ như: nhiễm virus gây u nhú ở người (HPV), hút thuốc lá, suy giảm chức năng miễn dịch… [1].

Tại Việt Nam, ung thư CTC là một trong 5 ung thư thường gặp ở nữ. Ước tính năm 2010 có 5.664 ca mới mắc và hơn 3000 ca tử vong do ung thư CTC [2]. Tại Hà Nội, giai đoạn 2004-2008, ung thư CTC mắc với tần xuất chuẩn theo tuổi là 10,5/100.000, trong khi đó, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tần xuất này là 15,3/100.000. Tuổi thường gặp là 40-60, trung bình là 48-52 tuổi [2]. Ngày nay, người ta đã xác định nhiễm virus sinh u nhú ở người (HPV) đặc biệt các HPV típ 16, 18 là nguyên nhân chính gây ung thư CTC.

Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung Hầu hết ung thư CTC là ung thư biểu mô, trong đó ung thư biểu mô vảy hay gặp nhất. Ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) ít gặp, chiếm khoảng 10-15% tổng số ung thư CTC [3],[4], thường tiên lượng xấu hơn, di căn vào mạch bạch huyết nhanh hơn. Những năm gần đây, UTBMT CTC có xu hướng ngày càng tăng và gặp ở phụ nữ trẻ hơn [5],[6],[7],[8],[9]. Tỉ lệ UTBMT CTC tăng 49,3% trong số phụ nữ có nguy cơ cao [10].

Chẩn đoán xác định ung thư CTC nói chung đặc biệt là UTBMT nói riêng, ngoài thăm khám lâm sàng, nội soi CTC, tế bào học… thì chẩn đoán mô bệnh học (MBH) có ý nghĩa của tiêu chuẩn vàng. Ngoài ra, chẩn đoán típ MBH và độ mô học không những giúp cho thầy thuốc lâm sàng có phương hướng điều trị thích hợp mà còn giúp cho việc tiên lượng bệnh thêm chính xác.

Phân loại MBH về UTBMT CTC của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) năm 2003 đã được áp dụng vào Việt nam. Trong những năm gần đây, nhờ hóa mô, hóa mô miễn dịch (HMMD), người ta có thể phân biệt được chính xác ung thư của cổ trong với cổ ngoài, UTBMT cổ trong với ung thư nội mạc tử cung lan xuống CTC [11],[12],[13],[14],[15]. Trên thế giới, có khá nhiều nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, MBH, độ mô học, thời gian sống thêm sau điều trị của UTBMT CTC…[16],[17],[18],[19],[20]. Ở Việt Nam, ung thư CTC đã được nhiều tác giả nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, soi CTC, tế bào học, MBH, độ mô học, chẩn đoán, điều trị và thời gian sống thêm sau điều trị…[21],[22],[23],[24],[25],[26] nhưng chủ yếu tập trung vào ung thư biểu mô vảy. UTBMT CTC còn ít được nghiên cứu đặc biệt là xác định các típ, các biến thể, độ mô học, thời gian sống thêm sau điều trị, mối liên quan, ảnh hưởng của típ MBH, độ mô học và giai đoạn (GĐ) bệnh với thời gian sống thêm. Chính vì lý do trên, đề tài “Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung” được thực hiện tại Bệnh viện K Trung ương nhằm các mục tiêu sau:

1. Xác định típ và độ mô học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003.

2. Đánh giá tỉ lệ sống thêm của người bệnh ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung theo típ, độ mô học và giai đoạn bệnh.

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Đoàn Văn Khương, Trịnh Quang Diện (2012). Định típ mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 2, 191- 95.

2. Đoàn Văn Khương, Nguyễn Vượng (2014). Định típ mô bệnh và thời gian sống thêm sau điều trị ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1, 150-56.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Waggoner S.E (2003). Cervical cancer. Lancet, 28, 2217-19.

2. Bộ Y tế (2012). Ung thư cổ tử cung. Giới thiệu một số bệnh ung thư thường gặp. Nhà Xuất bản Y học, 198-9.

3. Đặng Phương Loan (1999). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học các yếu tố nguy cơ của những bệnh nhân ung thư cổ tử cung vào điều trị tại bệnh viện K Hà Nội từ năm 1996 đến năm 1998. Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, 56-8.

4. Đoàn Văn Khương (2004). Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 46-65.

5. Liu S, Semenciw R, Mao Y (2001). Cervical cancer: the increasing incidence of adenocarcinoma and adenosquamous carcinoma in younger woman. CMAJ, 164 (8), 1151- 52.

6. Olusola A, Shilini K, Beth V (2012). Cervical cancer trends in the United States: A 35-year population-based analysis. Journal of women’s health, 21, 1031.

