NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN VÚ GIAI ĐOẠN SỚM

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN VÚ GIAI ĐOẠN SỚM

Luận án NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN VÚ GIAI ĐOẠN SỚM.Đánh giá hạch nách là bước không thể thiếu trong chẩn đoán và điều trị ung thư vú. Tình trạng hạch nách có hoặc không di căn là yếu tố tiên lượng chính. Mức độ di căn hạch nách không chỉ đánh giá giai đoạn bệnh mà còn quyết định lựa chọn phác đồ điều trị trong thực hành lâm sàng [1],[2],[3]. Hội nghị Quốc tế về Ung thư Vú St Gallen năm 2003 đã thống nhất: “không nạo vét hạch nách cho các bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm, có kết quả sinh thiết hạch cửa âm tính”. Sinh thiết hạch cửa trở thành một phương pháp thường quy trong phẫu thuật điều trị ung thư vú giai đoạn sớm [4].


Hạch cửa trong ung thư vú được định nghĩa: “là một hoặc một số hạch đầu tiên tiếp nhận dẫn lưu bạch huyết hoặc di căn ung thư từ vú đến” Khi hạch cửa âm tính thì hầu như các hạch nách còn lại cũng chưa có di căn. Vì thế, vét hạch nách triệt căn trở nên không cần thiết cho những trường hợp ung thư vú giai đoạn sớm [5],[6].
Cắt tuyến vú với vét hạch nách theo các chặng được coi là “kinh điển” trong điều trị phẫu thuật ung thư vú từ nhiều năm qua, với một tỷ lệ hạch âm tính giả rất thấp dưới 2% [7],[8],[9],[10]. Tuy vét hạch nách giúp đánh giá chính xác nhất trong xếp giai đoạn, tiên lượng và giúp hướng dẫn điều trị bổ trợ tiếp theo, nhưng vét hạch nách có thể gây ra biến chứng chảy máu, đọng dịch 10-52%, phù bạch huyết cánh tay 15-30% tổn thương thần kinh vùng nách, đau, tê bì 78% giảm chức năng vận động khớp vai và ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh [11],[12],[13]. Chỉ 20-30% ung thư vú với kích thước u dưới 20mm có di căn hạch, điều đó có nghĩa trên 70% vét hạch nách là không thực sự cần thiết ở giai đoạn này [14],[15],[16],[17],[18]. Như vậy ở giai đoạn sớm, vét hạch nách không cải thiện tỷ lệ sống thêm mà còn làm tăng biến chứng [19],[20],[21],[22],[23].
Tại Việt Nam, sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú là một trong những trọng điểm của Chương trình Mục tiêu Quốc gia Phòng chống Ung thư. Nhờ tiến bộ của các chương trình trên, ngày càng có nhiều bệnh nhân được chẩn đoán sớm, khi mà nguy cơ di căn hạch nách còn rất thấp, nhất là đối với các khối u có kích thước nhỏ, dưới 20mm.
Krag D.N (1993), Giuliano A.E (1994), Albertini J.J (1996) là những người đầu tiên ứng dụng phương pháp hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong ung thư vú giai đoạn sớm [24],[25],[26]. Đến nay, phương pháp này đã trở thành thường qui ở nhiều nước trên thế giới, việc lựa chọn phương pháp lập bản đồ bạch huyết và hiện hình hạch cửa bằng nhuộm màu đơn thuần hay kết hợp với đánh dấu phóng xạ, tùy thuộc vào điều kiện mỗi quốc gia, kinh nghiệm của từng phẫu thuật viên. Tuy nhiên, kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy độ chính xác và tỷ lệ âm tính giả của cả hai phương pháp là không có sự khác biệt [5],[27],[28],[29],[30]. Một số tác giả nhận thấy chỉ cần phương pháp nhuộm màu đơn thuần đánh giá tình trạng hạch nách cũng đem lại hiệu quả cao, tỷ lệ âm tính giả và tỷ lệ nhận diện hạch cửa được cải thiện theo kinh nghiệm của phẫu thuật viên [31],[32],[33],[34].
Trên thế giới đã có nhiều công trình ứng dụng xanh methylene để hiện hình hạch cửa với mức thành công và biến chứng chấp nhận được [20],[35]. Tại Việt Nam đã có một số tác giả: Trần Tứ Quý (2008), Trần Văn Thiệp (2010), Lê Hồng Quang (2012) và Nguyễn Đỗ Thùy Giang (2014) nghiên cứu bước đầu và cho kết quả khích lệ về các chỉ số đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị của sinh thiết hạch cửa bằng phương pháp nhuộm màu xanh methylene [5],[27],[30],[36],[37]. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hạch cửa còn hạn chế về số lượng và các khía cạnh chuyên sâu để khảo sát kết quả sống thêm, tái phát, di căn ở nhóm chỉ sinh thiết hạch cửa trong điều trị ung thư vú giai đoạn sớm. Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết hạch cửa với các mục tiêu sau:
1.    Khảo sát kết quả hiện hình hạch cửa, đánh giá tình trạng di căn hạch nách trong điều trị ung thư vú giai đoạn sớm bằng phương pháp nhuộm màu.
2.    Đánh giá kết quả ứng dụng sinh thiết hạch cửa trong điều trị phẫu thuật ung thư vú giai đoạn sớm tại Bệnh viện K. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN VÚ GIAI ĐOẠN SỚM
1.    Nguyễn Văn Định, Lê Hồng Quang, Tạ Văn Tờ, Phạm Hồng Khoa, Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Trọng Chính, Lê Ngọc Hà (2010): “Nghiên cứu kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong ung thư vú bằng phương pháp sử dụng đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện K”, Tạp chí Ung thu học Việt Nam, Số 1, trang 453-457.
2.    Phạm Hồng Khoa, Nguyễn Văn Định, Lê Hồng Quang, Nguyễn Hoàng Gia, Đoàn Hữu Nghị (2014): “Kết quả kỹ thuật nhuộm màu sinh thiết hạch cửa trong điều trị ung thư biểu mô tuyến vú giai đoạn sớm tại Bệnh viện K”. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 2-2014.
3.    Phạm Hồng Khoa, Lê Hồng Quang, Nguyễn Văn Định, Bùi Diệu, Cao Thị Hồng Thắm, Nguyễn Minh Khánh, Nguyễn Nhật Tân, Hoàng Anh Dũng, Nguyễn Thị Bích Phượng, Nguyễn Công Huy (2016): “ ‘Kết quả sinh thiết hạch cửa bằng xanh methylen kết hợp sinh thiết 4 hạch nách trong điều trị ung thư vú giai đoạn sớm tại Bệnh viện K”. Tạp chí Y học thực hành, số 1022, tháng 9 năm 2016.
4.    Phạm Hồng Khoa, Lê Hồng Quang, Nguyễn Văn Định, Bùi Diệu, Hoàng Anh Dũng, Đào Thanh Bình, Hoàng Thu Trang, Nguyễn Công Huy. Phan Thanh Dương (2016): “Di chứng phù bạch huyết và tê bì cánh tay sau sinh thiết hạch cửa trên 243 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm tại Bệnh viện K”. Tạp chí Y học thực hành, số 1022, tháng 9 năm 2016. 
Tài Liệu THam Khảo NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN VÚ GIAI ĐOẠN SỚM
1.    Fisher B, Bauer M, Wickerham L et al (1983), Relation of number of positive nodes to the prognosis of patients with primary breast cancer, An NSABP update, Cancer, 52(9): 1551-7.
2.    Alran S, Salmon R (2007), Traitement chirurgical du cancer du sein, Le cancer du sein, Springer, p73-110.
3.    Giuliano AE, Kirgan DM, Guenther JM et al (1994), Lymphatic mapping and sentinel lymphadenectomy for breast cancer, Ann Surg, 220 (3): 391-401.
4.    Goldhirsch A, Wood WC, Gelber RD et al (2003), Meeting highlights: updated international experts concensus on the primary therapy of early breast cancer, Clin Oncol, 21(17): 3357-65.
5.    Lê Hồng Quang (2012), Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú, Luận án Tiến sỹ y học, Truờng Đại học Y Hà Nội.
6.    Newman L.A (2004), Lymphatic mapping and sentinel lymph node in breast cancer patients: A comprehensive review of variations in performance and technique, Am Coll Surg, 199(5): 804-16.
7.    Krag DN, Weaver DL, Alex JC et al (1993), Surgical resection and radiolocalization of the sentinel lymph node in breast cancer using a gamma probe, Surg Oncol, 2: 335-9.
8.    Halverson KJ, Taylor ME, Perez CA et al (1993), Regional nodal manage-ment and patterns of failure following conservative surgery and radiation therapy for stage I and II breast cancer, Int Radiat Oncol Biol Phys, 26(4): 593-9. 
9.    Recht A, Pierce SM, Abner A et al (1991), Regional node failure after con-servative surgery and radiotherapy for early stage breast carcinoma, Clin Oncol, 9(6): 988-96.
10.    Fowble B, Solin LJ, Schultz DJ et al (1989), Frequency, sites of re¬lapse, and outcome of regional node failures following conservative surgery and radiation for early breast cancer, Int Radiat Oncol Biol Phys, 17(4): 703-10.
11.    McMasters KM, Wong SL, Martin 2nd RC et al (2001), Dermal injection of radioactive colloid is superior to peritumoral injection for breast cancer sentinel lymph node biopsy: results of a multiinstitutional study, Ann Surg, 233: 676-87.
12.    Petrek JA, Heelan MC (1998), Incidence of breast carcinoma-related lymphedema, Cancer 83: 2776-81.
13.    Vecht CJ, Van de Brand HJ, Wajer OJM (1989), Post axillary dissection pain in breast cancer due to a lesion of the intercostobrachial nerve, Pain, 38(2): 171-6.
14.    Isabel T, Rubio IT, Korourian S et al (1998), Sentinel lymph node biopsy for staging breast cancer, Am Surg, 176: 234-42.
15.    Cady B (1997), Is axillary lymph node dissection necessary in routine management of breast cancer? Breast, 3: 246 -260.
16.    Silverstein MJ, Gierson ED, Waisman JR et al (1994), Axillary lymph node dissection for T1a breast carcinoma, Is it indicated? Cancer, 73: 664.
17.    Lyman GH, Giuliano AE, Somerfield MR et al (2005), American society of clinical oncology guideline recommendations for sentinel lymph node biopsy in early-stage breast cancer, Clin Oncol, 23: 7703-7720.
18.    Mansel RE, Falowfeld L, Kissin M et al (2006), Randomized multicenter trial of sentinel node biopsy versus standard axillary treatment in operable breast cancer: the ALMANAC trial, Natl Cancer Inst, 98(9): 599-609.
19.    Veronesi U, Viale G, Paganelli G et al (2010), Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: ten-year results of a randomized controlled study, Ann Surg, 251: 595-600.
20.    Zakaria S, Hoskin TL, Degnim AC (2008), Safety and technical success of methylene blue dye for lymphatic mapping in breast cancer, Am Surg, 196: 228-33.
21.    Linehan DC, Hill AD, Akhurst T et al (1999), Intradermal radiocolloid and intraparenchymal blue dye injection optimize sentinel node identification in breast cancer patients, Ann Surg Oncol, 6: 450-4.
22.    Zavagno G, Del Bianco P, Koussis H et al (2008), Clinical impact of false-negative sentinel lymph nodes in breast cancer, Eur Surg Oncol, 34: 620-5.
23.    Marybeth Hughes M.D, Thomas G, Goffman M.D et al (2004), Obesity and lymphatic mapping with sentinel lymph node biopsy in breast cancer, Am Surg 187, 52-57.
24.    Krag DN, Weaver OJ, Alex JC et al (1993), Surgical resection and radioloca- lisation of the sentinel node in breast cancer using a gamma probe, Oncol, 2(6): 335-9.
25.    Giuliano AE, Jones RC, Brennan M et al (1997), Sentinel lymphade- nectomy in breast cancer, Clin Oncol, 15(6): 2345-50.
26.    Albertini JJ, Lyman GH, Cox C et al (1996), Lymphatic mapping and sentinel node biopsy in patients with breast cancer, JAMA1996, 276(22): 1818-22. 
27.    Nguyễn Đỗ Thùy Giang, Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp và CS (2014), Khả năng ứng dụng sinh thiết hạch lính gác bằng xanh methylene trong điều trị ung thu vú giai đoạn sớm, Tài liệu hội thảo ung thư Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 17.
28.    Varghese P, Mostafa A, Abdel-Rahman AT et al (2007), Methylene blue dye versus combined dye-radioactive tracer technique for sentinel lymph node localisation in early breast cancer, EJSO 33, 147-152.
29.    Morrow M, Rademaker AW, Benthke KP et al (1999), Learning sentinel node biopsy: Results of a prospective randomi- zed trial of two techniques, Surgery, 126(4): 714-22.
30.    Trần Tứ Quý (2008), Đánh giá buớc đầu tình trạng di căn hạch nách trong ung thu vú, YHọc Tp.HCM,12(4): 256-9.
31.    Takamaru T, Kutomi G, Satomi F et al (2014), Use of the dye-guided sentinel lymph node biopsy method alone for breast cancer metastasis to avoid unnecessary axillary lymph node dissection, Experimental And Therapeutic Medicine 7: 456-460.
32.    Ang C.H, Tan M.Y, Teo C et al (2014), Blue dye is sufficient for sentinel lymph node biopsy in breast cancer, Br Surg, 101: 383-389.
33.    Krag D.N, Anderson S.J, Julian T.B et al (2010), Sentinel-lymph-node resection compared with conventional axillary-lymph-node dissection in clinicaly node-negative patients with breast cancer: overal survival findings from the NSABP B-32 randomised phase 3 trial, Lancet, 11: 927-33.
34.    Veronesi U, Paganelli G, Galimberti V et al (1997), Sentinel-node biopsy to avoid axillary dissection in breast cancer with clinicaly negative lymph- nodes, Lancet, 349: 1864-7.
35.    Thevarajah S, Huston TL, Simmons RM (2005), A comparison of the adverse reactions associated with isosulfan blue versus methylene blue dye in sentinel lymph node biopsy for breast cancer, Am Surg, 189: 236-42.
36.    Trần Văn Thiệp (2010), Sinh thiết hạch lính gác trong carcinôm vú giai đoạn sớm I-II, Y học Tp.HCM, 14(4): 441-51.
37.    Lê Hồng Quang (2008), Sinh thiết hạch cửa đánh giá tình trạng di căn hạch nách trong ung thu vú: Buớc đầu nhận xét vai trò của sinh thiết tức thì trong mổ, Tạp chí Y học VN, chuyên đề đặc biệt., 253-6.
38.    Frank H. Netter MD (Nguyễn Quang Quyền dịch 1997). Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39.    Schnitt S.J, (1995), Normal anatomy and development, Atlas of breast cancer, Mosby Wolfe, 3.2-3.5
40.    Đỗ Xuân Họp (1977), Vú, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, tr, 342-345.
41.    Jatoi I, Kaufmann M, Petit J.Y (2006), Atlas of breast surgery, Springer.
42.    Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thu vú, NXB Y học.
43.    Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Thị Hoài Nga (2007), Dịch tễ học bệnh ung thu, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
44.    Truơng Cam Cống, Phạm Phan Địch, Nguyễn    Văn Ngọc (1977), Tuyến
vú, Mô học và phôi thai học đại cuơng, NXB Y    học Hà Nội, tr 215- 216.
45.    Đặng Công Thuận, Trần Văn Họp, Lê Đình Roanh (2007), Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch và liên quan của chúng với các yếu tố tiên luọng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3): 110-7.
46.    Nguyễn Văn Định (2010), Đánh giá kết quả    điều trị bổ trợ bằng cắt
buồng trứng và Tamoxifen trên bệnh nhân đã    mổ ung thư vú giai đoạn
II-III, Luận án Tiến sỹ y học, Truờng Đại học Y Hà Nội.
47.    http: //www.cdc.gov/cancer/breast/statistics/.
48.    Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R et al (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods, and major patterns in Globocan 2012, Int Cancer, 10: 1002.
49.    Susan Flamm Honig (1998), Incidence, trend, and the epidemiology of breast cancer, surgery of the breast: Principles and art, Lippincott- Raven Puplisher, 3-22.
50.    Bùi Diệu (2011), Một số bệnh ung thư ở phụ nữ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
51.    Kufe DW, Pollock RE, Weichselbaum RR et al, Neoplasm of the breast, Cancer medicine, 21th chap, 6th edit.
52.    Crew KD, Gleenlee H, Capodice et al (2007), Prevalence of joint symptoms in postmenopausal women taking aromatase inhibitors for early-stage breast cancer, Clin Oncol, 25: 3877-902.
53.    Tommasi S, Paradiso A, Mangia A, et al (1991). Biological correlation between HER-2/Neu and proliferative activity in human breast cancer. Anti Cancer Research, 11, 1395-400.
54.    Vang R, Cooley L.D, Harrison W.R, et al (2000). Immunohistochemical determination of Her-2/neu expression in invasive breast carcinoma. Am JPathol, 113(5), 669-74.
55.    Daly MB, Axilbund JE, Buys S et al (2010), Genetic/familial high-risk assessment: breast and ovarian, Natl Compr Canc Netw, 8: 562-70.
56.    Nguyễn Văn Định (1999), Ung thư vú, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr, 278-295.
57.    Stomper P.C (1995), Mammography, Atlas of breast cancer, Mosby Wolfe, 4.2-4.15.
58.    Vazquez M, Waismen (1999), Needle biopsy, Breast cancer, Churchill Livingstone, pp, 217-241.
59.    Tavasoli A.F, Deville D (2003), Pathology & Genetics of the breast and female genital organs, WHO-histological classfication of tumors of the brest, 10.
60.    Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị tân bổ trợ bằng hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
61.    Goldhirsch A (2013), Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Galen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer, Ann Oncology, 24(9): 2206-23.
62.    Feigelson HS, James TA, Single RM et al (2013), Factors associated with the frequency of initial total mastectomy: results of a multi¬institutional study, Am Coll Surg, 216(5): 966.
63.    Chung A, Huynh K, Lawrence C et al (2012), Comparison of patient characteristics and outcomes of contralateral prophylactic mastectomy and unilateral total mastectomy in breast cancer patients, Ann Surg Oncol, 19(8): 2600.
64.    Halsted WS, I (1997), The Results of Radical Operations for the Cure of Carcinoma of the Breast, Ann Surg, 46: 12.
65.    Adair F, Berg J, Joubert L et al (1974), Long-term followup of breast cancer patients: the 30-year report, Cancer, 33: 1145
66.    Veronesi U, Valagussa P (1981), Inefficacy of internal mammary nodes dissection in breast cancer surgery, Cancer, 47: 170.
67.    Turner L, Swindell R, Bell WG et al (1981), Radical versus modified radical mastectomy for breast cancer, Ann R Coll Surg Engl, 63: 239.
68.    Fisher B, Jeong JH, Anderson S et al (2002), Twenty-five-year follow¬up of a randomized trial comparing radical mastectomy, total mastectomy, and total mastectomy followed by irradiation, N Engl Med, 347: 567
69.    Cuzick J, Stewart H, Peto R et al (1987), Overview of randomized trials of postoperative adjuvant radiotherapy in breast cancer, Cancer Treat Rep, 71: 15-29.
70.    Cuzick J, Stewart H, Rutqvist L et al (1994), Cause-specific mortality in long-term survivors of breast cancer who participated in trials of radiotherapy, Clin Oncol, 12: 447-53.
71.    Fisher B, Anderson S, Redmond CK et al (1995), Reanalysis and results after 12 years of follow-up in a randomized clinical trial comparing total mastectomy with lumpectomy with or without irradiation in the treatment of breast cancer, N Engl Med, 333(22): 1456-61.
72.    Fisher B, Anderson S, Bryant et al (2002), Twenty-year follow-up of a randomized trial comparing total mastectomy, lumpectomy, and lumpectomy plus irradiation for the treatment of invasive breast cancer, NEngl Med, 347(16): 1233.
73.    Veronesi U, Cascinelli N, Mariani L et al (2002), Twenty-year follow¬up of a randomized study comparing breast-conserving surgery with radical mastectomy for early breast cancer, NEngl Med, 347(16): 1227.
74.    Poggi MM, Danforth DN, Sciuto LC et al (2003), Eighteen-year results in the treatment of early breast carcinoma with mastectomy versus breast conservation therapy: the National Cancer Institute Randomized Trial, Cancer, 98(4): 697.
75.    Clarke M, Collins R, Darby S et al (2005), Effects of radiotherapy and of differences in the extent of surgery for early breast cancer on local recurrence and 15-year survival: an overview of the randomised trials, Lancet, 366(9503): 2087.
76.    Nguyễn Minh Khánh (2004), Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú giai đoạn I-II tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
77.    Sabel MS, Degnim A, Wilkins EG et al (2004), Mastectomy and concomitant sentinel lymph node biopsy for invasive breast cancer, Am Surg, 187(6): 673.
78.    Revell SH (1983), Relationship between chromosome damage and cell death, New York City, 2: 113.
79.    Basco VE, Jackson SM, Olivotto IA et al (1996), Late cosmetic results of short fractionation for breast conservation: Radiother Oncol, 41(1): 7.
80.    Lim M, Bellon JR, Gelman R et al (2006), A prospective study of conservative surgery without radiation therapy in select patients with Stage I breast cancer, Int Radiat Oncol Biol Phys, 65(4): 1149.
81.    Bernard Fisher and Stewart J, Anderson (2010), The breast cancer alternative hypothesis: Is there evidence to justify replacing it? Clin Oncol, 28(3): 24-9.
82.    Trần Văn Thuấn(2011). Điều trị nội khoa bệnh ung thư vú. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
83.    Forbes JF, Dowsett M, Bradley R et al (2014), Patient-level meta¬analysis of randomized trials of aromatase inhibitors (AI) versus tamoxifen (Tam), Clin Oncol, 32: 5
84.    Dowsett M, Cuzick J, Ingle et al (2010), Meta-analysis of breast cancer outcomes in adjuvant trials of aromatase inhibitors versus tamoxifen, Clin Oncol, 28(3): 509.
85.    Lonning PE (2011), The potency and clinical efficacy of aromatase inhibitors across the breast cancer continuum, Ann Oncol, 22(3): 503.
86.    Early Breast Cancer Trialists’ Collaborative Group (EBCTCG) (2005), Effects of chemotherapy and hormonal therapy for early breast cancer on recurrence and 15-year survival: an overview of the randomised trials, Lancet, 365(9472): 1687.
87.    Burstein HJ, Temin S, Anderson H et al (2014), Adjuvant endocrine therapy for women with hormone receptor-positive breast cancer: American society of clinical oncology clinical practice guideline focused update, Clin Oncol, Jul, 32(21): 2255-69.
88.    Cuzick J, Ambroisine L, Davidson N et al (2007), Use of luteinising- hormone-releasing hormone agonists as adjuvant treatment in premenopausal patients with hormone-receptor-positive breast cancer: a meta-analysis of individual patient data from randomised adjuvant trials, Lancet, 369(9574): 1711.
89.    Arriagada R, Lee MG, Spielmann M et al (2005), Randomized trial of adjuvant ovarian suppression in 926 premenopausal patients with early breast cancer treated with adjuvant chemotherapy, Ann Oncol, 16: 389.
90.    International Breast Cancer Study Group (IBCSG), Castiglione-Gertsch M, O’Neill A, et al (2003), Adjuvant chemotherapy followed by goserelin versus either modality alone for premenopausal lymph node¬negative breast cancer: a randomized trial, Natl Cancer Inst, 95: 1833.
91.    Prowell TM, Davidson NE (2004), What is the role of ovarian ablation in the management of primary and metastatic breast cancer today? Oncologist, 9: 507.
92.    Perez A, Romond EH, Fumon JV et al (2011). Four year follow-up of trastuzumab plus adjuvant chemotherapy for operable human epidermal growth factor receptor 2-positive Breast cancer Joint Analysis of Data NCCTG N19831 and NSABPB-31. J Clin Oncol, 25, 3366-3437.
93.    Vogel CL, Cobleigh MA, Trippathy D, et al (2002). Efficacy and safety of trastuzumab as a single agent in the first line treatment of Her overexpressing metastatic breast cancer. J Clin Oncol, 18, 2345-2389.
94.    Estourgie SH (2004), Lymphatic Drainage Patterns From the Breast, Annals of Surgery, 239(2): 232-7.
95.    Reger V, Beito H, Jolly P.C (1989), Factors affecting the incidence of lymph node metastases in small cancers of the breast, The American Journal of Surgery, 157 (5): 501-502.
96.    Skinner KA, Lomis JT, Melvin et al (2001), Predicting axillary nodal positivity in 2282 patients with breast carcinoma, World Jour of Surgery, 25(6): 767-72.
97.    Hứa Thị Ngọc Hà (2008), Nghiên cứu độ mô học của ung thư vú xâm nhập, Y Học TP, Hồ Chí Minh, 12(1): 24-32.
98.    Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.
99.    Bettelheim R, Penman HG, Thornton-Jones H et al (1984), Prognostic significance of peritumoral vascular invasion in breast cancer, Br Cancer, 50(6): 771-7.
100.    Naik A.M, Fey J, Gemignani M (2004), The risk of axillary relapse after sentinel lymph node biopsy for breast cancer is comparable with that of axillary lymph node dissection – A follow-up study of 4008 procedures, Ann Surg, 240: 462-71.
101.    Specht M.C, Fey J.V, Borgen P.I et al (2005), Is the clinicaly positive axilla in breast cancer realy a contraindication to sentinel lymph node biopsy ? Am Coll Surg, 200(1): 10-14.
102.    Choi S.H, Barsky S.H, Chang H.R et al (2003), Clinicopathologic analysis of sentinel lymph node mapping in early breast cancer, Breast cancer, 9(3): 153-162.
103.    Song YJ, Shin SH, Cho JS et al (2011), The role of lymphovascular invasion as a prognostic factor in patients with lymph node-positive operable invasive breast cancer, Breast Cancer, 14(3): 198-203.
104.    Foster RS Jr (1996), The biologic and clinical significance of lym¬phatic metastases in breast cancer, Surg Oncol Clin NAm, 5: 79-104.
105.    Nathanson S.D (2003), Insights into the mechanisms of lymph node metastasis, Cancer, 98, 413-23.
106.    Cabanas R.M (1977), An approach for the treatment of penile carcinoma, Cancer, 39(2): 456-66.
107.    Guillo E, Coûtant C, Bézu C et al (2009), Mise au point sur le prélèvement du ganglion sentinelle dans le cancer invasif du sein en 2009, Med Liban, 57 (2): 93-104.
108.    Morère JF, Frédérique PL, Matti SA, Rémy S (2007), Cancer du sein,
Springer.
109.    Blessing W, Stolier A, Teng S et al (2002), A comparison of methylene blue and lymphazurin in breast cancer sentinel node mapping, Am Surg, 184: 341-345.
110.    Nieweg OE, Rutgers EJ, Jansen L et al (2001), Is lymphatic mapping in breast cancer adequate and safe? World Surg, 25(6): 780-788.
111.    Mathelin C, Croce S, Brasse D et al (2009), Methylene blue dye, an accurate dye for sentinel lymph node identifi cation in early breast cancer, Anticancer Res 29: 4119-25.
112.    Lavoué V, Morcel K, Tas P et al (2010), Tumorectomie et ganglion sentinelle, Extrait des Mises à jour en Gynécologie et Obstétrique, p322-347.
113.    Karen K, Swenson M.S (2005), Axillary disease recurrence after sentinel lymph node dissection for breast carcinoma, American Cancer Society Cancer 104(9): 234-37.
114.    Wong JH, Cagle LA, Morton DL (1991), Lymphatic drainage of skin to a sentinel lymph node in a feline model, Ann Surg, 214: 637-41.
115.    Albo D, Wayne JD, Hunt KK et al (2001), Anaphylactic reactions to isosulfan blue dye during sentinel lymph node biopsy for breast cancer, Am Surg, 182 (4): 393-8.
116.    Cimmino VM, Brown AC, Szocik JF et al (2001), Alergic reac-tions to isosulfan blue during sentinel node biopsy – a common event, Surgery, 130 (3): 439-42.
117.    Leong SP, Donegan E, Heffernon W et al (2000), Adverse reactions to isosulfan blue during selective sen-tinel lymph node dissection in melanoma, Ann Surg Oncol, 7 (5): 361-6.
118.    Beenen E, de Roy van Zuidewijn DB (2005), Patients blue on patent blue: an adverse reaction during four sentinel node procedures, Surg Oncol, 14(4): 15-4.
119.    Simmons R, Thevarajah S, Brennan M et al (2003), Methylene blue dye as an alternative to isosulfan blue dye for sentinel node localization,
Ann Surg Oncol, 10: 242-247.
120.    Gray JH (1939), The relation of lymphatic vessels to the spread of cancer, Br Surg, 26: 462-95.
121.    Gould EA, Winship T, Philbin PH et al (1960), Observations on a sentinel node in cancer of the parotid, Cancer, 13: 77-78.
122.    Morton D.L, Wen D.R, Wong J.H et al (1992), Technical details of intraoperative lymphatic mapping for early stage melanoma, Arch Surg, 127: 392-9.
123.    Barry M, Cahill RA, Roche-Nagle G et al (2007), Sentinel Lymph Node Biopsy in Breast Cancer, JKAU: Med, Sci, 14 (3): 35-44.
124.    Tanis P.J, Nieweg O.E, Olmos R.A.V et al (2001), Anatomy and physiology of lymphatic drainage of the breast from the perspective of sentinel node biopsy., Am Coll Surg, 192(3): 399-409.
125.    Borgstein P.J, Meijer S, Pijpers R.J et al (2000), Functional lymphatic anatomy for sentinel node biopsy in breast cancer: echoes from the past and the periareolar blue method, Ann Surg Oncol, 232: 81-89.
126.    Nathanson S.D, Wachna L, Gilman D et al (2001), Pathways of lymphatic drainage from the breast, Ann Surg Oncol, 8(10): 837-43.
127.    Lymboussaki A, Achen MG, Stacker SA et al (2000), Growth factors regulating lymphatic vessels, Curr Top Microbiol Immunol, 251: 75-82.
128.    Skobe M, Hawighorst T, Jackson DG et al (2001), Induction of tumor lymphangiogenesis by VEGF-C promotes breast cancer metastasis, Nat Med, 7: 192-198.
129.    Mandriota SJ, Jussila L, Jeltsch M, et al (2001), Vascular endothe-lial growth factor-C mediated lymphangiogenesis pro-motes tumour metastasis, EMBO J, 20: 672-682.
130.    Standring S (2008), Gray’s anatomy, The anatomical basis of clinical practice, 39th edit, Elsevier.
131.    Lymphazurin, Norwalk (2012):
https: //www.drugs .com/pro/lymphazurin. html
132.    Erika AN, Newman LA (2007), Lymphatic mapping techniques and sentinel lymph node biopsy in breast cancer, Surg Clin N Am, 87(2): 353-64.
133.    Masannat Y, Shenoy H, Speirs V et al (2006), Properties and characteristics of the dyes injected to assist axillary sentinel node localization in breast surgery, Eur Surg Oncol, 32(4): 381-384.
134.    Canto MI (1999), Staining in gastrointestinal endoscopy: the basics, Endoscopy, 31 (6): 479- 86.
135.    Methylene blue, Shirley (2013): https://pharmacy.uic.edu/departments/pharmacy-practice/centers-and- sections/drug-information-group/2014/2013/may-2013 -faqs
136.    Yee Ming Lee, Pharm D (2013), How do methylene blue and isosulfan blue compare for use in sentinel lymph node biopsy ? Drug Information Group, University of Illinois at Chicago, May 2013.
137.    Boland GM, Gershenwald JE (2012), Sentinel lymph node biopsy in melanoma, Cancer, 18(2): 185-91.
138.    Cantin J, Scarth H, Levine M (2001), Clinical practice guidelines for the care and treatment of breast cancer: Sentinel lymph node biopsy, CMAJ 2001, 165 (2): 166-73.
139.    Varghese P, Abdel-Rahman AT, Akberali S et al (2008), Methylene blue dye-a safe and effective alternative for sentinel lymph node localization, Breast cancer, 14(1): 61-67.
140.    Shirah GR, Bouton ME, Komenaka IK (2011), Occurrence of prolonged injection site mass with methylene blue but not isosulfan blue after the sentinel node procedure, Arch Surg, 146(2): 137-41.
141.    Nour A (2004), Efficacy of methylene blue dye in localization of sentinel lymph node in breast cancer patients, Breast cancer, 10(5): 388-91.
142.    Soni M, Saha S, Korant A et al (2009), A prospective trial comparing 1% Lymphazurin vs 1% methylene blue in sentinel lymph node mapping of gastrointestinal tumors, Ann Surg Oncol, 16(8): 2224-30.
143.    Liu Y, Truini C, Ariyan S (2008), A randomized study comparing the effectiveness of methylene blue with Lymphazurin blue dye in sentinel lymph node biopsy for the treatment of cutaneous melanoma, Ann Surg Oncol, 15(9): 2412-7.
144.    Kuerer HM, Wayne JD, Ross MI (2001), Anaphylaxis during breast cancer lymphatic mapping, Surgery, 129: 119 -20.
145.    Efron P, Knudsen E, Hirshom S et al (2002), Anaphylactic reaction to isosulfan blue for sentinel node biopsy: case report and literature review, Breast, 8: 396-9.
146.    Sandhya Pruthi M.D, Caroline Haakenson, M.D (2011), Pharmacokinetics of methylene blue dye for lymphatic mapping in breast cancer implications for use in pregnancy, The American Journal of Surgery, 201: 70-5.
147.    Veronesi U, Paganelli G, Viale G et al (2003), A randomized comparison of sentinel-node biopsy with routine axillary dissection in breast cancer, NEngl Med, 349 (6): 546-53.
148.    Sener SF, Winchester DJ, Martz CH et al (2001), Lymphedema after sentinel lymphadenectomy for breast carcinoma, Cancer, 92 (4): 748-52.
149.    Schijven MP, Vingerhoets AJ, Rutten HJ et al (2003), Comparison of morbidity between axillary lymph node dissection and sentinel node biopsy, Eur Surg Oncol, 29 (4): 341-50.
150.    Golshan M, Martin WJ, Dowlatshahi K (2003), Sentinel lymph node biopsy lowers the rate of lymphedema when com-pared with standard axillary lymph node dissection, Am Surg, 69 (3): 209-11.
151.    Blanchard DK, Donohue JH, Reynolds C et al (2003), Relapse and morbidity in patients undergoing sentinel lymph node biopsy alone or with axillary dissection for breast cancer, Arch Surg, 138 (5): 482-7.
152.    Barranger E, Coutant C, Flahault A et al (2005), An axilla scoring system to predict non-sentinel lymph node status in breast cancer patients with sentinel lymph node in vement, Breast Cancer Res Treat, 91 (2): 113-19.
153.    Goyal A, Newcombe RG, Chhabra A et al (2006) Factors affecting failed localisation and false-negative rates of sentinel node biopsy in breast cancer – Results of the ALMANAC validation phase, Breast Cancer Res Treat, 99 (2): 203-8.
154.    Coutant C, Morel O, Antoine M et al (2007), Is axillary lymph node dissection always necessary in breast cancer patients with a positive sentinel node? Chir, 144(6): 492-50.
155.    Van Zee KJ, Manasseh DM, Bevilacqua JL et al (2003), A nomogram for predicting the likelihood of additional nodal metastases in breast cancer patients with a positive sentinel node biopsy, Ann Surg Oncol, 10: 1140.
156.    Mittendorf EA, Hunt KK, Boughey JC et al (2012), Incorporation of sentinel lymph node metastasis size into a nomogram predicting nonsentinel lymph node in vement in breast cancer patients with a positive sentinel lymph node, Ann Surg, 255: 109.
157.    Winchester D.J, Sener S.F, Winchester D.P et al (1999), Sentinel lymphadenectomy for breast cancer: experience with 180 consecutive patients: efficacy of filtered technetium 99m sulphur colloid with overnight migration time, Am Coll Surg, 188: 597-603.
158.    Veronesi U, Paganelli G, Viale G et al (1999), Sentinel lymph node biopsy and axillary dissection in breast cancer: results in a large series, Natl Cancer Inst, 91: 368-367.
159.    Borgstein P.J, Pijpers R, Comans EF et al (1998), Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: guidelines and pitfals of lymphoscintigraphy and gamma probe detection, Am Coll Surg, 186: 275-283.
160.    Jin Kim H, Heerdt A.S, Cody H.S et al (2002), Sentinel lymph node drainage in multicentric breast cancers, Breast cancer, 8: 356-361.
161.    Rodier JF, Velten M, Wilt M et al (2007), Prospective multicentric randomized study comparing periareolar and peritumoral injection of radiotracer and blue dye for the detection of sentinel lymph node in breast sparing procedures, Fransenode Trial- Clin Oncol 25: 3664-3669.
162.    Krag D.N, Anderson S.J, Julian T.B et al (2007), Technical outcomes of sentinel-lymph-node resection andconventional axillary-lymph-node dissection in patientswith clinicaly node-negative breast cancer: results from the NSABP B-32 randomised phase III trial, Lancet, 38: 881-8.
163.    Zavagno G, De Salvo GL, Scalco G et al (2008), A randomized clinical trial on sentinel lymph node biopsy versus axillary lymph node dissection in breast cancer: Results of the Sentinella/GIVOM Trial, Ann Surg, 247: 207-13.
164.    https:    //en.wikibooks.org/wiki/Radiation Oncology/Breast/Regional
Lymphatics-2015).
165.    Wilke L.G, McCal L.M, Posther K.E et al (2006), Surgical complications associated with sentinel lymph node biopsy: results from a prospective international cooperative trial, Ann Surg Oncol, 13: 491-500.
166.    Donker M (2014), The sentinel node in surgical oncology, Lancet, 15(12): 1303-10.
167.    Tô Anh Dũng (1996), Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và đánh giá một số yếu tố tiên lượng trên 615 bệnh nhân tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
168.    Trần Văn Công (1997), Góp phần đánh giá kết quả điều trị ung thư vú nữ ở giai đoạn 0-IIIa trên 259 bệnh nhân tại bệnh viện K từ 1989-1992, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
169.    Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phâu bệnh, mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I – II – III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
170.    Nguyễn Đại Bình (2002), Nghiên cứu di căn hạch nách của ung thu biểu mô vú nữ tại khoa Ngoại Tam Hiệp – Bệnh viện K, Y học thực hành, 431: 220-3.
171.    Nguyễn Đỗ Thùy Giang (2009), Khảo sát tỷ lệ di căn hạch nách trong ung thư vú giai đoạn I-II, Tạp chíy học TP Hồ Chí Minh.
172.    Bùi Diệu (1999), Đánh giá biến chứng của tia xạ phối hợp sau phẫu thuật Patey trên 608 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I, II tại Bệnh Viện K Hà nội từ 1993-1997, thông tin YDược, 6: 157-159.
173.    Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp (1999), Chẩn đoán và điều trị ung thư vú tại Trung Tâm Ung Bướu TP, Hồ Chí Minh, Y Học TP Hồ Chí Minh, 4 (3): 297-306.
174.    Giuliano A.E, Haigh P.I, Brennan M.B et al (2000), Prospective observational study of sentinel lymphadenectomy without further axillary dissection in patients with sentinel node-negative breast cancer,
Clin Oncol, 18: 3877.
175.    McMasters K.M, Tuttle T.M, Carlson D.J et al (2000), Sentinel lymph node biopsy for breast cancer: a suitable alternative to routine axillary dissection in multi-institutional practice when optimal technique is used, Clin Oncol, 18: 2560-6.
176.    Jemal A, Ward E and Thun MJ (2007), Recent trend in breast cancer incidence rates by age and tumor characteristics among US women, Breast Cancer Research, 9(3): 28.
177.    Martin R.C.G, Chagpar A, Scoggins C.R et al (2005), Clinicopathologic factors associated with false-negative sentinel lymph-node biopsy in breast cancer, Ann Surg, 241: 1005-15.
178.    Schwartz G.F, Giuliano A.E, Veronesi U (2002), Proceedings of the consensus conference on the role of sentinel lymph node biopsy in carcinoma of the breast, Cancer, 94(10): 2542-51.
179.    Cox C.E, Bass S.S, Boulware D et al (1999), Implementation of new surgical technology: Outcome measures for lymphatic mapping of breast carcinoma, Ann Surg Oncol, 6(6): 553-61.
180.    Schwartz G.F (2004), Clinical practice guidelines for the use of axillary sentinel lymph node biopsy in carcinoma of the breast: Current update, Breast cancer, 10(2): 85-8.
181.    Bold R.J (2005), standardization of sentinel lymph node biopsy in breast carcinoma, Cancer, 103(3): 451-61.
182.    Trần Tứ Quí (2009), Nghiên cứu tình trang di căn hạch gác trong ung thư vú giai đọan I-IIA, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Huế.
183.    Langer I, Guller U, Berclaz G et (2007), Morbidity of sentinel lymph node biopsy (SLN) alone versus SLN and completion axillary lymph node dissection after breast cancer surgery a prospective Swiss multicenter study on 659 patients, Ann Surg, 245(3): 134-8.
184.    Hoàng Thanh Quang (2011), Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn ung thư vú nữ giai đoạn I-II từ năm 2003-2006 tại Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
185.    Nguyễn Đăng Đức, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng và CS (1995), Phân loại và độ mô học ung thư vú, Tạp chí Y học Thực hành, 11: 65-6.
186.    Fisher E.R, Gregorio R.M, Fisher B (1975), The pathology of invasive breast cancer – A syllabus derived from finding of the National Surgical Adjuvant Breast Project 4, Cancer, 36(1): 1-85.
187.    Bauer T.W, Spitz F.R, Calans L.S et al (2002), Subareolar and peritumoral injection identify similar sentinel nodes for breast cancer, Ann Surg Oncol, 92(2): 169-76.
188.    Ishikawa T (2005), Blue-dye technique complements four-node sampling for early breast cancer, EJSO (2005), 31: 1119-24.
189.    Hansen NM, Grube B, Ye X, Turner RR et al (2009), Impact of micrometastases in the sentinel node of patients with invasive breast cancer, Clin Oncol, 27: 248-53.
190.    Golshan M and Nakhlis F: Can methylene blue only be used in sentinel lymph node biopsy for breast cancer? Breast, 12: 428-30.
191.    Saha S, Sirop SJ, Fritz P et al (2008), Comparative analysis of sentinel lymph node mapping in breast cancer by 1% lymphazurin vs, 1% methylene blue: a prospective study, Clin Oncol, ASCO, Annual Meeting Proceedings (Post-Meeting Edition), 26: 570.
192.    Kern K.A (1999), Sentinel lymph node mapping in breast cancer using subareolar injection of blue dye, Am Coll Surg, 189: 539-45.
193.    Cody H.S III (2001), Clinical aspects of sentinel node biopsy, Breast Cancer Res, 3: 104-108.
194.    Boolbol S.K, Fey J.V, Borgen P.I (2001), Intradermal isotope injection: A highly accurate method of lymphatic mapping in breast carcinoma, Ann Surg Oncol, 8(1): 20-4.
195.    Jyh-Cherng Yu (2002), Sentinel node biopsy in early breast cancer in Taiwan, World J, Surg, 26: 1365-1369.
196.    Sara Yegiyants M.D, Lina M, Romero M.D et al (2010), Completion axillary lymph node dissection not required for regional control in patients with breast cancer who have micrometastases in a sentinel node, Arch Surg, 145(6): 564-9.
197.    Kennedy RJ, Kollias J, Gill PG et al (2003), Removal of two sentinel nodes accurately stages the axilla in breast cancer, Br Surg, 90: 1349-53.
198.    Menes TS, Tartter PI, Mizrachi H et al (2003), Touch preparation or frozen section for intraoperative detection of sentinel lymph node metastases from beast cancer, Ann Surg Oncol, 10(10): 1166-70.
199.    Weiser M.R, Montgomery L.L, Susnik B et al (2000), Is routine intraoperative frozen-section examination of sentinel lymph nodes in breast cancer worthwhile? Ann Surg Oncol, 7(9): 651-5.
200.    Rubio I.T, Korourian S, Cowan C et al (1998), Use of touch preps for intraoperative diagnosis of sentinel lymph node metastases in breast cancer, Ann Surg Oncol, 5: 689-94.
201.    O’Hea B.J, Hill A.D, El-Shirbiny A.M et al (1998), Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: initial experience at Memorial Sloan- Kettering Cancer Center, Am Coll Surg, 186: 423-7.
202.    Krag D.N, Weaver D.L, Ashikaga T et al (1998), The sentinel node in breast cancer: A multicenter validation trial, NEngl Med, 339: 941-6.
203.    Haigh P.I, Hansen N.M, Qi K et al (2000), Biopsy method and excision do not affect success rate of subsequent sentinel lymph node dissection in breast cancer, Ann Surg Oncol, 7: 21-7.
204.    Henry-Tillman R.S, Korourian S, Rubio I.T et al (2002), Intraoperative touch preparation for sentinel lymph node biopsy – A 4-year experience, Ann Surg Oncol, 9(4): 333-9.
205.    D’Eredita’ G, Ferrarese F, Cecere V (2003), Subareolar injection may be more accurate than other techniques for sentinel lymph node biopsy in breast cCancer, Ann Surg Oncol, 10(8): 942-7.
206.    Hung WK, Chan CM, Ying M et al (2005), Randomized clinical trial comparing blue dye with combine dye and isotope for sentinel lymph node biopsy in breast cancer, Br Surg, 92: 1494-7.
207.    Vũ Kiên (2016), Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác bằng dược chất phóng xạ làm cơ sở xác định phương pháp phâu thuật ung thư vú giai đoạn I, IIa, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
208.    Adwani A, Ebbs SR, Burton S et al (2005), Sentinel node biopsy should be supplemented by axillary sampling in patients with smal breast cancers, International Seminars in Surgical Oncology, 2: 27.
209.    Van Deurzen CH, de Boer M, Monninkhof EM et al (2008), Non – sentinel lymph node metastases associated with isolated breast cancer cells in the sentinel node, Natl Cancer Inst 2008, 100: 1574-80.
210.    Giuliano A.E, Hunt K.K, Balman K.V (2011), Axillary dissection vs no axillary dissection in women with invasive breast cancer and sentinel node metastasis – A randomized clinical trial, JAMA, 305(6): 569-75.
211.    Olivier JB, Verhaeghe JL, Butarelli M et al (2006), Functional anatomy of the lymphatic drainage of the breast: contribution of sentinel lymph node biopsy, Ann Chir, 131: 608-15.
212.    Tadych K, Donegan WL et al (1987), Postmastectomy seromas and wound drainage, Surg Gynecol Obstet, 165(6): 483-7.
213.    Kissin MW, Querci Della Rovere G, Easton D et al (1986), Risk of lymphodema following the treatment of breast cancer, Br Surg, 73(7): 580-4.
214.    Ivens D, Hoe AL, Podd TJ et al (1991), Assessment of morbidity from complete axillary dissection, Br Cancer, 66(1): 136-8.
215.    Klevesath M.B, Bobrow L.G, Pinder S.E et al (2005), The value of immunohistochemistry in sentinel lymph node histopathology in breast cancer, Br Cancer, 92: 2201-5.
216.    Mansel RE, Fallowfield L, Kissin M et al (2006), Randomized multicenter trial of sentinel node biopsy versus standard axillary treatment in operable breast cancer, the ALMANAC trial, Nat Inst cancer, 98(9): 213-8.
217.    Crane Okada R, Wascher RA, Elashoff D et al (2008), Long-term morbidity of sentinel node biopsy versus complete axillary dissection for unilateral breast cancer, Ann Surg Oncol 2008, 15 (7): 1996-2005.
218.    Del Bianco P, Zavagno G, Burelli P et al (2008), Morbidity com¬parison of sentinel lymph node biopsy versus conven-tional axillary lymph node dissection for breast cancer patients: results of the sentinella-GIVOM Italian ran-domized clinical trial, Eur Surg Oncol, 34(5): 508-13.
219.    Langer I, Marti WR, Guller U et al (2005), Axillary recurrence rate in breast cancer patients with negative sentinel lymph node (SLN) or SLN micrometastases: prospective analysis of 150 patients after SLN biopsy, Ann Surg, 241 (1): 152-8.
220.    Veronesi U, Galimberti V, Mariani L et al (2005), Sentinel node biopsy in breast cancer: Early results in 953 patients with negative sentinel node biopsy and no axillary dissection, Eur Cancer, 41: 231-7.
221.    Galimberti V, Cole BF, Zurrida S et al (2013), Axillary dissection versus no axillary dissection in patients with sentinel node micrometastases (IBCSG 2301): a phase 3 randomised controlled trial, Lancet Oncol, 14(4): 297305.
222.    Kuijt G.P, Vooqd AC, Roumen RM et al (2007), Survival after negative sentinel lymph node biopsy in breast cancer at least equivalent to after negative extensive axillary dissection, EJSO, 33: 832-7.
223.    Veronesi U, Galimberti V, Zurrida S et al (2001), Sentinel lymph node biopsy as an indicator for axillary dissection in early breast cancer, Eur Cancer, 37: 454-8.
224.    Chung MA, Steinhoff MM, Cady B (2002), Clinical axillary recurrence in breast cancer patients after a negative sentinel node biopsy, Am Surg, 184: 310-4.
225.    Roumen RM, Kuijt GP, Liem IH et al (2001), Treatment of 100 patients with sentinel node-negative breast cancer without further axillary dissection, Br Surg, 88: 1639-43.
226.    Schrenk P, Hatzl-Griesenhofer M, Shamiyeh A et al (2001), Follow-up of sentinel node negative breast cancer patients without axillary lymph node dissection, Surg Oncol, 77: 165-70.
227.    Shivers S, Cox C, Leight G et al (2002), Final results of the Department of Defense multicenter breast lymphatic mapping trial, Ann Surg Oncol, 9: 248-255.
228.    Loza J, Colo F, Nadal et al (2002), Axillary recurrence after sentinel node biopsy for operable breast cancer, Eur Surg Oncol, 28: 897-8.
229.    Hansen NM, Grube BJ, Giuliano AE (2002), The time has come to change the algorithm for the surgical management of early breast cancer, Arch Surg, 137: 1131-5.
230.    Badgwell BD, Povoski SP, Abdessalam SF et al (2003), Patterns of recurrence after sentinel lymph node biopsy for breast cancer, Ann Surg Oncol, 10: 376-80.
231.    Rosen P.P, Saigo PE, Braun DW et al (1981), Prognostic in stage II (T1N1M0) breast carcinoma, Ann Surg, 1993: 576-84.
232.    Houvenaeghel G, Goncalves A, Classe JM et al (2014), Characteristics and clinical outcome of T1 breast cancer: a multicenter retrospective cohort study, Annals of Oncology Advance Access published January 7, 2014.
233.    Peto R, Davies C, Godwin et al (2012), Comparisons between different polychemotherapy regimens for early breast cancer: meta-analyses of long-term outcome among 100,000 women in 123 randomised trials, Lancet, 379(9814): 432.
234.    Allred DC, Harvey JM, Berardo M et al (1998), Prognostic and predictive factors in breast cancer by immunohistochemical analysis, Mod Pathol, 11(2): 155-68.
235.    Love RR, Duc NB, Allred DC et al (2002), Oophprectomy and tamoxifen adjuvant therapy in premenopausal Vietnamese and Chinese women with operable breast cancer, Clin Oncol, 20: 2559-66.
236.    Spyratos F, Andrieu C, Hacène K et al (1994), PS2 and response to adjuvant hormone therapy in primary breast cancer, Lancet, 2: 388-394.
237.    McGuire WL (1986), Prognostic factors in primary breast cancer, Cancer surv, 5: 527-36.
238.    Fisher B, Fisher ER, Redmond C et al (1986), Tumor nuclear grade, estrogen receptor, and progesterol receptor: Their value alone or in combination as indicators of outcome following adjuvand therapy for breast cancer, Breast cancer Res Treat, 7: 147-60.
239.    Tạ Xuân Sơn (2009), Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn điều trị ung thư vú nữ giai đoạn I-II tại bệnh viện K, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y.
240.    Cody III H.S, Fey J, Akhurst T et al (2001), Complementarity of blue dye and isotope in sentinel node localization for breast cancer: Univariate and multivariate analysis of 966 procedures, Ann Surg Oncol, 8(1): 13-9.
241.    Osborne CK (1990), Prognostic factor in breast cancer, Princ pract oncol, 4: 1-11.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Giải phẫu và cấu trúc tuyến vú ở phụ nữ trưởng thành    3
1.1.1.    Giải phẫu    3
1.1.2.    Cấu tạo    4
1.1.3.    Mạch máu của vú    5
1.1.4.    Hệ thống bạch huyết của vú    6
1.1.5.    Mô học và sinh lý tuyến vú    6
1.2.     Dịch tễ học và những yếu tố nguy cơ gây ung thư vú    7
1.2.1.    Tình hình mắc ung thư vú trên thế giới và Việt Nam    7
1.2.2.    Các yếu tố nguy cơ    8
1.3.    Chẩn đoán    10
1.3.1.    Chẩn đoán xác định    10
1.3.2.    Đánh giá giai đoạn bệnh    11
1.3.3.    Chẩn đoán mô học    13
1.4.    Điều trị    14
1.4.1.    Điều trị bằng phẫu thuật    14
1.4.2.     Xạ trị trong ung thư vú    17
1.4.3.    Hóa trị bổ trợ ung thư vú    17
1.4.4.    Điều trị nội tiết    18
1.4.5.    Điều trị sinh học    19
1.5.    Hạch nách trong ung thư vú và một số kết quả thử nghiệm lâm sàng về
hạch cửa    19
1.5.1.    Một số yếu tố liên quan đến di căn hạch nách trong ung thư vú …. 19
1.5.2.    Cơ chế di căn hạch trong ung thư vú    22
1.5.3.    Vấn đề hạch cửa trong ung thư vú giai đoạn sớm    22
1.6.    Cập nhật kết quả một số thử nghiệm lâm sàng lớn trên thế giới về hạch
cửa trong ung thư vú    34 
1.7.    Một số nghiên cứu về di căn hạch trong ung thư vú và các biến chứng sau điều trị phẫu thuật cắt tuyến vú triệt căn cải biên có hoặc không tia
xạ ở Việt Nam    37
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    39
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    39
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    39
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    40
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    40
2.2.2.     Cỡ mẫu nghiên cứu    40
2.2.3.    Thời gian, địa điểm nghiên cứu    40
2.3.    Trình tự các bước nghiên cứu    41
2.3.1.    Chọn bệnh nhân và ghi nhận các thông tin    41
2.3.2.     Qui trình kĩ thuật tiến hành làm hiện hình và sinh thiết hạch cửa    44
2.3.3.    Qui trình xét nghiệm bệnh phẩm    46
2.4.    Kết quả của phương pháp sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng
di căn hạch nách    51
2.4.1.    Các chỉ số đánh giá vai trò của sinh thiết tức thì hạch cửa chẩn đoán
di căn hạch nách trong ung thư vú    51
2.4.2.    Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến di căn hạch    52
2.4.3.    Nghiên cứu phù bạch huyết ở tay bên bệnh trên những bệnh nhân
sinh thiết hạch cửa    52
2.4.4.    Đánh giá tê bì mặt trong cánh tay    53
2.4.5.    Đánh giá kết quả của phương pháp sinh thiết hạch cửa trong điều trị
ung thư vú giai đoạn sớm bằng phân tích sống thêm    53
2.5.    Phương pháp phân tích và xử lý số liệu    55
2.6.    Khía cạnh đạo đức của đề tài    56
2.6.1.    Rủi ro và nguy cơ của nghiên    cứu    56
2.6.2.    Lợi ích mà nghiên cứu có thể    mang lại    56
2.6.3.    Tính tự nguyện    56
2.7.    Sơ đồ nghiên cứu    57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    58
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân    58
3.1.1.    Tuổi    58
3.1.2.    Vị trí u    59
3.1.3.    Chỉ số khối cơ thể     60
3.1.4.    Kích thước u    60
3.1.5.    Kết quả chụp vú, tế bào học và sinh thiết chẩn đoán    61
3.1.6.    Kết quả giải phẫu bệnh và độ mô học    62
3.1.7.    Thụ thể nội tiết và yếu tố phát triển biểu mô    63
3.2.    Kết quả kĩ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa bằng xanh methylene …. 65
3.2.1.    Tỷ lệ nhận diện hạch cửa    65
3.2.2.    Kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh hạch cửa STTT    66
3.2.3.    Các chỉ số đánh giá của phương pháp sinh thiết tức thì hạch cửa    66
3.2.4.    Kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh hạch nách nghi ngờ*    67
3.2.5.    Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và điều trị ở 2 nhóm phẫu thuật …. 68
3.2.6.    Mối liên quan kích thước u và di căn hạch    70
3.2.7.    Các yếu tố liên quan đến di căn hạch nách    71
3.2.8.    Đặc điểm nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt tuyến vú và bảo tồn    72
3.3.    Một số di chứng sau phẫu thuật vùng nách    74
3.3.1.    Đau và phù tay    74
3.3.2.    Tê bì mặt trong cánh tay    75
3.4.    Tái phát, di căn và tử vong    76
3.4.1.    Sự kiện xảy ra trong thời gian theo dõi    76
3.4.2.    Đặc điểm nhóm bệnh nhân tái phát, di căn và tử vong    77
3.5.    Theo dõi sống thêm trong nhóm nghiên cứu    78
3.5.1.    Sống thêm toàn bộ    78
3.5.2.    Sống thêm không bệnh    79
3.5.3.    Sống thêm theo kích thước u    80
3.5.4.    Sống thêm theo tình trạng hạch    81
3.5.5.     Sống thêm theo tình trạng thụ thể nội tiết    82
3.5.6.     Sống thêm theo phương pháp phẫu thuật    83 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    84
4.1.    Đặc điểm bệnh nhân    84
4.1.1.    Tuổi    84
4.1.2.    Vị trí u    85
4.1.3.    Chỉ số khối cơ thể    86
4.1.4.    Kích thước khối u    87
4.1.5.    Phương pháp chẩn đoán    87
4.1.6.    Một số đặc điểm mô bệnh học    88
4.2.    Kết quả sinh thiết hạch cửa    90
4.2.1.    Tỷ lệ nhận diện hạch cửa    90
4.2.2.     Số lượng hạch cửa và kết quả xét nghiệm mô học    93
4.2.3.    Số lượng hạch nách nghi ngờ (non-sentinel lymph node) và âm tính
giả của phương pháp    98
4.2.4.    Kết quả các chỉ số đánh giá phương pháp sinh thiết hạch cửa bằng
xanh methylene    101
4.3.    Đánh giá kết quả theo dõi    102
4.3.1.    Đánh giá di chứng đau, phù tay và tê bì mặt trong cánh tay sau phẫu
thuật vùng nách    103
4.3.2.    Tái phát, di căn và tử vong    106
4.3.3.    Sống thêm    110
4.4.    Một số hạn chế trong nghiên cứu    120
4.4.1.    Hạch vú trong trong sinh thiết hạch cửa    120
4.4.2.    Tỷ lệ âm tính giả    120
4.4.3.    Phẫu thuật bảo tồn và chất lượng cuộc sống    121
4.4.4.    Thời gian theo dõi    122
4.4.5.    Thuốc nhuộm màu xanh:    122
KẾT LUẬN    123
KIẾN NGHỊ    125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1:    Đánh giá giai đoạn bệnh của ung thư vú theo    UICC 2011    11
Bảng 1.2.    Phân loại Luminal trong ung thư vú    13
Bảng 1.3:    Vị trí của u nguyên phát và dẫn lưu bạch huyết    20
Bảng 1.4:    Đặc điểm dẫn lưu bạch huyết theo các vị trí ^ của vú    25
Bảng 1.5:    So sánh hiện hình hạch cửa bằng xanh methylene đơn thuần và
kết hợp phóng xạ    29
Bảng 3.1:    Đặc điểm tuổi bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu    58
Bảng 3.2:    Vị trí u theo các góc ^ của vú    59
Bảng 3.3:    Phân loại chỉ số khối cơ thể theo BMI    60
Bảng 3.4:    Phân loại theo kích thước u    60
Bảng 3.5:    Kết quả chụp vú, tế bào và sinh thiết chẩn đoán của nhóm
nghiên cứu    61
Bảng 3.6:    Kết quả giải phẫu bệnh và độ mô học của u vú    62
Bảng 3.7:    Kết quả đánh giá tình trạng nội tiết    63
Bảng 3.8:    Hạch cửa trong nghiên cứu    65
Bảng 3.9:    Tình trạng di căn theo số lượng hạch cửa STTT    66
Bảng 3.10: Kết quả các giá trị của xét nghiệm STTT    66
Bảng 3.11:    Kết quả sinh thiết và xét nghiệm hạch nách nghi ngờ    67
Bảng 3.12:    Một vài đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm phẫu thuật    68
Bảng 3.13: Một vài đặc điểm mô bệnh học và điều trị ở 2 nhóm phẫu thuật    69
Bảng 3.14: Kết quả mối liên quan giữa kích thước u và di căn hạch nách .. 70
Bảng 3.15: Một số yếu tố liên quan đến di căn hạch nách    71
Bảng 3.16: Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt tuyến vú cải
biên và bảo tồn    72
Bảng 3.17: Một số đặc điểm mô bệnh học và điều trị bổ trợ nhóm bệnh nhân
phẫu thuật cắt tuyến vú cải biên và bảo tồn    73
Bảng 3.18: Di chứng đau và phù tay trong nhóm nghiên cứu    74
Bảng 3.19: Ước tính nguy cơ tương đối ở nhóm vét hạch gây đau và phù tay … 74 
Đánh giá chủ quan di chứng tê bì mặt trong cánh tay ở 2 nhóm
có và không vét hạch nách    75
ước tính nguy cơ tương đối ở nhóm vét hạch gây di chứng tê bì
mặt trong cánh tay    75
Sự kiện xảy ra ở 2 nhóm phẫu thuật    76
Đặc điểm của 4 bệnh nhân tái phát, di căn xa và tử vong    77
Kết quả sống thêm toàn bộ    78
Thời gian theo dõi bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu    79
Kết quả sống thêm theo kích thước u    80
Kết quả sống thêm theo tình trạng hạch    81
Kết quả sống thêm theo tình trạng thụ thể nội tiết    82
Kết quả sống thêm theo phương pháp phẫu thuật    83
Tổng hợp của các tác giả về vị trí tiêm và tỷ lệ thành công các
phương pháp hiện hình hạch cửa    91
Tổng hợp so sánh số lượng hạch cửa sinh thiết bằng phương
pháp nhuộm màu của một số tác giả trong và ngoài nước    94
Tổng hợp so sánh các chỉ số đánh giá của một số tác giả trong và ngoài nước khi thực hiện sinh thiết hạch cửa bằng đơn chất hoặc
kết hợp    97
So sánh cách đánh giá về các biến chứng giữa sinh thiết hạch cửa
với vét hạch nách thường qui trong phẫu thuật ung thư vú    104
So sánh tỷ lệ mắc di chứng sau sinh thiết hạch cửa và vét hạch nách
ở những bệnh nhân ung thư vú xâm lấn của một số tác giả    106
So sánh kết quả theo dõi các sự kiện với tác giả khác    107
So sánh với kết quả tái phát của các tác giả nước ngoài    112
So sánh với một số tác giả về kết quả điều trị    119 
Biểu đồ 3.1:    Đặc    điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    58
Biểu đồ 3.2:    Vị    trí u trong nhóm nghiên cứu    59
Biểu đồ 3.3:    Kết    quả sống thêm toàn bộ    78
Biểu đồ 3.4:    Kết    quả sống thêm không bệnh    79
Biểu đồ 3.5:    Kết quả    sống    thêm    theo    kích thước u    80
Biểu đồ 3.6:    Kết quả    sống    thêm    theo    tình trạng hạch cửa    81
Biểu đồ 3.7:    Kết quả    sống    thêm    theo    tình trạng thụ thể nội tiết    82
Biểu đồ 3.8:    Kết quả    sống    thêm    theo    phương pháp phẫu thuật    83
Hình 1.1:    Giải phẫu tuyến vú    3
Hình 1.2:    Mạch máu và thần kinh của tuyến vú    5
Hình 1.3:    Sơ đồ dẫn luu bạch huyết của tuyến vú    26
Hình 1.4:    Minh họa một số đuờng tiêm chất chỉ thị trong hiện hình hạch cửa …. 34
Hình 2.1:    Thuốc nhuộm xanh methylene dạng tiêm    45 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment