Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệtlà bệnh thường gặp ở nam giới cao tuổi, gây nên các triệu chứng đường tiểu dưới,ảnh hưởng trực tiếp vàrõ rệt lên chất lượng sống của người bệnh[1]. Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi,khoảng 40% đến 50% nam giới bị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ở nhóm tuổi 50đến 59, tỷ lệ này tăng lên xấp xỉ90% ở nhóm tuổi trên 80 [2], [3].Ngô Gia Hy (1980) thống kê 1450 bệnh nhântừ 50 đến 80 tuổi,nhận xét “… tỷ lệ người Việt Nam có bướu lành tiền liệt tuyến cũng ngang với người châu Âu…” [4]. Trần Đức Hoè (1997) điều tra dịch tễ học, thấy “u phì đại lành tính tuyến tiền liệt” ở lứa tuổi 51-60 tuổi là 86,5%, 61-70 tuổi là 91%, 71-80 tuổi là 97,8%, từ 81-90 tuổi là 100% [5].
Hiện nay, điều trị bệnhtăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bao gồm các phương pháp: điều trị bảo tồn (quan sát chờ đợi và dùng thuốc), các biện pháp ít xâm lấn và nội soi qua niệu đạo, phẫu thuật nội soi ổ bụng, và phẫu thuật mở; trong đó, cắt tuyến tiền liệt quaniệu đạo (Transurethral Resection of the Prostate – TURP)được xem là “phẫu thuật tiêu chuẩn”cho các trường hợp có chỉ định phẫu thuật [6].
Tuy nhiên, TURP có những tai biến-biến chứng từ nhẹ đến nặngcó thể xảy ra trong hoặc sau phẫu thuật như hội chứng nội soi,chảy máu, hẹp niệu đạo, xơ cổ bàng quang,tổn thương cơ thắt ngoài, xuất tinh ngược dòng,rối loạn cương dương… [7], [8].
Năm 1995, Kaplan S.A. và cộng sự giới thiệu kỹ thuật bốc hơi tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (Transurethral Vaporization of the Prostate – TUVP) [9]. Trong khoảng thời gian sau đó, TUVP được nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng điều trịtăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, là cơ sở để các chuyên gia của Hội Tiết Niệu Mỹ nhận định “Bốc hơi tuyến tiền liệt qua niệu đạo là một lựa chọn cho điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt với kết quả cải thiện triệu chứng tương đương với cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo…” [1]. Tại Việt Nam, Trần Ngọc Sinh và cộng sự (1998) cũng đã có báo cáo đầu tiên về kỹ thuật ‘bốc hơi tuyến tiền liệt bằng điện siêu tần’ [10].
Phẫu thuật bốc hơi tuyến tiền liệt với điện cao tần lưỡng cực qua nội soi niệu đạo (BipolarTUVP) được Botto H. và cộng sự áp dụng đầu tiên vào tháng 10/1998[11].Kể từ đó, đã có nhiềutác giả trên thế giới báo cáo về kết quả của phẫu thuật này, nhận định đây là phẫu thuật có nhiều triển vọng [8]. Tại Việt Nam,điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng cắt đốt lưỡng cực nói chung và bốc hơi tuyến tiền liệt nói riêng chưa phổ biến, và cũng chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị của phương pháp này. Do vậy, nghiên cứu sinh thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo”, với hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Quân y 103.
2. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Quân y 103.