7. Freddie B et al (2005). Incidence Trends of Adenocarcinoma of the Cervix in 13 European Countries. Cancer Epidemiology Biomarkers & Privention, 14, 2191.

8. Nieuwenhof H.P et al (2008). Significant decrease of adenocarcinoma in situ not reflected in cervical adenocarcinoma incidence in the Netherlands 1989-3003. Brittish Journal of Cancer, 98, 165-7.

9. Mathew A, George P.S (2009). Trends in incidence and mortality rates of squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of cervix-¬worldwide. Asian Pac J Cancer Prev, 10(4), 645-50.

Smith H.O, Tiffany M.F, Qualls C.R et al (2000). The rising incidence of adenocarcinoma relative to squamous cell carcinoma of the uterine cervix in the United States–a 24-year population- based study. Gynecol Oncol, 78(2), 97-105.

11. Castrillon D.H. Lee K.R, Nucci M.R (2002). Distinction between endometrial adenocarcinoma and endocervical adenocarcinoma: an immunohistochemical study. Int J Gynecol Pathol, 21, 4-10.

12. Jones M.W, Onisko A, Dabbs D.J et al (2013). Immunohistochemistry and HPV in situ hybridization in pathologic distintion between endocervical and endometrial adenocarcinoma: a comparative tissue microarray study of 76 tumors. Int J Gynecol Cancer, 23(2), 380-84.

13. Kong C.S, Beck A.H, Longacre T.A (2010). A panel of 3 markers including p16, ProExc, or HPV ISH is optmal for distinguishing between primary endometrial and endocervical adenocarcinomas. J Sunrg Pathol, 34(7), 915-26.

14. Han C.P, Lee M.Y, Tyan Y.S et al (2009). P16 INK4 and CEA can be mutually exchanged with confidence between both revant tree-marker panels (ER/Vim/CEA and ER/Vim/p16INK4) in distinguishing primary endometrial adenocarcinomas from endocervical adenocarcinomas in a tissue microarray study. Virchows Arch, 455(4), 353-61.

15. Barbu I, Craitoiu S, Margaritescu C (2012). Cervical adenocarcinoma: a retrospective clinicopathologic study of 16 cases. Rom JMorphol Embryol, 53(3), 615-24.

16. Wakatsuki M, Kato S, Ohno T et al (2014). Clinical outcomes of carbon ion radiotherapy for locally advanced adenocarcinoma of the uterine cervix in phase 1/2 clinical trial (protocol 9704). Cancer, 120(11), 1663-9.

17. Liu W.X, Chen Y, Yang G.M (2011). Analysis of prognosis- related factors in patients with invasive cervical adenocarcinoma. Eur J Gynaecol Oncol. 32(5), 500-04.

18. Vivar D.A et al (2013). Invasive endocervical adenocarcinoma: proposal for a new pattern-based classification system with significant clinical implications: a multi-institutional study. Int J Gynecol Pathol, 32(6), 592-601.

19. Meglic L, Pogacnik R.K, Rakar S et al (2013). Clinical outcome of patients with microinvasive adenocarcinoma of the uterine cervix. Eur J Gynaecol Oncol, 34(4), 296-9.

20. Togami S, Sasajima Y, Onda T et al (2012). Serous adenocarcinoma of the uterine cervix: a clinicopathological study of 12 cases and a review of the literature. Gynecol Obstet Invest, 73(1), 26-31.

21. Nguyễn Tiến Quang (2014). Nghiên cứu ứng dụng xạ trị áp sát xuất liều cao kết hợp với xạ ngoài và Cisplatin điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB – IIIB. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 97 – 98.

22. Ngô Thị Tính (2010). Nghiên cứu mức xâm lấn của ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIB qua lâm sàng, cộng hưởng từ và kết quả điều trị tại Bệnh viện K từ 2007-2009. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 57-129.

23. Trịnh Đình Vinh (2001). Nghiên cứu tế bào học các phiến đồ cổ tử cung âm đạo của phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 1-8.

24. Nguyễn Văn Tuyên (2008). Nghiên cứu điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị. Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.

25. Bùi Diệu (2007). Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA có sử dụng xạ trị tiền phẫu bằng caesium 137. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 109.

26. Nguyễn Thúy Hương (2004). Nghiên cứu hình thái học của ung thư biểu mô xâm nhập của cổ tử cung và liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, tiên lượng bệnh. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

27. Nguyễn Quang Quyền (1997). Bài giảng giải phẫu học. Nhà xuất bản Y học – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 220-23.

28. Nguyễn Vượng và cộng sự (2001). Giải phẫu bệnh – tế bào học. Tài liệu đâo tạo lại. Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội, lưu hành nội bộ, 43-46.

29. Kurman R.J, Rorris H.J, Wilkinson M.D (1994). Tumor of the cervix, vagina, and vulva, Atlas of tumor pathology. Armed Forces Institute of Pathology Washington D.C, 80-81.

30. Đỗ Kính (2002). Hệ sinh dục nữ. Mô học. Nhà xuất bản Y học, 567-9.

31. Nguyễn Sào Trung (2007). HPV và tổn thương cổ tử cung. Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản 3, 6-12.

32. Nguyễn Vượng và cộng sự (2007). Virus sinh u nhú ở người (HPV): Mối liên quan với viêm, u, ung thư, đặc biệt ung thư cổ tử cung. Tạp chí Y học Việt nam, tập 330, 1-92.

33. Barnabas R.V et al (2006). Epidermiology of HPV 16 and cervical cancer in Finland and the potential impact of vaccination: mathematical modelling analyes, Plosmed, 3,1-5.

34. Baalbergen A, Smedts F, Ewing P et al (2013). HPV-type has no impact on survival of patients with adenocarcinoma of the uterine cervix. Gynecol Oncol. 128(3), 530-4.

35. Hồ Huỳnh Dương (2013). Ý nghĩa của một số chỉ thị sinh học trong chẩn đoán ung thư cổ tử cung. Tạp chíy học Thành Phố Hồ Chí Minh, 3, (17), 19-20.

36. Bùi Diệu (2011). Một số bệnh ung thư phụ nữ. Nhà xuất bản Y học, 78-80.

37. Lê Đình Hòe (1993). Phân loại mô học các u đường sinh dục nữ. Phân loại mô học các khối u, tập II. Bộ môn Giải phẫu bệnh Đại học Y Hà Nội, 101-04.

38. WHO (2003). Tumour of Uterine cervix. Pathology and genetics of tumours of breast and female genital organs. World Health Organization classification of tumours. IARC Press, Lyon, 260-314.

39. Haswani P, Arsenea J, Ferenczy J (1998). Primary signet ring cell carcinoma of the uterine cervix: a clinicopathology study of two cases with review of the literature. Int J Gynecol Cancer, 8, 374-9.

40. Lawrence D.W, Fadi W, Krim A et al (2000). Recommendations for the reporting of surgical specimens containing uterine cervical neoplasms. Mod Pathol, Vol 13 (9), 1029-33.

41. Nguyễn Văn Tuyên (2008). Ung thư cổ tử cung. Chẩn đoán và điều trị ung thư cổ tử cung. Nhà Xuất bản Y học, 325-33.

42. FIGO (2008). Revised FIGO staging for carcinoma of the vulva, cervix, and endometrium. International Journal of Gynecology and Obstetrics 105, 103-04.

43. American Joint Committee on Cancer (2009). Cervix Uteri Cancer Staging. Seventh edition.

44. Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư cổ tử cung. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư. Nhà Xuất bản Y học, 369.

45. Nguyễn Tiến Quang, Nguyễn Bá Đức, Lê Văn Quảng (2012). Kết quả bước đầu xạ trị áp sát suất liều cao kết hợp xạ trị ngoài và Cisplatin trong điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Tạp chí Y học thực hành, 1(803), 106-11.

46. Bened J.L, Denny L, Howard W et al (2006). Staging classifications and clinical practice guidelines for gynaecological cancers. Cancer, 7(9), 36-53.

47. Vi Huyền Trác (2005). Bệnh của cổ tử cung. Giải phẫu bệnh học. Nhà Xuất bản Y học, 441-42.

48. Park J.Y, Kim D.Y et al (2010). Outcomes after radical hysterectomy in patient with early-stage adenocarcinoma of uterine cervix. British Journal of Cancer, 102, 1692-98.

49. Spaans V.M, Peters A. W et al (2012). HLA-E expression in cervical adenocarcinoma: association with improved long-term survival. Journal of translational Medicine, 10, 184.

50. Bulk S, Visser O et al (2003). Incidence and survival rate of woman with cervical cancer in the Greater Amsterdam area. Bristh Journal of Cancer, 89, 834-39.

51. Bethwaite P, Yeong M.L, Holloway L et al (1992). The prognosis of adenosquamous carcinoma of the uterine cervix. British Journal of Obst Gynaecol, 99(9), 745-50.

52. Kasamatsu T, Onda T, Sawada M et al (2009). Radical hysterectomy for FIGO stage I-IIB adenocarcinoma of the uterine cervix. British Journal of Cancer, 100, 1400 – 05.

53. Kato T, Watari H, Takeda M et al (2013). Multivariate prognostic analysis of adenocarcinoma of the uterine cervix treated with radical hysterectomy and systematic lymphadenectomy. J Gynecol Oncol, 24(3), 222-8.

54. Kaminski P.F, Norris H.J (1983). Minimal deviation carcinoma (Adenoma malignum) of the cervix. Int J Genecol Pathol, 2, 141¬52.

55. Elliott P, Coppleson M, Russell P et al (2000). Early invasive (FIGO stage IA) carcinoma of the cervix: a clinico-pathologic study of 476 cases. Int J Gynecol Cancer, 10(1), 42-52.

56. Hopkins M.P, Morley G.W (1991). A comparison of adenocarcinoma and squamous cell carcinoma of the cervix. Obstetrics Gynecol, 77, 912-17.

57. Jordan S.M, Watanabe T et al (2012). Desmoplastic stromal reponse as defined by positive alpha smooth muscle actin staining is predictive of invasion in adenocarcinoma of the uterine cervix. Int J Gynecol Pathol. 31(4), 369-76.

58. Cluggage W.G (2013). New developments in endocervical glandular lesions. Histopathology, 62(1),138-60.

59. Trịnh Quang Diện (1995). Phát hiện các dị sản, loạn sản và ung thư cổ tử cung bằng phương pháp tế bào học. Luận án phó tiến sỹ y học. Trường Đại học Y hà Nội.

60. Nguyễn Vượng và cộng sự (2000). Phát hiện sớm ung thư cổ tử cung qua sàng lọc tế bào học. Đề tài độc lập cấp nhà nước. Tổng hội Y Dược học Việt Nam, nghiệm thu xuất sắc 20/11/2000.

61. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Vượng, Nguyễn Đức Vi (2006). Một số đặc điểm hình thái tế bào của ASCUS trong phát hiện tổn thương tiền ung thư cổ tử cung. Y học Lâm sàng, 2, 28-32.

62. Lê Phong Thu (2009). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư biểu mô cổ tử cung giai đoạn IB-IIA trước và sau xạ trị tiền phẫu. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y hà Nội, 35-40.

63. Lê Thị Nhị Bình (2009). Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IV bằng xạ trị đơn thuần tại Bệnh viên K. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 57-61.

64. Đinh Xuân Tửu (2004). Đánh giá tổn thương đại thể các khối u sinh dục. Tài liệu tập huấn cho cán bộ giải phẫu bệnh. Dự án nghiên cứu bệnh chứng ung thư phụ khoa ở Miền Bắc Việt Nam, 1-15.

65. Brigham Women’s Hospital (2006). Manual of surgical pathology, section 2, the fifteenth edition, 591-95.

66. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008). Phân tích thời gian sống thêm. Dịch tễ học bệnh ung thư. Nhà Xuất bản Y học, 243-49.

67. Lacey J.V, Kurman R.J et al (2003). Obesity as a potential risk factor for adenocarcinomas and squamous cell carcinomas of the uterine cervix. Cancer, 98(4), 814-21.

68. Kim H.J, Sung J.H, Lee E et al (2014). Prognostic Factors Influencing Decisions About Surgical Treatment of Villoglandular Adenocarcinoma of the Uterine Cervix. Int J Gynecol Cancer, 24(70), 48-60.

69. Nguyễn Khánh Dương, Vũ Bá Quyết, Lê Quang Vinh và cộng sự (2014). Nhận xét tỉ lệ các tổn thương cổ tử cung-âm đạo qua xét nghiệm tế bào phụ khoa của 1117 phụ nữ cán bộ công nhân. Tạp chí Y dược Lâm sàng 108, 302.

70. Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Tiến và cộng sự (2008). Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, 518-25.

71. Dương Thị Cương (1977). Một số hiểu biết về ung thư cổ tử cung. Sản phụ khoa. Tổng hội Y Dược học Việt Nam, (2), 1-10.

72. Nguyễn Vượng, Đặng Ngọc Ký và cộng sự (1991). Phát hiện sớm về tế bào học một số bệnh phụ khoa đặc biệt là ung thư cổ tử cung. Y học Việt Nam. Đặc san ung thư, 158, 113-16.

73. Wang N, Emancipator S.N, Rose P et al (2002). Histologic follow¬up of atypical endocervical cells. Liquid-based, thin-layer preparation vs. conventional Pap smear. Acta Cytol, 46(3), 453-7.

74. Schorge J.O, Saboorian M.H, Hynan L, Ashfaq R(2002). ThinPrep detection of cervical and endometrial adenocarcinoma: a retrospective cohort study. Cancer, 96(6), 338-43.

75. WHO (2003). Pathology and genetics of tumours of breast and female genital organs. World Health Organization classification of tumours. IARC Press, Lyon, 1-3.

76. Nguyễn Vượng, Đoàn Văn Khương (2004). Chẩn đoán và phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 32(6). Đại học Y Hà Nội, 25-28.

77. Yamuchi M, Fukuda T et al (2014). Comparison of outcomes between squamous cell carcinoma and adenocarcinoma in patients with surgically treated stage I—II cervical cancer. Mol Clin Oncol, 2(4), 518-24.

78. WHO (2014). WHO Classification of Tumours of the Female Reproductive Organs. Publised by the International Agency for Research on Cancer.

79. WHO (2014). Tumours of the uterine cervix. WHO Classification of Tumours of the Female Reproductive Organs. Publised by the International Agency for Research on Cancer, Chapter 7, 183-94.

80. Đoàn Văn Khương, Trịnh Quang Diện (2012). Định típ mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 2, 191- 95.

81. Zeng S.Y, Zhong M.L, Liang M.R, et al (2013). Study on the clinicopathologic features of 88 cases with mucinous cervical adenocarcinoma. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 48(8), 602-6.

82. Raspollini M.R, Baroni G et al (2003). Primary cervical adenocarcinoma with intestinal differentiation and colonic carcinoma metastatic to cervix: an investigation using Cdx-2 and a limited immunohistochemical panel. Arch Pathol Lab Med, 127(12), 1586-90.

83. Kupryianczyk J, Kujawa M (1992). Signet-ring cell in squamous cell carcinoma of the cervix and non-neoplastic ectocervical epithelium. Int J Gynecol Cancer, 2, 152-3.

84. Balci S, Saglam A, Usubutun A (2010). Primary signet-ring cell carcinoma of the cervix: case report and review of the literature.

Int J Gynecol Pathol, 29(2), 181-4.

85. Giordano G, Pizzi S, Berretta R et al (2012). A new case of primary signet-ring cell carcinoma of the cervix with prominent endometrial and myometrial involvement: Immunohistochemical and molecular studies and review of the literature. World J Surg Oncol, 10-17.

86. Nucci M.R, Clemet P.B, Young R.H (1999). Lobular endocervical glandular hyperplasia, not otherwise specified: a clinicopathologic analysis of thirteen cases of adistinctive pseudoneoplastic lesion and comparison with fourteen cases of adenoma malignum. Am J Surg Pathol, 23, 886-91.

87. Jones M.W, Silverberg S.G, Kurman R.J (1993). Well- differentiated villoglandular adenocarcinoma of the uterine cervix: a clinicopathological study of 24 cases. Int J Gynecol Pathol, 12(1), 1-7.

88. Lataifeh I.M, Al-Hussaini M, Uzan C et al (2013). Villoglandular papillary adenocarcinoma of the cervix: a series of 28 cases including two with lymph node metastasis. Int J Gynecol Cancer, 23(5), 900-5.

89. Cheng J, Lai Y, Chen R.Y et al (2011). Villoglandular

Adenocarcinoma of the Uterine Cervix: An Analysis of 12 Clinical Cases. International Journal of Gerontology, 5(1), 49- 52.

90. Lê Đình Roanh (2001). Bệnh học các khối u. Nhà Xuất bản Y học, 236-37.

91. Noller K.L, Decker D.G, Dockerty M.B et al (1974). Mesonephric, clear cell carcinoma of the viagina and cervix.

Obstet Gynecol, 3, 640-44.

92. Ferrandina G, Lucidi A, De Ninno M et al (2014). Successful treatment of a young patient with locally advanced clear cell adenocarcinoma of the uterine cervix undergoing chemoradiation followed by radical surgery. Gynecol Obstet Invest, 1, 64-7.

93. Jiang X, Jin Y, Li Y et al (2014). Clear cell carcinoma of the uterine cervix: clinical characteristics and feasibility of fertility-preserving treatment. OncoTargets and Therapy, 7, 111-16.

94. Herbst A.L, Ulfelder H, Poskanzer D.C (1971). Adenocarcinoma of the vagina. Association of maternal stilbestrol therapy with tumor appearance in young women. N Engl J Med. (15), 878-81.

95. Herbst A.L, Robboy S.J, Scully R.E et al (1974). Clear cell adenocarcinoma of the vagina and cervix in girls, analysis of 170 cases. Am J Obstet Gynecol, 119, 713-24.

96. Zhu C, Bassig B.A, Zhang Y et al (2014). Birth cohort analysis of the incidence of adenocarcinoma of the uterine cervix in the USA. Eur J Cancer, 6(8), 121-25.

97. Thomas B, Jason D et al (2008). Clear cell carcinoma of the cervix: A multi-institutional review in the post-DES era. Gynecologic onology, 109(3), 335-39.

98. Emily K, Mary C et al (2012). Higher incidence of clear cell adenocarcinoma of the cervix and vagina among women born between 1947 and 1971 in the United States. Cancer causes &, Control, (23), 207-11.

99. Boyd J, Takahashi H, Waggoner S.E et al (1996). Molecular genetic analysis of clear cell adenocarcinoma of the vagina and cervix associated and unssociated. Cancer, 77, 507-23.

100. Kaplan E.J, Caputo T.A, Shen P.U et al (1998). Familial papillary serous carcinoma of the cervix, peritoneum, and ovary: a report of the first case. Gynecol Oncol, 70(2), 289-94.

101. Kindelberger D.W, Jeffrey F, Krane J.F et al (2011). Glandular Neoplasia of the Cervix. Diagnostic gynecologic and obstetric pathology, second edition, chapter 14, Publishing Services Manager: Patricia Tannian. Printed in the United States of America, 328-70.

102. Ferry J.A, Scully R.E (1990). Mesonephric remnants, hyperplasia, and neoplasia in the uterine cervix. A study of 49 cases. Am J Surg Pathol, 14(12), 1100-11.

103. Barter R.A (1961). Carcinoma of cervix arising from remnants of Gartners duck. Obstet Gynecol, 1, 64-72.

104. Silver S.A, Devouassoux-Shisheboran M, Mezzetti T.P et al (2001). Mesonephric adenocarcinomas of the uterine cervix: a study of 11 cases with immunohistochemical findings. Am J Surg Pathol, 25(3), 379-87.

105. Anagnostopoulos A, Ruthven S, Kingston R (2012). Mesonephric adenocarcinoma of the uterine cervix and literature review. BMJ Case Rep, 1136.

106. Kenny S.L, McBride H. A, Jamison J et al (2012). Mesonephric adenocarcinomas of the uterine cervix and corpus: HPV-negative neoplasms that are commonly PAX8, CA125, and HMGA2 positive and that may be immunoreactive with TTF1 and hepatocyte nuclear factor 1-p. Am J Surg Pathol, 36(6), 799-807.

107. Friedell G.H, McKay D.G (1953). Adenocarcinoma in situ of the endocervix. Cancer, 6, 887-97.

108. Boon M.E, Baak J.P, Kurver PJ (1981). Adenocarcinoma in situ of the cervix: an underdiagnosed lesion. Cancer, 48(3), 768-73.

109. Cheng M.O, Jung K.W, Park S et al (2013). Trends in the Incidence of In Situ and Invasive Cervical Cancer by Age Group and Histological Type in Korea from 1993 to 2009. PloS One, 8(8), 76-78.

110. Tierney K.E, Lin P.S, Amezcua C et al (2014). Cervical conization of adenocarcinoma in situ: a predicting model of residual disease. Am J Obstet Gynecol, 210(4), 366.

111. Hocking G.R, Hayman J.A, Ostor A.G (1996). Adenocarcinoma in situ of the uterine cervix progressing to invasive adenocarcinoma. Aust N Z J Obstet Gynaecol, 36(2), 218-20.

112. Patricia J.E, Jonatha S.B, Jemes T (1997). Carcinoma of the cervix. Cancer principles and practice of oncology, 1933-78.

113. Shelton D, Paturze D (1992). Race, stage of disease, and survival with cervical cancer. Ethn Dis, 2(1), 47-54.

114. Yuh W.T, Mayr N.A, Jarjoura D et al (2009). Predicting control of primary tumor and survival by DCE MRI during early therapy in cervical cancer. Invest Radiol, 44(6), 343-50.

115. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết mai (2010). Ung thư cổ tử cung. Điều trị nội khoa bệnh ung thư. Nhà Xuất bản Y học, 209.

116. Polterauer S, Grimm C, Hofstetter G et al (2012). Nomogram prediction for overall survival of patients diagnosed with cervical cancer. British Journal of Cancer, 107, 918-24.

117. Bradley C.J, Given CW, Roberts C (2001). Disparities in cancer diagnosis and survival. Cancer, 91(1), 178-88.

118. Bipat S, Glas A.S et al (2003). Computed tomography and magnetic resonance imaging in staging of uterine cervical carcinoma: a systematic review. Gynecol Oncol, 91(1), 59-66.

119. Lagasse L.D, Creasman W.T et al (1980). Results and complications of operative staging in cervical cancer: Experience of the Gynecologic Oncology Group. Gynecologic Oncology, 9 (1), 90-98.

120. Rich J.T, Neely J.G et al (2010). A practical guide to understanding Kaplan-Meier curves. Otolaryngol Head Neck Surg, 143(3), 331-36.

121. Rittiluechai K, Buranawit K, Tanapat Y (2010). The treatment outcome of adenocarcinoma of uterine cervix at Phramongkutklao Hospital. JMed Assoc Thai, 93(6), 13-21.

122. Michael P, Hopkins M.D et al (1987). Prognostic Features and Treatment of Endocervical Adenocarcinoma of the Cervix. Gynecol Oncol, 27(1), 69-75.

123. Lê Phương Anh, Lưu Văn Minh, Trần Tuấn Phú và cộng sự (2006). Xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10(4), 387-96.

124. Aoki Y, Sasaki M., Watanabe M et al (2000). High-risk group in node-positive patients with stage IB, IIA, and IIB cervical carcinoma after radical hysterectomy and postoperative pelvic irradiation. Gynecol Oncol, 77(2), 305-9.

125. Prempree T, Patanaphan V, Sewchand W et al (1983). The influence of patients’ age and tumor grade on the prognosis of carcinoma of the cervix. Cancer, 51(9), 1764-71.

126. Helpman L, Grisaru D, Covens A (2011). Early adenocarcinoma of the cervix: is radical vaginal trachelectomy safe?. Gynecol Oncol, 123(1), 95-98

127. Noh J.M, Park W, Kim Y.S et al (2014). Comparison of clinical outcomes of adenocarcinoma and adenosquamous carcinoma in uterine cervical cancer patients receiving surgical resection followed by radiotherapy: a multicenter retrospective study (KROG 13-10). Gynecol Oncol, 132(3), 618-23.

128. Togami S, Nomoto M, Higashi M et al (2010). Expression of mucin antigens (MUC1 and MUC16) as a prognostic factor for mucinous adenocarcinoma of the uterine cervix. J Obstet Gynaecol Res, 36(3), 588-97.

129. Dickersin G.R, Welch W.R, Erlandson R et al (1980). Ultrastructure of 16 cases of clear cell adenocarcinoma of the vagina and cervix in young women. Cancer, 45(7), 1615-24.

130. Ashton E, Brown A, Hoffman J (2013). Clear cell adenocarcinoma of the uterine cervix in an 18 year-old pregnant female. Gynecol Oncol Case Rep, 5, 49-51.

131. Kaku T, Kamura T, Shigematsu T et al (1997). Adenocarcinoma of the uterine cervix with predominantly villogladular papillary growth pattern. Gynecol Oncol, 64(1),147-52.

132. Werner-Wasik M, Christopher H et al (1995). Prognostic factors for local and distant recurrence in Stage I and II cervical carcinoma. International Journal of Radiation Oncology*Biology*Physics, 32 (5), 1309-17.

133. Kawagoe T, Kashimura M, Matsuura Y et al (1999). Clinical significance of tumor size in stage IB and II carcinoma of the uterine cervix. Int J Gynecol Cancer, 9(5), 421-26.

134. Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Xuyên (2008). Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 281-85.

135. Morris M, Eifel P, Lu J et al (1999). Pelvic Radiation with Concurrent Chemotherapy Compared with Pelvic and Para-Aortic Radiation for High-Risk Cervical Cancer. N Engl J Med, 340, 1137-43.

136. Reynolds E.A, Tierney K, Keeney G.L et al (2010). Analysis of outcomes of microinvasive adenocarcinoma of the uterine cervix by treatment type. Obstet Gynecol. 116(5), 1150-7.

137. Hong J.H, Tsai C.S, Wang C.C et al(2000). Comparison of clinical behaviors and responses to radiation between squamous cell carcinomas and adenocarcinomas/adenosquamous carcinomas of the cervix. Chang Gung Medical Journal, 23(7), 396-404.

138. Irie T, Kigawa J, Minagawa Y et al (2000). Prognosis and clinicopathological characteristics of Ib-IIb adenocarcinoma of the uterine cervix in patients who have had radical hysterectomy. Eur JSurg Oncol, 26(5), 464-7.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC CÁC HÌNH xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii

DANH MỤC CÁC ẢNH xiii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Nhắc lại giải phẫu, mô học bình thường của cổ tử cung 3

1.1.1. Giải phẫu cổ tử cung 3

1.1.2. Mô học cổ tử cung 4

1.2. Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung 7

1.3. Phân loại mô bệnh học các u của cổ tử cung 11

1.3.1. Phân loại ung thư cổ tử cung của WHO năm 1979 11

1.3.2. Phân loại mô bệnh học các u cổ tử cung của WHO năm 2003 12

1.4. Định nghĩa và chú giải ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung 14

1.4.1. Đặc điểm lâm sàng 15

1.4.2. Mô bệnh học UTBMT CTC 15

1.5. Độ mô học ug thư biểu mô tuyến cổ tử cung 19

1.6. Chẩn đoán và điều trị ung thư cổ tử cung: 19

1.6.1. Triệu chứng lâm sàng 19

1.6.2. Chẩn đoán xác định 20

1.6.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 21

1.6.4. Điều trị ung thư cổ tử cung 21

1.7. Các yếu tố tiên lượng của UTBMT CTC 25

1.8. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung trên thế giới và Việt Nam 26

1.8.1. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung trên thế giới 26

1.8.2. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung ở Việt Nam 27

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.1. Đối tượng nghiên cứu 30

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30

2.2. Phương pháp nghiên cứu 30

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 31

2.2.3. Nội dung nghiên cứu 31

2.2.4. Cách thức tiến hành 32

2.2.5. Xử lý số liệu 42

2.3. Các tiêu chuẩn đạo đức trong nghiên cứu 42

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44

3.1. Phân bố UTBMT CTC theo nhóm tuổi 44

3.2. Phân bố típ mô bệnh học và biến thể ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung 45

3.2.1. Phân bố típ MBH UTBMT CTC 45

3.2.2. Phân bố các biến thể của UTBMTN 47

3.3. Phân bố độ mô học 48

3.4. Đặc điểm mô bệnh học 49

3.4.1. Ung thư biểu mô tuyến nhày 49

3.4.2. Ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung 61

3.4.3. Ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng 64

3.4.4. Ung thư biểu mô tuyến mới xâm nhập 66

3.5. Đặc điểm độ mô học 68

3.6. Mối liên quan giữa típ MBH và độ mô học 70

3.7. Kết quả chẩn đoán theo giai đoạn bệnh (TNM và FIGO) 70

3.7.1. Chẩn đoán theo tình trạng u (T) 70

3.7.2. Chẩn đoán theo tình trạng hạch chậu (N) 72

3.7.3. Chẩn đoán theo tình trạng di căn xa (M) 73

3.7.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh (FIGO) 74

3.8. Kết quả theo dõi thời gian sống thêm sau điều trị 75

3.8.1. Kết quả theo dõi chung sau điều trị 75

3.8.2. Tỉ lệ sống thêm từng năm sau điều trị 75

3.8.3. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với

nhóm tuổi 77

3.8.4. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với

các típ mô bệnh học 78

3.8.5. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với

độ mô học 82

3.8.6. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với

giai đoạn bệnh 83

Chương 4: BÀN LUẬN 90

4.1. Về phân bố ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung theo tuổi 90

4.2. Về kết quả xác định các típ và phân bố các típ mô bệnh học ung thư

biểu mô tuyến cổ tử cung 92

4.2.1. Về phân loại mô bệnh học 93

4.2.2. Về ung thư biểu mô tuyến nhày 97

4.2.3. Về ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung 101

4.2.4. Về ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng 102

4.2.5. Về ung thư biểu mô tuyến thanh dịch 103

4.2.6. Về ung thư biểu mô tuyến dạng trung thận 104

4.2.7. Về ung thư biểu mô tuyến mới xâm nhập 106

4.2.8. Về ung thư biểu mô tuyến tại chỗ 106

4.3. Về phân loại độ mô học 108

4.4. Về mối liên quan giữ típ mô học và độ mô học 109

4.5. Về phân bố theo giai đoạn bệnh 111

4.5.1. Về tình trạng u 111

4.5.2. Về tình trạng hạch chậu 111

4.5.3. Về tình trạng di căn xa 112

4.5.4. Về giai đoạn lâm sàng theo FIGO 113

4.6. Về theo dõi thời gian sống thêm và mối liên quan 116

4.6.1. Về thông tin chung quá trình theo dõi 116

4.6.2. Về tỉ lệ sống thêm từng năm sau điều trị 117

4.6.3. Về thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị và nhóm tuổi … 119

4.6.4. Về liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị

với các típ mô bệnh học 120

4.6.5. Về liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị

với các biến thể ung thư biểu mô tuyến nhày 121

4.6.6. Về liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị

với độ mô học 122

4.7. Về mối liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm với giai đoạn

bệnh (TMN và FIGO) 123

4.7.1. Về mối liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm với tình

trạng u 123

4.7.2. Về mối liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm với tình

trạng di căn hạch chậu 124

4.7.3. Về mối liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm với di

căn xa (M) 124

4.7.4. Về mối liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm với giai

đoạn lâm sàng (FIGO) 125

KẾT LUẬN 128

KIẾN NGHỊ 130

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment