So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp và đánh giá mối tương quan giữa glucose huyết tương với HbA1c

So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp và đánh giá mối tương quan giữa glucose huyết tương với HbA1c

Luận văn So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp và đánh giá mối tương quan giữa glucose huyết tương với HbA1c.HbA1c là một xét nghiệm sinh hoá được chỉ định phổ biến trên lâm sàng với mục đích tầm soát và theo dõi điều trị đái tháo đường (ĐTĐ) – bệnh nội tiết đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu đang có xu hướng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới. Các phương pháp định lượng HbA1c về cơ bản dựa trên hai nguyên lý chính: khác biệt về điện tích và khác biệt về cấu trúc, với 4 phương pháp thường được sử dụng bao gồm: (1) phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao trao đổi ion, (2) phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ái lực Boronat, (3) phương pháp miễn dịch, và (4) phương pháp enzym [5].


Cả 4 phương pháp trên hiện đều được sử dụng phổ biến tại các cơ sở xét nghiệm, khám chữa bệnh tại Việt Nam.
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa K  (American Diabetes Association – ADA) yêu cầu giá trị HbA1c sử dụng làm tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ cần được định lượng từ các phương pháp xét nghiệm được chứng nhận bởi Chương trình Quốc gia về chuẩn hóa Glycohemoglobin (National Glycohemoglobin Standardization Program – NGSP) [12]. Mục đích của chương trình này là để “chuẩn hoá” kết quả định lượng HbA1c của các phương pháp sử dụng bởi các phòng xét nghiệm khác nhau [42]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây trên thế giới về tính đồng nhất của xét nghiệm HbA1c bằng các phương pháp khác nhau lại cho các kết quả trái chiều [13],
[23], [32]. Tại Việt Nam, hiện cũng chưa có bất kì nghiên cứu liên quan vấn đề này được công bố. Hơn nữa, theo Quyết định số 3148/QĐ – BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 07 tháng 7 năm 2017 về việc ban hành danh mục xét nghiệm áp dụng để liên thông, công nhận kết quả xét nghiệm, trong đó có chỉ số HbA1c được phép liên thông kết quả giữa các cơ sở khám chữa bệnh trong vòng 60 ngày [1], nên nhu cầu về đánh giá sự đồng nhất kết quả định lượng HbA1c giữa các phương pháp là cần thiết. Bên cạnh đó, mặc dù mối tương quan giữa chỉ số HbA1c và glucose huyết tương đã được tiến hành đã được2 nghiên cứu khá nhiều trên thế giới, tuy nhiên mối tương quan này ở từng phân mức HbA1c (bình thường, trung bình cao, rất cao) vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt là trên quần thể người Việt Nam.
Do đó, với mục đích bước đầu đánh giá tính chính xác, đồng nhất về kết quả định lượng HbA1c của các phương pháp đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp và đánh giá mối tương quan giữa glucose huyết tương với HbA1c” với 2 mục tiêu chính như sau:
1. So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp: (1) sắc kí lỏng hiệu năng cao trao đổi ion, (2) sắc kí ái lực Boronat, (3) phương pháp enzym, và (4) phương pháp miễn dịch đo độ đục.
2. Đánh giá mối tương quan giữa nồng độ glucocse huyết tương và chỉ số HbA1c trên từng phương pháp

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ………………………………………………………………………. 3
1.1. Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) …………………………………………………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa và phân loại ………………………………………………………… 3
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ ………………………………………………….. 3
1.2. Tổng quan về HbA1c …………………………………………………………………… 4
1.2.1. HbA1c và vai trò của HbA1c trong bệnh lý đái tháo đường ……. 4
1.2.2. Các phương pháp định lượng HbA1c……………………………………. 10
1.2.3. Một số nghiên cứu về các phương pháp xét nghiệm HbA1c
trên thế giới và tại Việt Nam ………………………………………………………… 20
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………. 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 23
2.2.2. Xác định cỡ mẫu………………………………………………………………… 23
2.2.3. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………….. 23
2.2.4. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………….. 26
2.3. Xử lý số liệu………………………………………………………………………………… 27CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 29
3.1. Đánh giá độ xác thực của 4 phƣơng pháp xét nghiệm HbA1c ……….. 29
3.2. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………… 29
3.3. So sánh kết quả định lƣợng HbA1c bằng 4 phƣơng pháp xét
nghiệm………………………………………………………………………………………………. 31
3.3.1. Nhóm có HbA1c bình thường (HbA1c < 6,5%) – nhóm I………… 31
3.3.2. Nhóm có HbA1c tăng nhẹ và vừa (6,5% ≤ HbA1c ≤ 10,0%) –
nhóm II………………………………………………………………………………………. 32
3.3.3. Nhóm có HbA1c tăng cao (HbA1c > 10,0%) – nhóm III …………. 34
3.3.4. Toàn bộ mẫu nghiên cứu – nhóm chung ……………………………….. 35
3.4. Phân tích mối tƣơng quan giữa nồng độ glucose huyết tƣơng với
kết quả định lƣợng HbA1c của 4 phƣơng pháp xét nghiệm…………………. 37
3.4.1. Nhóm có HbA1c bình thường (HbA1c < 6,5%) – nhóm I………… 38
3.4.2. Nhóm có HbA1c tăng nhẹ và vừa (6,5% ≤ HbA1c ≤ 10,0%) –
nhóm II………………………………………………………………………………………. 39
3.4.3. Nhóm có HbA1c tăng cao (HbA1c > 10,0%) – nhóm III …………. 40
3.4.4. Toàn bộ mẫu nghiên cứu – nhóm chung ……………………………….. 41
CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 43
4.1. Độ xác thực của 4 phƣơng pháp xét nghiệm HbA1c ……………………… 43
4.2. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………… 44
4.3. Bàn luận về kết quả định lƣợng HbA1c bằng 4 phƣơng pháp xét
nghiệm………………………………………………………………………………………………. 45
4.3.1. Nhóm có HbA1c bình thường (HbA1c < 6,5%)…………………….. 45
4.3.2. Nhóm có HbA1c tăng nhẹ và vừa (6,5% ≤ HbA1c ≤ 10,0%)…… 46
4.3.3. Nhóm có HbA1c tăng cao (HbA1c > 10,0%)………………………… 474.3.4. Toàn bộ mẫu nghiên cứu…………………………………………………….. 48
4.4. Bàn luận mối tƣơng quan giữa nồng độ glucose huyết tƣơng với
kết quả định lƣợng HbA1c của 4 phƣơng pháp xét nghiệm…………………. 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Phân loại HbA1c………………………………………………………………………….. 5
Bảng 1.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp xét nghiệm HbA1c …………………..16
Bảng 1.3. Tiêu chí chứng nhận đạt tiêu chuẩn NGSP……………………………………….19
Bảng 3.1. Độ xác thực tương đối D% của 4 phương pháp xét nghiệm ……………….29
Bảng 3.2. Đặc điểm của dân số nghiên cứu …………………………………………………….30
Bảng 3.3. Kết quả định lượng HbA1c trong nhóm I…………………………………………31
Bảng 3.4. Chênh lệch HbA1c (∆HbA1c) của 4 phương pháp xét nghiệm trong
nhóm I………………………………………………………………………………………..31
Bảng 3.5. Kết quả định lượng HbA1c trong nhóm II ……………………………………….33
Bảng 3.6. Chênh lệch HbA1c (∆HbA1c) của 4 phương pháp xét nghiệm trong
nhóm II……………………………………………………………………………………….33
Bảng 3.7. Kết quả định lượng HbA1c trong nhóm III………………………………………34
Bảng 3.8. Chênh lệch HbA1c (∆HbA1c) của 4 phương pháp xét nghiệm trong
nhóm III ……………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.9. Chênh lệch HbA1c (∆HbA1c) của 4 phương pháp xét nghiệm trong
phân nhóm chung…………………………………………………………………………36
Bảng 3.10. Chênh lệch HbA1c (∆HbA1c) của 4 phương pháp xét nghiệm trong
phân nhóm thiếu máu/không thiếu máu ………………………………………….37
Bảng 3.11. Đặc điểm về nồng độ glucose huyết tương ……………………………………. 38
Bảng 3.12. Tương quan giữa nồng độ glucose huyết tương và HbA1c trong
nhóm I……………………………………………………………………………………… 38
Bảng 3.13. Tương quan giữa nồng độ glucose huyết tương và HbA1c trong
nhóm II ……………………………………………………………………………………. 39Bảng 3.14. Tương quan giữa nồng độ glucose huyết tương và HbA1c trong
nhóm III …………………………………………………………………………………… 40
Bảng 3.15. Tương quan giữa nồng độ glucose huyết tương và HbA1c trên nhóm
chung và nhóm bệnh nhân ĐTĐ………………………………………………….. 41
Bảng 4.1. Khả năng liên thông kết quả HbA1c của 4 phương pháp xét nghiệm…..5

So sánh kết quả định lượng HbA1c bằng 4 phương pháp và đánh giá mối tương quan giữa glucose huyết tương với HbA1c

Leave a Comment