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
3
1.1
Định nghĩa
3
1.2
Giải phẫu, mô bệnh học, cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
3
1.3
Chẩn đoán bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
9
1.4
Các phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
12
1.5
Tình hình ứng dụng phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
42
2.1
Đối tượng nghiên cứu
42
2.2
Phương pháp nghiên cứu
43
2.3
Nội dung nghiên cứu
49
2.4
Thu thập số liệu và xử lý thống kê
56
2.5
Đạo đức nghiên cứu
56
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
57
3.1
Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
57
3.2
Đánh giá một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo
75
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
88
4.1
Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
88
4.2
Đánh giá một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo
115
KẾT LUẬN
120
KIẾN NGHỊ
122
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
124
PHỤ LỤC
140
Phụ lục 1: Cơ chế hoạt động của hệ thống điện lưỡng cực
140
Phụ lục 2: Thiết kế điện cực và nguồn năng lượng
142
Phụ lục 3: Một số bảng tham khảo
144
Phụ lục 4. Một số hình minh hoạ kỹ thuật
146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. McVary K.T., Roehrborn C.G., Avins A.L., et al. (2011).Update on AUA Guideline on the Management of Benign Prostatic Hyperplasia,Journal of Urology.185(5): 1793-1803.
2. Berry S.J., Coffey D.S., Walsh P.C., et al. (1984). The development of human benign prostatic hyperplasia with age.Journal of Urology, 132(3): 474-479.
3. Roehrborn C.G. (2012).Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, Pathophysiology, Epidemiology, and Natural History.CAMPBELL-WALSH Urology(10th edition), Elsevier, 2570-2610.
4. Ngô Gia Hy (1980).Bướu lành tiền liệt tuyến.Niệu học, tập 1, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh,266-287.
5. Trần Đức Hoè, Trần Đức (2006).U phì đại lành tính tuyến tiền liệt: Những vấn đề chọn lọc. NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.
6. Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014).Hướng dẫn xử trí Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. NXB Y học, Hà Nội.
7. Rassweiler J., Teber D., Kuntz R., et al. (2006).Complications of transurethral resection of the prostate (TURP) – Incidence, management, and prevention.European Urology, 50(5):969-980.
8. Richards K.A., Badlani G.H. (2012).Bipolar Vaporization of the Prostate.Smith’s Textbook of Endourology (3rdedition), Blackwell Publishing Ltd., 1610-1616.
9. Kaplan S.A., Te A.E. (1995).Transurethral electrovaporization of the prostate: a novel method for treating men with benign prostatic hyperplasia.Urology, 45(4):566–572.
10. Trần Ngọc Sinh (1998). Làm bốc hơi nội soi điều trị bướu lành tiền liệt tuyến bằng điện siêu tần.Ngoại khoa, 31 (4): 17-23.
11. Botto H., Lebret T., Barré P., et al. (2001).Electrovaporization of the Prostate with the Gyrus Device.Journal of Endourology, 15(3):313-316.
12. Gerber G.S. (2004).The definition of Benign Prostatic Hyperplasia, Epidemiology and Prevalence.Management of Benign Prostatic Hypertrophy, Humana Press, 21-33.
13. MacLennan G.T. (2012). Prostate and Urethral Sphincters.Hinman’s Atlas of UroSurgical Anatomy (2ndedition), Saunders, 249-285.
14. Chung B.I., Sommer G., Brooks J.D. (2012).Anatomy of the Lower Urinary Tract and Male Genitalia.CAMPBELL-WALSH Urology (10th edition),Elsevier, 33-70.
15. Stern J.A., Fitzpatrick J.M., McVary K.T. (2004).Prostate Anatomy and Causative Theories, Pathophysiology, and Natural History of Benign Prostatic Hyperplasia.Management of Benign Prostatic Hypertrophy, Humana Press, 1-20.
16. Netter F.H. (2010).Atlas GIẢI PHẪU NGƯỜI (Vietnamese Edition New). NXB Y học, Hà Nội.
17. Vũ Lê Chuyên, Trần Văn Hinh, Trần Lê Linh Phương và CS(2013). Bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt.Bệnh lý các khối u đường tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, 7-76.
18. Epstein J.I. (2012). Pathology of Prostatic Neoplasia.CAMPBELL-WALSH Urology (10th edition), Elsevier, 2726-2734.
19. Roehrborn C.G. (2008). Pathology of benign prostatic hyperplasia.International Journal of Impotence Research, 20: S11-S18.
20. Wilson J.D, Roehrborn C.G. (1999). Long-term consequences of castration in men: lessons from the Skoptzy and the eunuchs of the Chinese and Ottoman courts. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 84: 4324-4331.
21. Shapiro E., Hartanto V., & Lepor H. (1992). Quantifying the smooth muscle content of the prostate using double-immunoenzymatic staining and color assisted image analysis.Journal of Urology, 147(4): 1167-1170.
22. Abrams P., Chapple C., Khoury S., et al. (2009).Evaluation and Treatment of Lower Urinary Tract Symptoms in Older Men.Journal of Urology, 181(4): 1779-1787.
23. Kaplan S.A. (2006).Update on the American Urological Association Guidelines for the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia.Review in Urology, 8(Suppl 4):S10-S17.
24. Toi A. (2011).The Prostate.Diagnostic Ultrasound (4thedition), Mosby, 392-428.
25. McConnell J.D., Barry M.J., Bruskewitz R.C., et al. (1994).Benign prostatic hyperplasia: Diagnosis and treatment.AHCPR Publication No. 94-0583, Public Health Service, U.S. Department of Health and Human Services, Washington D.C., USA.
26. McNicholas T.A., Kirby R.S., Lepor H. (2012).Evaluation and Nonsurgical Management of Benign Prostatic Hyperplasia.CAMPBELL-WALSH Urology (10th edition), Elsevier, 2611-2654.
27. McNicholas T.A., Speakman M.J, Kirby R.S. (2016). Evaluation and Nonsurgical Management of Benign Prostatic Hyperplasia. CAMPBELL-WALSH Urology (11th edition), Elsevier,2463-2503.
28. Foster H.E., Barry M.J., Dahm P., et al. (2018). Surgical Management of Lower Urinary Tract Symptoms Attributed to Benign Prostatic Hyperplasia: AUA Guideline. Journal of Urology,200(3): 612-619.
29. Wasson J.H., Reda D.J.,Bruskewitz R.C.,et al. (1995).A comparison of transurethral surgery with watchful waiting for moderate symptoms of benign prostatic hyperplasia.The New England Journal of Medicine, 332(2): 75-79.
30. Barry M.J., Fowler F.J., Bin L., et al. (1997).The natural history of patients with benign prostatic hyperplasia diagnosed by North American urologists.Journal of Urology, 157(1):10-15.
31. Emberton M., Fitzpatrick J.M. (2008).The Reten-World survey of the management of acute urinary retention: preliminary results.British Journal of Urology International, 101(Suppl. 3):27-32.
32. Wasson J.H., Bubolz T.A., Lu-Yao G.L., et al. (2000).Transurethral resection of the prostate among medicare beneficiaries: 1984 to 1997.Journal of Urology, 164(4):1212-1215.
33. Lepor H., Williford W.O., Barry M.J., et al. (1996).The efficacy of Terazosin, Finasteride, or both in benign prostatic hyperplasia.The New England Journal of Medicine, 335(8):533-539.
34. Kirby R.S., Roehrborn C., Boyle P., et al. (2003).Efficacy and tolerability of doxazosin and finasteride, alone or in combination, in treatment of symptomatic benign prostatic hyperplasia: the Prospective European Doxazosin and Combination Therapy (PREDICT) trial.Urology, 61(1):119-126.
35. Debruyne F.M.J., Jardin A., Colloi D., et al. (1998).Sustained-Release Alfuzosin, Finasteride and the Combination of Both in the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia.European Urology, 34(3):169-175.
36. Barkin J., Roehrborn C.G., Siami P., et al. (2009).Effect of dutasteride, tamsulosin and the combination on patient-reported quality of life and treatment satisfaction in men with moderate-to-severe benign prostatic hyperplasia: 2-year data from the CombAT trial.British Journal of Urology International, 103(7):919-926.
37. Roehrborn C.G., Siami P., Barkin J., et al. (2010). The effects of combination therapy with Dutasteride and Tamsulosin on clinical outcomes in men with symptomatic Benign Prostatic Hyperplasia: 4-year results from the CombAT Study.European Urology, 57(1): 123-131.
38. Lowe F.C., Fagelman E. (1999).Phytotherapy in the treatment of benign prostatic hyperplasia: an update.Urology, 53(4):671-678.
39. Dreikorn K., Lowe F., Borkowski A., et al. (2000).Other Medical Therapies.Benign Prostatic Hyperplasia (5thInternational Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia), Health Publication Ltd 2001, Paris, 479-511.
40. Kozlowski J.M., Smith N.D., Grayhack J.T. (2004).Suprapubic Transvesical Prostatectomy and Simple Perineal Prostatectomy for the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia.Management of Benign Prostatic Hypertrophy, Humana Press, 221-262.
41. Han M., Partin A.W. (2012).Retropubic and Suprapubic Open Prostatectomy.CAMPBELL-WALSH Urology (10th edition), Elsevier, 2695-2703.
42. Han M., Partin A.W. (2016). Simple Prostatectomy: Open and Robot-Assisted Laparoscopic Approaches. CAMPBELL-WALSH Urology (11th edition), Elsevier, 2535-2542.
43. Millin T. (2002).Retropubic prostatectomy: A new extravesical technique report on 20 cases (Reprinted with permission from The Lancet, pp. 693-696, Dec 1, 1945).Journal of Urology, 167(2-part 2): 976-979.
44. Freyer P.J. (1912). One thousand cases of total enucleation of the prostate for radical cure of enlargement of that organ.British Medical Journal (BMJ), 2(2701):868-870.
45. Hryntschak T. (1955).Suprapubic Prostatectomy with Primary Closure of the Bladder by an Original Method: Preparation, Technique, and Post-Operative Treatment (Book Review).Journal of American Medical Association, 159(16):1577.
46. Zargooshi J. (2007).Open prostatectomy for benign prostate hyperplasia: short-term outcome in 3000 consecutive patients.Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 10(4): 374-377.
47. Varkarakis I., Kyriakakis Z., Delis A., et al. (2004).Long-term results of open transvesical prostatectomy from a contemporary series of patients.Urology, 64(2): 306-310.
48. Tubaro A., Carter S., Hind A., et al. (2001).A prospective study of the safety and efficacy of suprapubic transvesical prostatectomy in patients with benign prostatic hyperplasia.Journal of Urology, 166(1): 172-176.
49. Mariano M.B., Graziottin T.M., Tefilli M.V. (2002).Laparoscopic prostatectomy with vascular control for benign prostatic hyperplasia.Journal of Urology, 167(6):2528-2529.
50. Sotelo R., Spaliviero M., Garcia-Segui A., et al. (2005). Laparoscopic retropubic simple prostatectomy.Journal of Urology, 173(3): 757-760.
51. Mariano M.B., Tefilli M.V., Graziottin T.M., et al. (2006).Laparoscopic Prostatectomy for Benign Prostatic Hyperplasia: A Six-Year Experience.European Urology, 49(1):127-132.
52. Sotelo R., Clavijo R., Carmona O., et al. (2008).Robotic Simple Prostatectomy.Journal of Urology, 179(2):513-515.
53. Fitzpatrick J.M. (2012).Minimally Invasive and Endoscopic Management of Benign Prostatic Hyperplasia.CAMPBELL-WALSH Urology (10th edition),Elsevier,2655-2695.
54. Oelke, M., Bachmann A., Descazeaud A., et al. (2013).EAU Guidelines on the Treatment and Follow-up of Non-neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms Including Benign Prostatic Obstruction.European Urology,64(1): 118-140.
55. Reich O., Gratzke C., Stief C.G. (2006).Techniques and long-term results of surgical procedures for BPH.European Urology, 49(6):970-978.
56. Trần Ngọc Sinh (2001).Chỉ định cắt đốt nội soi trong bế tắc đường tiết niệu dưới do bướu lành tuyến tiền liệt.Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
57. Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Phương Hồng(1992).Kết quả điều trị u tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi trong 10 năm (1981-1991) tại Bệnh viện Việt Đức. Ngoại khoa,22(6): 1-12.
58. Nguyễn Phú Việt (2006).Nghiên cứu kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp cắt nội soi tại bệnh viện 103. Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội.
59. Agrawal M.S., Yadav H., Agarwal M. (2012).Monopolar Energy (Ablation of the Prostate).Smith’s Textbook of Endourology (3rdedition), Blackwell Publishing Ltd, 1592-1601.
60. Reich O., Gratzke C., Bachmann A., et al. (2008).Morbidity, Mortality and Early Outcome of Transurethral Resection of the Prostate: A Prospective Multicenter Evaluation of 10,654 Patients.Journal of Urology, 180(1):246-249.
61. Sandhu J.S. (2012).Bipolar Resection (Ablation of the Prostate).Smith’s Textbook of Endourology (3rdedition), Blackwell Publishing Ltd., 1601-1609.
62. Ho H.S.S., Yip S.K.H., Lim K.B., et al. (2007).A Prospective Randomized Study Comparing Monopolar and Bipolar Transurethral Resection of Prostate Using Transurethral Resection in Saline (TURIS) System.European Urology, 52(2):517-524.
63. Sio M., Autorino R., Quarto G., et al. (2006).Gyrus bipolar versus standard monopolar transurethral resection of the prostate: a randomized prospective trial.Urology, 67(1):69-72.
64. Robert G., de la Taille A., & Herrmann T. (2015). Bipolar plasma vaporization of the prostate: ready to replace GreenLight? A systematic review of randomized control trials. World Journal of Urology, 33(4): 549-554.
65. Mamoulakis C., Ubbink D.T., Rosette J. (2009).Bipolar versus Monopolar Transurethral Resection of the Prostate: A Systematic Review and Meta-analysis of Randomized Controlled Trials.European Urology, 56(5): 798-809.
66. Mottet N., Anidjar M., Bourdon O., et al. (1999).Randomized comparison of transurethral electroresection and holmium: YAG laser vaporization for symptomatic benign prostatic hyperplasia.Journal of Endourology, 13(2):127-130.
67. Xia S.J., ZhuoJ., Sun X.W.,et al. (2008).Thulium laser versus standard transurethral resection of the prostate: a randomized prospective trial.European Urology, 53(2): 382-389.
68. Cornford P.A., Biyani C.S., Powell C.S. (1998).Transurethral incision of the prostate using the Holmium:YAG laser: A catheterless procedure.Journal of Urology, 159(4):1229-1231.
69. Elmansy H.M., Elhilali M.M. (2012).Holmium Laser Therapy of the Prostate.Smith’s Textbook of Endourology (3rdedition), Blackwell Publishing Ltd, 1526-1535.
70. Elzayat E.A., Habib E.I., Elhilali M.M. (2005).Holmium laser enucleation of the prostate: a size-independent new “gold standard”.Urology, 66(5 Suppl):108-113.
71. Naspro R., Suardi N., Salonia A., et al. (2006).Holmium Laser Enucleation of the Prostate Versus Open Prostatectomy for Prostates >70g: 24-Month Follow-up.European Urology, 50(3):563-568.
72. Kuntz R.M., Lehrich K., Ahyai S.A. (2008). Holmium Laser Enucleation of the Prostate versus Open Prostatectomy for Prostates Greater than 100 Grams: 5-Year Follow-Up Results of a Randomised Clinical Trial.European Urology, 53(1):160-168.
73. Bach T., Netsch C., Pohlmann L.,et al. (2011).Thulium:YAG vapoenucleation in large volume prostates.Journal of Urology, 186(6):2323-2327.
74. Hauser S., Rogenhofer S., Ellinger J.,et al. (2012).Thulium laser (Revolix) vapoenucleation of the prostate is a safe procedure in patients with an increased risk of hemorrhage.Urologia Internationalis, 88(4):390-394.
75. Zhao Z., Zeng G., Zhong W., et al. (2010).A prospective, randomised trial comparing plasmakinetic enucleation to standard transurethral resection of the prostate for symptomatic benign prostatic hyperplasia: three-year follow-up results.European Urology, 58(5): 752-758.
76. Geavlete B., Stanescu F., Lacoboaie C., et al. (2013).Bipolar plasma enucleation of the prostate vs open prostatectomy in large benign prostatic hyperplasia cases – a medium term, prospective, randomized comparison.Bristish Journal of Urology International, 111(5): 793-803.
77. Patel A., Fuchs G.J., Gutierrez-Acéves J., et al. (2000).Transurethral electrovaporization and vapour-resection of the prostate: an appraisal of possible electrosurgical alternatives to regular loop resection.British Journal of Urology International, 85(2):202-210.
78. Poulakis V., Dahm P., Witzsch U., et al. (2004).Transurethral electrovaporization vs transurethral resection for symptomatic prostatic obstruction: a meta-analysis.British Journal of Urology International, 94(1): 89-95.
79. Te A.E., Malloy T.R., Stein B.S., et al. (2004).Photoselective vaporization of the prostate for the treatment of benign prostatic hyperplasia: 12-month results from the first United States multicenter prospective trial.Journal of Urology, 172(4 Pt 1): 1404-1408.
80. Capitan C., Blazquez C., Martin M.D., et al. (2011).GreenLight HPS 120-W Laser Vaporization versus Transurethral Resection of the Prostate for the Treatment of Lower Urinary Tract Symptoms due to Benign Prostatic Hyperplasia: A Randomized Clinical Trial with 2-year Follow-up.European Urology, 60(4):734-739.
81. Ruszat R., Seitz M., Wyler S.F., et al. (2009).Prospective single-centre comparison of 120-W diode-pumped solid-state high-intensity system laser vaporization of the prostate and 200-W high-intensive diode-laser ablation of the prostate for treating benign prostatic hyperplasia.Bristish Journal of Urology International, 104(6):820-825.
82. Erol A., Cam K., Tekin A., et al. (2009).High Power Diode Laser Vaporization of the Prostate: Preliminary Results for Benign Prostatic Hyperplasia.Journal of Urology, 182(3):1078-1082.
83. Chen C.-H., Chiang P.-H., Chuang Y.-C., et al. (2010).Preliminary Results of Prostate Vaporization in the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia by Using a 200-W High-intensity Diode Laser.Urology, 75(3):658-663.
84. Mebust W.K., Holtgrewe H.L., Cockett A.T., et al. (1989).Transurethral prostatectomy: immediate and postoperative complications. A cooperative study of 13 participating institutions evaluating 3,885 patients.Journal of Urology, 141(2):243-247.
85. Geavlete B., Georgescu D., Multescu R., et al. (2011). Bipolar plasma vaporization vs monopolar and bipolar TURP – A prospective, randonmized, long-term comparison.Urology, 78(4): 930-935.
86. Kranzbühler B., Wettstein M.S., Fankhauser C.D., et al. (2013). Pure bipolar plasma vaporization of the prostate: the Zurich experience.Journal of Endourology, 27(10): 1261-1266.
87. Robert G., Descazeaud A., Delongchamps N.B., et al. (2012). Transurethral plasma vaporization of the prostate: 3-month functional outcome and complications.Bristish Journal of Urology International, 110(4): 555-560.
88. Ahyai S.A., Gilling P., Kaplan S.A., et al. (2010).Meta-analysis of functional outcomes and complications following transurethral procedures for lower urinary tract symptoms resulting from benign prostatic enlargement.European Urology, 58(3):384-397.
89. Gravenstein D. (1997). Transurethral Resection of the Prostate (TURP) Syndrome: A review of the Pathophysiology and Management. Anesthesia & Analgesia, 84(2): 438-446.
90. Zwergel U., Wullich B., Lindenmeir U., et al. (1998). Long-term results following transurethral resection of the prostate. European Urology, 33(5):476-480.
91. Michielsen D.P., Debacker T., De Boe V., et al. (2007). Bipolar transurethral resection in saline – an alternative surgical treatment for bladder outlet obstruction?.Journal of Urology, 178(5): 2035-2039.
92. Sokoloff M.H., Michel K., Smith R.B. (2010). Complications of transurethral resection of the prostate. Complications of Urologic Surgery (4th edition), Saunder Elsevier, 267-282.
93. Zlotta A.R., Kuk C. (2012). Transurethral Needle Ablation of the Prostate (Office-Based Treatment for the Prostate). Smith’s Textbook of Endourology (3rdedition), Blackwell Publishing Ltd., 1503-1521.
94. Gravas S. (2012). Microwave Therapy (Office-Based Treatment for the Prostate).Smith’s Textbook of Endourology(3rdedition), Blackwell Publishing Ltd., 1490-1502.
95. Muschter R. (2012). Interstitial Laser Therapy. Smith’s Textbook of Endourology(3rdedition), Blackwell Publishing Ltd., 1558-1574.
96. Welliver C., McVary K.T. (2016).Minimally Invasive and Endoscopic Management of Benign Prostatic Hyperplasia. CAMPBELL-WALSH Urology (11th edition), Elsevier, 2504-2534 (e2511).
97. Eaton A.C., Francis R.N. (2002). The provision of transurethral prostatectomy on a day-case basis using bipolar plasma kinetic technology. British Journal of Urology International, 89(6):534-537.
98. Dincel C., Samli M.M., Guler C., et al. (2004). Plasma Kinetic Vaporization of the Prostate: Clinical Evaluation of a New Technique. Journal of Endourology, 18(3):293-298.
99. Dunsmuir W.D., McFarlane J.P., Tan A., et al. (2003). Gyrus bipolar electrovaporization vs transurethral resection of the prostate: a randomized prospective single-blind trial with one year follow-up. Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 6(2):182-186.
100. Hon N.H.Y., Brathwaite D., Hussain Z., et al. (2006). A Prospective, Randomized Trial Comparing Conventional Transurethral Prostate Resection with PlasmaKinetic Vaporization of the Prostate: Physiological Changes, Early Complications and Long-Term Follow-up. Journal of Urology, 176(1):205-209.
101. Tefekli A., Muslumanoglu A.Y., Baykal M., et al. (2006). A hybid technique using bipolar energy in transurethral prostate surgery: A prospective, randomized comparison. Journal of Urology, 174(4 Pt 1): 1339-1343.
102. Neill M.G., Gilling P.J., Kennett K.M., et al. (2006). Randomized trial comparing holmium laser enucleation of prostate with plasmakinetic enucleation of prostate for treatment of benign prostatic hyperplasia. Urology, 68(5):1020-1024.
103. Reich O., Schlenker B., Gratzke C., et al. (2010). Plasma vaporisation of the prostate: Initial clinical results. European Urology, 57(4): 693-698.
104. Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007). U phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội,419-427.
105. Abrams P., Griffiths D., Hofner K., et al. (2000). The Urodynamic assessment of lower urinary tract symptoms.Benign Prostatic Hyperplasia (5th International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia).Health Publication Ltd 2001, Paris, 227-282.
106. Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., et al. (1996). Estimate Criteria for Diagnosis and Severity in Benign Prostatic Hyperplasia. International Journal of Urology, 3(4):261-266.
107. Roehrborn C.G., Abbou C.-C., Akaza H., et al. (2000). Clinical research criteria for studies of: Lower urinary tract symptoms (LUTS), Enlarged prostate gland (EPG), Bladder outlet obstruction (BOO) and Benign prostatic hyperplasia (BPH). Benign Prostatic Hyperplasia (5th International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia), Health Publication Ltd 2001., Paris, 317-396.
108. Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., et al. (1996). Estimate Criteria for Efficacy of Treatment in Benign Prostatic Hyperplasia. International Journal of Urology, 3(4):267-273.
109. Madersbacher S., Marberger M. (1999). Is transurethral resection of the prostate still justified?. British Journal of Urology International, 83(3):227-237.
110. Homma Y., Gotoh M., Yokoyama O., et al. (2011). JUA clinical guidelines for benign prostatic hyperplasia. International Journal of Urology, 18(11): 741-756.
111. Kaya C., Ilktac A., Gokmen E., et al. (2007). The long-term results of transurethral vaporization of the prostate using plasmakinetic energy. Bristish Journal of Urology International, 99(4): 845-848.
112. Nuhoglu B., Balci M.B., Aydin M., et al. (2011). The role of bipolar transurethral vaporization in the management of benign prostatic hyperplasia. Urologia Internationalis, 87(4): 400-404.
113. Falahatkar S., Mokhtari G., Moghaddam K.G., et al. (2014). Bipolar transurethral vaporization: a superior procedure in benign prostatic hyperplasia: a prospective randomized comparison with bipolar TURP. International Brazilian Journal of Urology, 40(3): 346-355.
114. Karakose A., Aydogdu O., & Atesci Y.Z. (2014). BiVap Saline Vaporization of the Prostate in Men with Benign Prostatic Hyperplasia: Our Clinical Experience. Urology, 83(3): 570-575.
115. Chandrasekar P., Kapasi F., Virdi J. (2007). Interstitial laser ablation (Indigo) of the prostate: A randomised prospective study, 5-year follow-up. European Urology Supplements, 6(2):195.
116. Abrams P. (2005). Urodynamics in Clinical Practice. Urodynamics (3rdedition), Springer, 147-169.
117. Siroky M.B., Krane R.J. (1999). Neuro-Urology and Urodynamic Testing. Manual of Urology: Diagnosis and Therapy (2ndedition), Lippincott Williams & Wilkins.
118. Nguyễn Hoàng Hoà (2009). Nghiên cứu kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt có trọng lượng hơn 60 gam bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện 103. Luận văn Thạc sĩ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội.
119. Delongchamps N.B., Robert G., de la Taille A., et al. (2011). Surgical management of BPH in patients on oral anticoagulation: transurethral bipolar plasma vaporization in saline versus transurethral monopolar resection of the prostate. CanadianJournal of Urology, 18(6):6007-6012.
120. Gu X., Zhu Q., Zhang P., et al. (2004). Diagnosis and treatment of incidental prostate cancer following TUPVP (a report of 15 cases). (Chinese) National Journal of Andrology, 10(11): 849-850, 854.
121. Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014). Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt. NXB Y học, Hà Nội.
122. Bales G.T., Flynn T.J., Kynaston H.G., et al. (2000). Role of transurethral biopsy sampling of the prostate to diagnose prostate cancer in men undergoing surgical intervention for benign prostatic hyperplasia. Techniques in Urology, 6(3): 201-204.
123. Otsuki H., Kuwahara Y., Kosaka T., et al. (2012). Transurethral resection in saline vaporization: Evaluation of clinical efficacy and prostate volume. Urology, 79(3): 665-669.
124. Mamoulakis C., Efthimiou I., Kazoulis S., et al. (2011). The modified Clavien classification system: a standardized platform for reporting complications in transurethral resection of the prostate. World Journal of Urology, 29(2):205-210.
125. American Society of Anesthesiologists (2006). Practice Guidelines for Perioperative Blood Transfusion and Adjuvant Therapies. Anesthesiology, 105(1):198-208.
126. Anaya D.A. & Dellinger E.P. (2004).Surgical infections and choice of anibiotics. Sabiston’s Textbook of Surgery (17thedition), Saunders (Elsevier), 259-282.
127. McClelland M. (2011). Olympus PlasmaButton transurethral vaporization technique for benign prostatic hyperplasia. The Canadian Journal of Urology, 18(2): 5630-5633.
128. Stalder K.R., Woloszko J., Brown I.G., et al. (2001). Repetitive plasma discharges in saline solutions.Applied Physics Letters, 79(27):4503-4505.
129. Patel A., Adshead J.M. (2004). First Clinical Experience with New Transurethral Bipolar Prostate Electrosurgery Resection System: Controlled Tissue Ablation (Coblation Technology®). Journal of Endourology, 18(10):959-965.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com