NHẬN XÉT HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ CHỐNG ĐÔNG BẰNG HEPARIN TRONG KỸ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO TẠI GIƯỜNG (ECMO)CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI

NHẬN XÉT HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ CHỐNG ĐÔNG BẰNG HEPARIN TRONG KỸ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO TẠI GIƯỜNG (ECMO)CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI

LUẬN VĂN NHẬN XÉT HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ CHỐNG ĐÔNG BẰNG HEPARIN TRONG KỸ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO TẠI GIƯỜNG (ECMO)CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC  BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Kỹ thuật tim phổi nhân tạo -ExtracorporealMembrane Oxygenation(ECMO)là kỹ thuật được cải tiến từ máy tuần hoàn ngoài cơ thể trong phẫu thuật tim hở. Đặc điểm của kỹ thuật ECMO là máu được lấy ra từ các tĩnh mạch lớn thông qua một bơm li tâm để đưa máu đến một màng trao đổi oxy, máu sau khi trao đổi oxy sẽ được trả về cơ thể. Phụ thuộc vào đường vào mạch máulà tĩnh mạch-tĩnh mạch(VV-ECMO)hay tĩnh mạch-động mạch(VA-ECMO) mà ECMO dùng để hỗ trợ chức năng tim,chức năng phổihay cả hai[1],[2],[3].
Quá trình điều trị ECMO thường kéo dài nên nguy cơ tắc màng trao đổi oxy là rất cao. Khi phải thay màng sẽ rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy sử dụng thuốc chống đông trong ECMO là vấn đề hết sức quan trọng nhằm kéo dài tuổi thọ của màng. Tuy nhiên với bệnh cảnh của bệnh nhân ECMO có rất nhiều rối loạn nhất là những rối loạn về đông máu thì việc sử dụng thuốc chống đông là rất khó khăn,đòi hỏi phải duy trì một sự cân bằng tinh tế giữa việc phòng ngừa huyết khối và tránh biến chứng chảy máu [4],[5]. 
Thuốc chống đông được hầu hết các trung tâm sử dụng trong quá trình chạy ECMO là heparin không phân đoạn nhưng vấn đề sử dụng và theo dõi heparin trong ECMO còn nhiều tranh cãi. Hiện nay chưa có phác đồ thống nhất, ở mỗi trung tâm thì phác đồ sử dụng heparin lại khác nhau. Dẫn đến tỉ lệ biến chứng chảy máu do dùng heparin còn cao (41%- 60%), ảnh hưởng đến tính mạng, thời gian và hiệu quả điều trị của bệnh nhân[6],[7],[8],[9].
Đã có nhiều phác đồ sử dụng heparin trong quá trình chạy ECMO được nghiên cứu, thử nghiệm và sử dụng, mỗi phác đồ có những ưu nhược điểm nhất định. Tuy nhiên không có phác đồ nào là tối ưu cho tất cả các trường hợp[10],[11].
Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai hiện nay đang áp dụng phác đồ chống đông sử dụng heparin không phân đoạn điều chỉnh theothời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (APTT). Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của phác đồ này. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm 2 mục tiêu:
1.Nhận xét hiệu quả phác đồ chống đông bằng heparin không phân đoạn trong kỹ thuật tim phổi nhân tạo tại giường (ECMO) của KhoaHồi sức tích cựcBệnh viện Bạch Mai.
2.Nhận xét một số tác dụng không mong muốnkhi sử dụng heparin theo phác đồ trên.
 

 MỤC LỤC 


ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1:TỔNG QUAN3
1.1. Kỹ thuật ECMO3
1.1.1. Các phương thức ECMO3
1.1.2. Tuần hoàn ECMO và thiết bị4
1.2. Cơ chế đông máu trong ECMO8
1.2.1. Sinh lý quá trình đông cầm máu.8
1.2.2. Cơ chế đông máu trong ECMO12
1.3. Các phương pháp chống đông sử dụng trong ECMO15
1.3.1. Heparin không phân đoạn.15
1.3.2. Các thuốc chống đông khác27
1.3.3. Một số nghiên cứu về sử dụng heparin trong ECMO27
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.1. Đối tượng nghiên cứu29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ29
2.2. Phương pháp nghiên cứu29
2.2.1. Thiết kế và địa điểm nghiên cứu29
2.2.2. Cỡ mẫu29
2.2.3. Phác đồ chống đông của Khoa Hồi sức tích cực29
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu31
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu32
2.3. Xử lý số liệu35
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu35
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU36
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu36
3.1.1. Đặc điểm chẩn đoán và chỉ định ECMO36
3.1.2. Đặc điểm về giới37
3.1.3. Đặc điểm về tuổi37
3.1.4. Đặc điểm về mức độ nặng và kết quả điều trị38
3.2. Hiệu quả của phác đồ chống đông39
3.2.1. Phân nhóm nguy cơ chảy máu trước khi chạy ECMO.39
3.2.2. Diễn biến liều heparin và xét nghiệm APTT của các nhóm nguy cơ chảy máu trong quá trình ECMO.39
3.2.3. Sử dụng heparin ở bệnh nhân có dùng chống đông trước khi chạy ECMO41
3.2.4. Sử dụng heparin ở bệnh nhân có chảy máu nặng và phẫu thuật trong quá trình ECMO43
3.2.5. Sử dụng đồng thời các thuốc chống đông trong ECMO44
3.2.6. Tỉ lệ tắc màng.45
3.2.7. Tỉ lệ DIC và tắc mạch46
3.3. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng heparin theo phác đồ48
3.3.1. Chảy máu48
3.3.2. Giảm tiểu cầu54
Chương 4:BÀN LUẬN56
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu56
4.1.1. Đặc điểm chẩn đoán và chỉ định ECMO56
4.1.2. Đặc điểm đường vào mạch máu và màng ECMO57
4.1.3. Đặc điểm về tuổi, giới, mức độ nặng và kết quả điều trị58
4.2. Hiệu quả của phác đồ chống đông60
4.2.1. Phân nhóm nguy cơ chảy máu trước khi chạy ECMO.60
4.2.2. Diễn biến liều heparin và xét nghiệm APTT của các nhóm nguy cơ trong quá trình chạy ECMO.61
4.2.3. Tỉ lệ tắc màng64
4.2.4. Tỉ lệ DIC và tắc mạch65
4.2.5. Sử dụng heparin ở bệnh nhân đã dùng chống đông trước khi chạy ECMO67
4.2.6. Phối hợp thuốc chống đông trong ECMO68
4.2.7. Sử dụng heparin ở bệnh nhân có chảy máu nặng và phẫu thuật trong quá trình ECMO68
4.3. Tác dụng không mong muốn khi dùng heparin theo phác đồ70
4.3.1. Biến chứng chảy máu70
4.3.2. Biến chứng giảm tiểu cầu73
KẾT LUẬN75
KIẾN NGHỊ76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 














DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Điều chỉnh liều heparin theo xét nghiệm ACT25
Bảng 1.2. Điều chỉnh liều heparin theo xét nghiệm APTT bệnh/chứng26
Bảng 2.1. Điều chỉnh liều heparin theo xét nghiệm APTT30
Bảng 3.1. Đặc điểm chẩn đoán và chỉ định ECMO36
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới37
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi37
Bảng 3.4. Kết quả điều trị38
Bảng 3.5. Đặc điểm mức độ nặng, thời gian chạy ECMO và thời gian điều chỉnh liều heparin theo kết quả APTT38
Bảng 3.6. Phân nhóm xét nghiệm APTT trong quá trình ECMO40
Bảng 3.7. Các thuốc chống đông sử dụng trước ECMO41
Bảng 3.8. Vị trí chảy máu48
Bảng 3.9. Phân nhóm APTT khi chảy máu49
Bảng 3.10. APTT trung bình và liều heparin trung bình khi chảy máu49
Bảng 3.11. Các xét nghệm máu khi vào ECMO và ECMO ngày thứ 750
Bảng 3.12. Các xét nghệm máu của nhóm có chảy máu và không chảy máu ở ngày thứ 7 của ECMO.50
Bảng 3.13. Tỉ lệ bệnh nhân và lượng các chế phẩm máu phải truyền51
Bảng 3.14. Liên quan giữa phương pháp đặt canuyn ECMO và biến chứng chảy máu51
Bảng 3.15. Liên quan giữa phương pháp đặt canuyn và lượng truyền  các chế phẩm máu52
Bảng 3.16. Liên quan giữa sử dụng protamine sulfate và lượng truyền  các chế phẩm máu52
Bảng 3.17. Liên quan giữa biến chứng chảy máu và các nhóm nguy cơ53
Bảng 3.18. Liên quan giữa biến chứng chảy máu và sử dụng thuốc  chống đông trước khi vào ECMO53

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân nhóm nguy cơ chảy máu trước khi chạy ECMO39
Biểu đồ 3.2. Diễn biến liều heparin của các nhóm nguy cơ39
Biểu đồ 3.3. Diễn biến APTT của các nhóm nguy cơ trong quá trình ECMO40
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ dùng thuốc chống đông trước khi chạy ECMO41
Biểu đồ 3.5. Diễn biến liều heparin của nhóm có dùng và không dùng  chống đông trước khi chạy ECMO42
Biểu đồ 3.6. Diễn biến APTT của nhóm có dùng và không dùng chống  đông trước khi vào ECMO42
Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ dùng protamine sulfate trong quá trình chạy ECMO43
Biểu đồ 3.8. Diễn biến liều heparin của nhóm có dùng và không dùng protamine sulfate trong quá trình ECMO43
Biểu đồ 3.9. Diễn biến APTT của nhóm có dùng và không dùng         protamine sulfate trong quá trình ECMO44
Biểu đồ 3.10. Tỉ lệ sử dụng đồng thời các thuốc chống đông trong ECMO44
Biểu đồ 3.11. Diễn biến liều heparin và APTT của bệnh nhân sử dụng đồng thời các thuốc chống đông trong ECMO45
Biểu đồ 3.12. Tỉ lệ tắc màng45
Biểu đồ 3.13. Diễn biến APTT của BN tắc màng trong quá trình ECMO46
Biểu đồ 3.14. Tỉ lệ tắc mạch46
Biểu đồ 3.15. Tỉ lệ DIC trong quá trình ECMO47
Biểu đồ 3.16. Diễn biến của xét nghiệm D-dimer trong quá trình ECMO.47
Biểu đồ 3.17. Tỉ lệ chảy máu48
Biểu đồ 3.18. Thời điểm chảy máu49
Biểu đồ 3.19. Tỉ lệ giảm tiểu cầu trong  quá trình ECMO54
Biểu đồ 3.20. Diễn biến tiểu cầu của nhóm có giảm và không giảm tiểu cầu55
Biểu đồ 3.21. Tỉ lệ bệnh nhân nghi ngờ giảm tiểu cầu do heparin (HIT)55
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hsu K. H, Chi N. H, Yu H. Yet al (2011). Extracorporeal membranous oxygenation support for acute fulminant myocarditis: analysis of a single center’s experience. Eur J Cardiothorac Surg, 40(3), 682-688.
2. FabioN. P (2014). ECMO-Extracorporeal Life Support in Adults,Pringer, Italia, 3-77.
3. Maslach H. A, Bratton S. L (2013). Extracorporeal membrane oxygenation for pediatric respiratory failure: History, development and current status. World J Crit Care Med, 2(4), 29-39.
4. Buck M. L (2005). Control of Coagulation during Extracorporeal Membrane Oxygenation. J Pediatr Pharmacol Ther, 10(1), 26-35.
5. Esper S. A, Levy J. H, Waters J. Het al (2014). Extracorporeal membrane oxygenation in the adult: a review of anticoagulation monitoring and transfusion. Anesth Analg, 118(4), 731-743.
6. Oliver W. C (2009). Anticoagulation and coagulation management for ECMO. Semin Cardiothorac Vasc Anesth, 13(3), 154-175.
7. Bembea M. M, Annich G, Rycus P et al (2013). Variability in anticoagulation management of patients on extracorporeal membrane oxygenation: an international survey. Pediatr Crit Care Med, 14(2), 77-84.
8. Aubron C, DePuydt J, Belon F et al (2016). Predictive factors of bleeding events in adults undergoing extracorporeal membrane oxygenation. Ann Intensive Care, 6(1), 97.
9. Guodong G, Lin L, Qiang H et al (2015). Outcome of extracorporeal membrane oxygenation support for adult patients in Fuwai Hospital during the last 10 years: treatment strategy and risk factors. Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 27(12), 959-964.
10. Weingart C, Lubnow M, Philipp A et al (2015). Comparison of Coagulation Parameters, Anticoagulation, and Need for Transfusion in Patients on Interventional Lung Assist or Veno-Venou Extracorporeal Membrane Oxygenation. Artif Organs, 6(2), 10-20.
11. Conrad S. A, Rycus P. T, Dalton H (2005). Extracorporeal Life Support Registry Report 2004. ASAIO J, 51(1), 4-10.
12. Kohler K, Valchanov K, Nias G et al (2013). ECMO cannula review. Perfusion, 28(2), 114-124.
13. Ash S. R (2007). Fluid mechanics and clinical success of central venous catheters for dialysis-answers to simple but persisting problems. Semin Dial, 20(3), 237-256.
14. Koster A, Weng Y, Bottcher W et al (2007). Successful use of bivalirudin as anticoagulant for ECMO in a patient with acute HIT. Ann Thorac Surg, 83(5), 1865-1867.
15. Ranucci M, Ballotta A, Kandil H et al (2011). Bivalirudin-based versus conventional heparin anticoagulation for postcardiotomy extracorporeal membrane oxygenation. Crit Care, 15(6), 275.
16. Phạm Thị Minh Đức, Trịnh Bỉnh Dy, Phùng Xuân Bình và cộng sự (2006). Sinh lý cầm máu và đông máu. Sinh Lý Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 143-150.
17. Cung Thị Tý (2004). Cơ chế đông cầm máu và các xét nghiệm thăm dò. Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 236-242.
18. Phùng Xuân Bình (2004). Sinh lý cầm máu và đông máu. Sinh lý học Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 141-156.
19. Nguyễn Anh Trí (2002). Sinh lý quá trình đông máu và tiêu fibrin. Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 40-81.
20. Spiess B. D, Vocelka C, Cochran R. P et al (1998). Heparin-coated bypass circuits (Carmeda) suppress the release of tissue plasminogen activator during normothermic coronary artery bypass graft surgery. J Cardiothorac Vasc Anesth, 12(3), 299-304.
21. Velthuis H, Baufreton C, Jansen P. G et al (1997). Heparin coating of extracorporeal circuits inhibits contact activation during cardiac operations. J Thorac Cardiovasc Surg, 114(1), 117-122.
22. Gikakis N, Khan M. M, Hiramatsu Yet al (1996). Effect of factor Xa inhibitors on thrombin formation and complement and neutrophil activation during in vitro extracorporeal circulation. Circulation, 94(9), 341-346.
23. De Somer F, Van Belleghem Y, Caes F et al (2002). Tissue factor as the main activator of the coagulation system during cardiopulmonary bypass. J Thorac Cardiovasc Surg, 123(5), 951-958.
24. Albes J. M, Stohr I. M, Kaluza M et al (2003). Physiological coagulation can be maintained in extracorporeal circulation by means of shed blood separation and coating. J Thorac Cardiovasc Surg, 126(5), 1504-1512.
25. Aldea G. S, Soltow L. O, Chandler W. Let al (2002). Limitation of thrombin generation, platelet activation, and inflammation by elimination of cardiotomy suction in patients undergoing coronary artery bypass grafting treated with heparin-bonded circuits. J Thorac Cardiovasc Surg, 123(4), 742-755.
26. Hoffman M, Monroe D. M (2001). A cell-based model of hemostasis. Thromb Haemost, 85(6), 958-965.
27. Skinner S. C, Hirschl R. B, Bartlett R. H (2006). Extracorporeal life support. Semin Pediatr Surg, 15(4), 242-250.
28. Oudemans H. M, Wester J. P, de Pont A. C et al (2006). Anticoagulation strategies in continuous renal replacement therapy: can the choice be evidence based? Intensive Care Med, 32(2), 188-202.
29. Spinler S. A, Wittkowsky A. K, Nutescu E. Aet al (2005). Anticoagulation monitoring part 2: Unfractionated heparin and low-molecular-weight heparin. Ann Pharmacother, 39(7-8), 1275-1285.
30. Abramson S, Niles J. L (1999). Anticoagulation in continuous renal replacement therapy. Curr Opin Nephrol Hypertens, 8(6), 701-707.
31. Schetz M (2001). Anticoagulation for continuous renal replacement therapy. Curr Opin Anaesthesiol, 14(2), 143-149.
32. Opatrny K, Polanska K, Krouzecky A et al (2002). The effect of heparin rinse on the biocompatibility of continuous veno-venous hemodiafiltration. Int J Artif Organs, 25(6), 520-528.
33. Marmur M, Renee P. (2009). The Methodology of the Activated Clotting Time (ACT) and the Activated Partial Thromboplastin Time (aPTT). J Invasive Cardiol, 21(12), 64-653.
34.Đỗ Trung Phấn (2009). Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Bermudez C. A, Rocha R. V, Sappington P. L et al (2010). Initial experience with single cannulation for venovenous extracorporeal oxygenation in adults. Ann Thorac Surg, 90(3), 991-995.
36. Biancofiore G, Esposito M, Bindi L et al (2003). Regional filter heparinization for continuous veno-venous hemofiltration in liver transplant recipients. Minerva Anestesiol, 69(6), 527-534.
37. Arepally G. M, Ortel T. L (2006). Clinical practice. Heparin-induced thrombocytopenia. N Engl J Med, 355(8), 809-817.
38. Sakr Y. (2015). What’s new about heparin-induced thrombocytopenia type II. Intensive Care Med, 41(10), 1824-1827.
39. Linkins L. A, Dans A. L, Moores L. K et al (2012). Treatment and prevention of heparin-induced thrombocytopenia: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. Chest, 141(2), 495-530.
40. Laverdure F, Louvain-Quintard V, Kortchinsky Tet al (2016). PF4-heparin antibodies during ECMO: incidence, course, and outcomes. Intensive Care Med, 42(6), 1082-1083.
41. Strickland R, Frantzis P, Buttery J(2009). Royal Adelaide Hospital GeneralICU ECMO Guidelines,<pds24.egloos.com/pds/201204/02/86/manual_ecmo.pdf>.
42. Protti A, L’Acqua C, Panigada M (2016). The delicate balance between pro-(risk of thrombosis) and anti-(risk of bleeding) coagulation during extracorporeal membrane oxygenation. Ann Transl Med, 4(7), 139.
43. Symons J. M, McMahon M. W, Karamlou T et al (2013). Continuous renal replacement therapy with an automated monitor is superior to a free-flow system during extracorporeal life support. Pediatr Crit Care Med, 14(9), 404-408.
44. Hirsh J, O’Donnell M, Weitz J. I. (2005). New anticoagulants. Blood, 105(2), 453-463.
45. Hirsh J, O’Donnell M, Eikelboom J. W (2007). Beyond unfractionated heparin and warfarin: current and future advances. Circulation, 116(5), 552-560.
46. Pollak U, Yacobobich J, Tamary Het al (2011). Heparin-induced thrombocytopenia and extracorporeal membrane oxygenation: a case report and review of the literature. J Extra Corpor Technol, 43(1), 5-12.
47. Young G, Yonekawa K. E, Nakagawa Pet al (2004). Argatroban as an alternative to heparin in extracorporeal membrane oxygenation circuits. Perfusion, 19(5), 283-288.
48. Panigada M, Iapichino G, L’Acqua C et al (2016). Prevalence of “Flat-Line” Thromboelastography During Extracorporeal Membrane Oxygenation for Respiratory Failure in Adults. ASAIO J, 62(3), 302-309.
49. Chang X, Li X, Guo Z et al (2016). Analysis of complications in 61 extracorporeal membrane oxygenation cases. Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 54(5), 384-388.
50. Lubnow M, Philipp A, Foltan M et al (2014). Technical complications during veno-venous extracorporeal membrane oxygenation and their relevance predicting a system-exchange–retrospective analysis of 265 cases. PLoS One, 9(12), e112316.
51. Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Anh Trí, Lương Ngọc Khuê và cộng sự (2015). Đông máu rải rác trong lòng mạch. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý huyết học, Bộ y tế, Hà Nội, 139-141.
52. Smith A, Hardison D, Bridges Bet al (2013). Red blood cell transfusion volume and mortality among patients receiving extracorporeal membrane oxygenation. Perfusion, 28(1), 54-60.
53. Lamb K. M, Cowan S. W, Evans Net al (2013). Successful management of bleeding complications in patients supported with extracorporeal membrane oxygenation with primary respiratory failure. Perfusion, 28(2), 125-131.
54. Iwashita Y, Yukimitsu M, Matsuduki M et al (2015). Use of a fixed, body weight-unadjusted loading dose of unfractionated heparin for extracorporeal cardiopulmonary resuscitation. J Intensive Care, 3(1), 33.
55. Lorusso R, Centofanti P, Gelsomino S et al (2016). Venoarterial Extracorporeal Membrane Oxygenation for Acute Fulminant Myocarditis in Adult Patients: A 5-Year Multi-Institutional Experience. Ann Thorac Surg, 101(3), 919-926.
56. Huang L, Liu Y. W, Li T et al (2016). Effect and related factors of extracorporeal cardiopulmonary resuscitation combined with emergent percutaneous coronary intervention on cardiac arrest patients due to acute myocardial infarction. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 44(7), 570-576.
57. Sakamoto S, Taniguchi N, Nakajima S et al (2012). Extracorporeal life support for cardiogenic shock or cardiac arrest due to acute coronary syndrome. Ann Thorac Surg, 94(1), 1-7.
58. Unai S, Tanaka D, Ruggiero N et al (2016). Acute Myocardial Infarction Complicated by Cardiogenic Shock: An Algorithm-Based Extracorporeal Membrane Oxygenation Program Can Improve Clinical Outcomes. Artif Organs, 40(3), 261-269.
59. Krueger K, Schmutz A, Zieger Bet al (2016). Venovenous Extracorporeal Membrane Oxygenation With Prophylactic Subcutaneous Anticoagulation Only: An Observational Study in More Than 60 Patients. Artificial Organs, 30(2), 12.
60. Dornia C, Philipp A, Bauer S et al (2015). D-dimers Are a Predictor of Clot Volume Inside Membrane Oxygenators During Extracorporeal Membrane Oxygenation. Artif Organs, 3(9), 782-787.
61. Glick D, Dzierba A. L, Abrams Det al (2015). Clinically suspected heparin-induced thrombocytopenia during extracorporeal membrane oxygenation. J Crit Care, 30(6), 1190-1194.
62. Dornia C, Philipp A, Bauer S et al (2014). Analysis of thrombotic deposits in extracorporeal membrane oxygenators by multidetector computed tomography. ASAIO J, 60(6), 652-656.
63. Extracorporeal Life Support Organization(2013). Guidelines for Adult Respiratory Failure Version 1.3, <https://www.elso.org/Resources/ Guidelines.aspx>. 
64. Yeo H. J, Kim D.H, Jeon D et al (2015). Low-dose heparin during extracorporeal membrane oxygenation treatment in adults. Intensive Care Med, 41(11), 2020-2021.
65. Malfertheiner M. V, Philipp A, Lubnow Met al (2016). Hemostatic Changes During Extracorporeal Membrane Oxygenation: A Prospective Randomized Clinical Trial Comparing Three Different Extracorporeal Membrane Oxygenation Systems. Crit Care Med, 44(4), 747-754.
66. Panigada M, Artoni A, Passamonti S. M et al (2016). Hemostasis changes during veno-venous extracorporeal membrane oxygenation for respiratory support in adults. Minerva Anestesiol, 82(2), 170-179.
67. Yie K, Chon S. H và Na C. Y (2016). Activated clotting time test alone is inadequate to optimize therapeutic heparin dosage adjustment during post-cardiopulmonary resuscitational extracorporeal membrane oxygenation (e-CPR). Perfusion, 31(4), 307-315.
68. Rastan A. J, Lachmann N, Walther T et al (2006). Autopsy findings in patients on postcardiotomy extracorporeal membrane oxygenation (ECMO). Int J Artif Organs, 29(12), 1121-1131.
69. Esper S. A, Bermudez C, Dueweke E. J et al (2015). Extracorporeal membrane oxygenation support in acute coronary syndromes complicated by cardiogenic shock. Catheter Cardiovasc Interv, 86(1), 45-50.
70. Dickey L. A, Butler T. J, Bergmann T. Met al (1994). Selective heparinization of the extracorporeal membrane oxygenation circuit using continuous infusions of protamine and heparin in a short-term pig model. Perfusion, 9(5), 327-333.
71. Kasirajan V, Smedira N. G, McCarthy J. Fet al (1999). Risk factors for intracranial hemorrhage in adults on extracorporeal membrane oxygenation. Eur J Cardiothorac Surg, 15(4), 508-514.
72. Ang A. L, Teo D, Lim C. H et al (2009). Blood transfusion requirements and independent predictors of increased transfusion requirements among adult patients on extracorporeal membrane oxygenation – a single centre experience. Vox Sang, 96(1), 34-43.

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment